Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De cuong on thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.5 KB, 3 trang )

BÀI TẬP PEPTIT CĨ LYS, GLU, TYR
Câu 1:Thủy phân hồn toàn 21,8 gam đipeptit mạch hở Glu-Ala trong NaOH (vừa đủ) thu được dung dịch X. Cô
cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Gía trị của m là
A. 28,0.
B. 24,0.
C. 30,2.
D. 26,2.
Câu 2:Cho X là hexapeptit Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân hoàn toàn
m gam hỗn hợp X, Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Gía trị của m là
A. 73,4.
B. 77,6.
C. 83,2.
D. 87,4.
Câu 3: Hỗn hợp M gồm Lys–Gly–Ala, Lys–Ala–Lys–Lys–Lys–Gly và Ala–Gly trong đó oxi chiếm
21,3018% về khối lượng. Cho 0,16 mol M tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH thu
được lần lượt a và b gam muối. Giá trị của (a+b) là
A. 104,26.
B. 164.08.
C. 90,48.
D. 126,16.
Câu 4: Hỗn hợp Q chứa a mol đipeptit X và b mol tripeptit Y (đều no các amino axit no, mạch hở, có 1 nhóm
NH2 tạo nên, với a : b = 2 : 3). Biết m gam Q tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 1M, thu được muối
của amino axit R, 2,91 gam muối của Gly, 8,88 gam muối của Ala. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam Q thì thể thích
khí CO2 (đktc) thu được 8,96 lít. Giá trị của m là
A. 9,68.
B. 10,55.
C. 10,37.
D. 10,87.
Câu 5: Hai peptit X, Y mạch hở (đều được tạo bởi Ala và Glu; M X < MY). Z là đipeptit Gly-Ala. Thủy phân hoàn
toàn a mol hỗn hợp E gồm (X, Y và Z) trong dung dịch NaOH 2M thì dùng vừa đủ hết 700 ml, sau phản ứng thu
được hỗn hợp F chứa 147,8 gam gồm 3 muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 23,52gam E rồi cho sản phẩm cháy


gồm (CO2, H2O và N2) qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 91 gam kết tủa. Biết trong a mol hỗn hợp E có 0,1
mol Z, số mol Y gấp 3 lần số mol X. Thành phần % theo khối lượng Y trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào
sao đây?
A. 75%.
B. 70%.
C. 65%.
D. 60%.
Câu 6: Hỗn hợp E gồm 3 chuỗi peptit X, Y, Z đều mạch hở ( được cấu tạo từ các mắt xích Glyxin và Lysin) có
số mắt xích khơng nhỏ hơn 2. Chia hỗn hợp làm hai phần không bằng nhau :
Phần 1 : có khối lượng 14,88 gam đem thủy phân hoàn toàn trong dung dịch KOH 1M dư, thấy dùng hết 180 ml,
sau phản ứng thu được hỗn hợp muối F chứa a mol muối glyxin và b mol muối lysin.
Phần 2 : đốt cháy hoàn toàn thu được tỉ lệ thể tích giữa khí cacbonic và hơi nước thu được là 1. Tỉ lệ a/b gần nhất
với
A.2,67.
B.3,20.
C.2,70.
D.3,33.
Câu 7: Đun nóng 24,8 gam hỗn hợp E gồm 3 peptit X, Y, Z đều mạch hở cần 300 ml dd NaOH 1M thu được hỗn
hợp chứa a mol muối của Gly và b mol muối của Lys. Mặt khác đốt cháy 24,8 gam E trên bằng O 2 thu được N2,
CO2, H2O trong đó mCO2: mH2O = 2,444. Tỉ lệ a:b gần nhất với giá trị nào sau đây
A.2,70.
B.2,85.
C.2,90.
D.2,60.
Câu 8: E là hỗn hợp gồm 3 peptit X, Y, Z. Thủy phân hoàn toàn 18,6 gam cần dùng vừa đủ 225 ml dung dịch
KOH 1M. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp M gồm 3 muối kali của Gly, Ala,
Lys với số mol tương ứng là x, y, z. Nếu đốt cháy hoàn toàn một lượng E thấy số mol CO 2 và nước thu được là
như nhau. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm a mol muối kali của gly và b mol muối kali của ala
(a.y=b.x) được 99 gam CO2 và 49,25 gam H2O. Phần trăm khối lượng muối của gly trong M gần nhất với giá trị
nào sau đây

A.19.
B.27.
C.26.
D.9.


Câu 9: Hỗn hợp A gồm tripeptit X và pentapeptit Y, đều được tạo bởi các amino axit no, mạch hở, có một nhóm
–NH2 (MXmuối (trong đó muối natri của axit glutamic chiếm 51,44% về thành phần khối lượng) và 0,12 mol H 2O. Biết X,
Y đều chứa mắt xích Glu và trong X, Y số mắt xích Glu đều không vượt quá 2. Phần trăm khối lượng Y trong
hỗn hợp A gần nhất với giá trị nào sau đây
A.46%.
B.54%.
C.42%.
D.58%.

Câu 10: Thủy phân hoàn toàn a mol tetrapeptit E (Ala-X-X-Gly) trong đó X là aa chứa 1 nhóm –NH 2 cần dùng
dung dịch chứa 6a mol NaOH. Mặt khác đốt cháy 11,28 gam E cần dùng V lít O 2 (đktc) thu được sản phẩm cháy
gồm CO2, H2O và N2. Dẫn tồn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 thu được 41,37 gam kết tủa,
đồng thời khối lượng dd thu được giảm 18,81 gam. Khối lượng phân tử của X là
A.132.
B.133.
C.147.
D.161.

Câu 11: Hỗn hợp X gồm 3 peptit mạch hở. Thủy phân hoàn toàn 0,05 mol X có khối lượng là 24,97 gam trong
dung dịch NaOH dư nung nóng thì có 0,3 mol NaOH phản ứng. Sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp Y gồm
các muối của glyxin và alanin và axit glutamic trong đó muối của axit glutamic chiếm 1/9 tổng số mol trong hỗn
hợp muối Y. Gía trị của m là
A.34,85.

B.38,24.
C.35,25.
D.35,53.

Câu 12: X là đipeptit Val-Ala, Y là tripeptit Gly-Ala-Glu. Đun nóng m gam hỗn hợp X, Y có tỉ lệ mol 3 : 2 với
dung dịch KOH vừa đủ, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cơ cạn dung dịch Z thu được 17,72
gam muối. Gía trị của m gần nhất với
A.12,0.
B.11,1.
C.11,6.
D.11,8.
Câu 13: Cho m gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic và lysin (trong đó tỉ lệ mO : mN = 16 :9) tác
dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y rồi đốt cháy hết lượng
muối thu được 7,42 gam Na2CO3. Cho tồn bộ khí cacbonic và hơi nước sinh ra qua bình đựng dung dịch
Ca(OH)2 dư thu được 49 gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng bình tăng 31,64 gam so với ban đầu. Các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A.14,98.
B.13,73.
C.14,00.
D.14,84.
Câu 14: Cho hỗn hợp m gam X gồm tyrosin (HOC 6H4CH2CH(NH2)COOH) và alanin. Tiến hành hai thí nghiệm
sau:
+ Thí nghiệm 1: Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y, cơ cạn dungdịch Y thì
thu được (m + 9,855) gam muối khan
+ Thí nghiệm 2: Cho m gam X tác dụng với 487,5 ml dung dịch NaOH 1M thì lượng NaOH dùng dư 25% so với
lượng cần phản ứng. Giá trị của m là
A.44,45.
B.37,83.
C.35,99.
D.35,07

Câu 15: Cho 8,2 gam hỗn hợp gồm axit glutamic và tyrosin (tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với 125 ml dung dịch NaOH
1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất
rắn khan.Giá trị của m là
A.12,3.
B.11,85.
C.10,4.
D.11,4.


Câu 16: Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và hai amin thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Đốt cháy hoàn
toàn 0,8 mol hỗn hợp X, thu được 6,32 mol hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn Y qua bình đựng dung dịch
H2SO4 đặc dư, thấy khối lượng bình tăng 59,04 gam. Nếu cho 235,76 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung
dịch hỗn hợp gồm (HCl 0,1M và H2SO4 0,2M), thu được m gam muối trung hòa. Giá trị của m là
A. 324,82.
B. 366,69.
C. 342,28.
D. 365,96.
Câu 17: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được
dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung
dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là
A. 112,2.
B. 165,6.
C. 123,8.
D. 171,0.
Câu 18: Hỗn hợp X gồm glyxin và lysin. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y
chứa (m + 3,3) gam muối. Mặt khác nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa
(m + 7,3) gam muối. % theo khối lượng của glyxin trong hỗn hợp X là
A. 50,67%.
B. 49,33%.
C. 20,43%.

D. 79,57%.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×