Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai 8 Lien bang Nga

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.61 KB, 6 trang )

Tiết 20 - Bài 8. LIÊN BANG NGA
Tiết 2: Kinh tế
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế của LB Nga: vai trị của LB Nga đối
với Liên Xơ trước đây, những khó khăn và những thành quả của sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị
trường; một số ngành kinh tế chủ chốt và sự phân hoá lãnh thổ kinh tế LB Nga.
- Hiểu quan hệ đa dạng giữa LB Nga và Việt Nam.
- So sánh được đặc trưng của một số vùng kinh tế tập trung của Nga: Vùng Trung ương, Trung
tâm đất đen, Vùng U-ran, vùng Viễn Đông.
2. Kĩ năng
+ Dựa vào bản đồ kinh tế / lược đồ các trung tâm cơng nghiệp chính, lược đồ phân bố sản xuất
nơng nghiệp của LB Nga để phân tích phân bố một số ngành kinh tế của LB Nga.
+ Dựa vào biểu đồ GDP, vào giá trị sản lượng một số ngành công nghiêp, nông nghiệp, xuất
nhập khẩu của LB Nga để nhận xét tình hình phát triển kinh tế của LB Nga.
3. Thái độ: Khâm phục tinh thần lao động và sự đóng góp của nhân dân Nga cho nền kinh tế.
4. Định hướng phát triển năng lực:
4.1. Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực quan sát, năng lực hợp tác, giao tiếp,...
4.2. Năng lực chuyên biệt: Tư duy lãnh thổ, sử dụng số liệu, biểu đồ, quan sát lược đồ và phân
tích.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Đối với giáo viên
- Bản đồ kinh tế LB Nga.
- Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế của LB Nga.
2. Đối với học sinh
- Trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc trước bài Kinh tế LB Nga.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
A. Khởi động: (3 phút)
1. Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức tiết học trước, giới thiệu nội dung cần giải quyết ở tiết học này.
2. Phương pháp /kĩ thuật: Đàm thoại gợi mở


4. Phương tiện: Bản đồ tự nhiên LBNga
3. Tiến trình hoạt động:
- GV giao nhiệm vụ:
+ Trước thập niên 90 của thế kỉ 20, Liên Bang Nga được gọi là quốc gia nào? Vì sao bây giờ
khơng gọi theo tên cũ mà lại gọi là Liên Bang Nga?
+ Qua tiết học trước ta thấy Nga có tiềm lực như thế nào trong phát triển kinh tế đất nước?
- HS nhận và hoàn thành nhiệm vụ:
- GV nhận xét và đi vào bài mới:
B. Hình thành kiến thức
I. HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu quá trình phát triển kinh tế (12phút)
1. Mục tiêu
- Kiến thức:
Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế của LB Nga: vai trị của LB Nga đối với
Liên Xơ trước đây, những khó khăn và những thành quả của sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị tr ường; một số ngành kinh tế chủ chốt và sự phân hoá lãnh thổ kinh tế LB Nga.
- Kĩ năng: Đọc và phân tích biểu đồ tốc độ tăng trưởng GDP của Liên bang Nga.
2. Phương pháp kĩ thuật:
- Đàm thoại gợi mở
- Nghiên cứu tìm tịi bộ phận
- Kĩ thuật dạy học nhóm, tồn lớp
3. Phương tiện dạy học
- Sử dụng bản đồ
- Phân tích bảng số liệu
4. Tổ chức hoạt động


Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
- GV ( thuyết trình): Sau Cách mạng tháng
I. Quá trình phát triển kinh tế
Mười Nga (1917), LB Xô viết được thành

1. Liên bang Nga từng là trụ cột của
lập. LB Nga đã từng là một thành viên trong Liên Xô
LB Xơ viết đây. Từ khi là thành viên của
- Đóng vai trị chính trong việc tạo dựng
Liên Xơ cũ cho đến nay, nền kinh tế, xã hội Liên Xô thành siêu cường.
của LB Nga đã phát triển như thế nào, chúng
ta sẽ cùng tìm hiểu mục I - Quá trình phát
2. Thời kì đầy khó khăn, biến động
triển kinh tế.
(thập niên 90 thế kỉ XX)
Bước 1: GV giao nhiệm vụ: ( Phát vấn,
- Khủng hoảng kinh tế, chính trị, vị trí,
đàm thoại gợi mở)
vai trị cường quốc giảm.
- Các em hãy dựa vào SGK cho biết quá
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế âm.
trình phát triển kinh tế của LB Nga được chia
- Nợ nước ngoài nhiều.
làm mấy giai đoạn.
- Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.
- Phân tích bảng số liệu 8.3 để chứng tỏ vai
3. Nền kinh tế đang đi lên để trở lại
trò trụ cột của LB Nga trong Liên Xơ cũ.
cường quốc
- Nêu những khó khăn và tình hình kinh tế,
a. Chiến lược kinh tế mới
xã hội của LB Nga trong thập niên 90 của thế
- Đưa nền kinh tế từng bước thoát khỏi
kỉ XX và nguyên nhân.
khủng hoảng.

- Chiến lược kinh tế mới của LB Nga gồm
- Tiếp tục xây dựng nền kinh tế thị
những điểm cơ bản nào?
trường.
- Phân tích hình 8.6, kết hợp kênh chữ để
- Mở rộng ngoại giao, coi trọng châu á.
thấy được những thay đổi lớn lao trong nền
- Nâng cao đời sống nhân dân.
kinh tế Nga sau năm 2000. Ngun nhân
- Khơi phục lại vị trí cường quốc.
thành cơng và những khó khăn cần khắc
b. Thành tựu
phục.
- Sản lượng các ngành kinh tế tăng.
( Các câu hỏi này GV thể hiện qua màn
- Tốc độ tăng trưởng cao.
hình hoặc dùng bảng phụ ghi sẵn để khỏi tốn
- Giá trị xuất siêu tăng liên tục.
thời gian và có tính logich)
- Thanh tốn xong nợ nước ngồi.
Bước 2: HS có thời gian suy nghĩ
- Nằm trong 8 nước có nền công nghiệp
Bước 3. HS trả lời, các bạn nhận xét
hàng đầu thế giới (G8).
Bước 4: GV chuẩn kiến thức.
II. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu các ngành kinh tế (15 phút)
1. Mục tiêu
- Kiến thức:
- Trình bày và giải thích được một số ngành kinh tế chủ chốt và sự phân hoá lãnh thổ kinh tế LB
Nga.

- Dựa vào bản đồ kinh tế / lược đồ các trung tâm công nghiệp chính, lược đồ phân bố sản xuất
nơng nghiệp của LB Nga để phân tích phân bố một số ngành kinh tế của LB Nga.
- Dựa vào biểu đồ GDP, vào giá trị sản lượng một số ngành công nghiêp, nông nghiệp, xuất nhập
khẩu của LB Nga để nhận xét tình hình phát triển kinh tế của LB Nga.
2. Phương pháp kĩ thuật:
- Đàm thoại gợi mở/ thuyết trình tích cực, thảo luận nhóm
- Nghiên cứu tìm tịi bộ phận
- Kĩ thuật dạy học cá nhân/cặp/toàn lớp
3. phương tiện dạy học:
- Sử dụng bản đồ
- Phân tích bảng số liệu/biểu đồ
4. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
1. Cơng nghiệp:
II. Các ngành kinh tế
* GV tổ chức hoạt động cá nhân/cặp( 3’)
1. Công nghiệp
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
- Vai trò: là ngành xương sống
- Cơng nghiệp có vai trị như thế nào trong nền của nền kinh tế.
kinh tế LB Nga?
+ Các ngành công nghiệp truyền
- Đặc điểm cơ cấu của công nghiệp.
thống: khai thác dầu khí, điện,


- Tình hình phát triển của các ngành cơng
nghiệp.
- Nêu sự phân bố của các trung tâm công

nghiệp?
Bước 2: Hs Nghiên cứu để trả lời
Bước 3: GV yêu cầu HS trình bày, chỉ bản đồ về
sự phân bố của cơng nghiệp, các HS khác bổ sung.
Bước 4: GV chuẩn xác kiến thức.
* GV tổ chức hoạt động thảo luận nhóm: (4’)
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+ Nhóm 1,2: Trình bày các điều kiện để Nga
phát triển cơng nghiệp.
+ Nhóm 3,4: Nhận xét tình hình phát triển cơng
nghiệp qua bảng 8.4.
+ Nhóm 5,6: Vì sao hiện nay Nga vẫn tập trung
phát triển các ngành CN hiện đại?
- HS thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét và chuẩn kiến thức
Chuyển ý: LB Nga có điều kiện nào để phát triển
nơng nghiệp?
2. Nông nghiệp: GV tổ chức hoạt động cá
nhân/cặp ( 4’)
Bước 1: HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết:
- Kể tên các nơng sản chính của LB Nga.
- Nêu tình hình phát triển nơng nghiệp LB Nga.
- Bước 2 : HS nghiên cứu trả lời.
- Bước 3: GV chuẩn kiến thức.
- Nêu tình hình phát triển ngành dịch vụ của LB
Nga?
- Bước 4: HS trả lời. GV chuẩn kiến thức
3. Dịch vụ: Phát vấn ( 4’)
- Hệ thống giao thông vận tải của Nga như thế
nào? Ý nghĩa?

- Hoạt động kinh tế đối ngoại năm 2005 có xu
hướng như thế nào?
- Nêu các trung tâm dịch vụ lớn của Nga

khai thác kim loại, luyện kim, cơ
khí, đóng tàu biển, sản xuất gỗ...
+ Khai thác dầu khí là ngành
mũi nhọn.
+ Các ngành công nghiệp hiện
đại:
điện tử, tin học, hàng
không... là cường quốc công
nghiệp vũ trụ.
- Phân bố: Tập trung chủ yếu ở
Đông Âu và Tây Xi-bia, U-ran.

2. Nông nghiệp
+ Sản lượng nhiều ngành tăng,
đặc biệt lương thực tăng nhanh.
+ Các nông sản chính: lúa mì,
khoai tây, củ cải đường, hướng
dương, rau quả.
3. Dịch vụ
- Cơ sở hạ tầng phát triển với đủ
loại hình.
- Kinh tế đối ngoại là ngành
quan trọng; là nước xuất siêu.
- Các trung tâm dịch vụ lớn
nhất: Mat-xcơ-va, Xanh Pê-técpua.


III. HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu các vùng kinh tế (6 phút)
1. Mục tiêu
- Trình bày và giải thích được một số vùng kinh tế chủ chốt
- So sánh được đặc trưng của một số vùng kinh tế tập trung của Nga: Vùng Trung ương, Trung
tâm đất đen, Vùng U-ran, vùng Viễn Đông.
2. Phương pháp kĩ thuật:
- Đàm thoại gợi mở, phát vấn/ thuyết trình tích cực
- Nghiên cứu tìm tịi bộ phận
- Kĩ thuật dạy học cá nhân/cặp/tồn lớp
3. phương tiện dạy học:
- Sử dụng bản đồ
- Phân tích bảng số liệu/
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
3. Hoạt động 3: Cá nhân/ phát vấn
III. Một số vùng kinh tế quan
GV:Giao nhiệm vụ
trọng: SGK
- Kể tên các vùng kinh tế quan trọng?
- Nêu đặc điểm từng vùng kinh tế:
+ Xác định vị trí


+ Điều kiện phát triển
+ Các ngành kinh tế
+ Ý nghĩa của vùng đối với đất nước
- Hs thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét và chuẩn kiến thức
IV. HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu mối quan hệ Nga- Việt (6 phút)
1. Mục tiêu:

- Biết được mối quan hệ Nga –Việt.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát thực tế để nắm rõ mối quan hệ
2. Phương pháp kĩ thuật:
- Đàm thoại gợi mở/ thuyết trình tích cực
- Nghiên cứu tìm tịi bộ phận
- Kĩ thuật dạy học cá nhân/cặp/toàn lớp
3. phương tiện dạy học:
- Sử dụng bản đồ
- Phân tích bảng số liệu/biểu đồ
4. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
. GV tổ chức hoạt động thảo luận cả lớp
IV. Quan hệ Việt - Nga trong bối
- Liên Xơ trước đây (trong đó Nga có vai trị cảnh quốc tế mới
chính) đã giúp đỡ nước ta những gì trong kinh
- Quan hệ truyền thống ngày càng
tế, khoa học, kỹ thuật,...?
phát triển.
- Em biết gì về quan hệ Việt - Nga trong giai
- Việt Nam là đối tacschieens lược
đoạn hiện nay?
ở ĐNA của Nga
GV nói thêm về hai chuyến thăm chính thức
- Nga là cầu nối, gắn kết giữa Ácủa tổng thống Pu-tin, tháng 3/2001 và tháng Âu
11/2006 nhân dịp Hội nghị thượng đỉnh APEC
- Quan hệ buôn bán 2 chiều tăng
tại Việt Nam, và nêu những ngành công
- Hợp tác về mọi mặt
nghiệp hợp tác Nga - Việt: cơ khí luyện kim,

điện, dầu khí, hố chất...…
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG (2 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học
2. Phương pháp kĩ thuật: Hoạt động cá nhân
3. Tổ chức hoạt động:
- Giáo viên đưa ra một số câu hỏi và bài tập
(1). LB Nga có vai trị quan trọng như thế nào trong Liên Xô cũ?
a. Là một thành viên trong LB Xơ viết.b. Có vai trị quan trọng trong LB Xơ viết.
c. Đóng vai trị chính trong việc tạo dựng Liên Xơ thành cường quốc.
d. Có số dân đơng nhất trong LB Xô viết.
(2). Sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho hợp lí:
A. Nhóm ngành
B. Ngành công nghiệp
công nghiệp
1. Các ngành truyền thống
a. Hàng không, vũ trụ, nguyên tử, điện tử - tin
của LB Nga
học
2. Các ngành công nghiệp
b. Năng lượng, chế tạo máy, luyện kim, hàng
hiện đại của LB Nga
không, vũ trụ
c. Năng lượng, luyện kim, khai thác khoáng
sản, gỗ, chế tạo máy, sản xuất giấy
1c ; 2a
(3). Các trung tâm công nghiệp chủ yếu của LB Nga tập trung ở đâu?
a. Đồng bằng Đông Âu, dãy U-ran, đồng bằng Tây Xi-bi-a.
b. Dọc các tuyến giao thông quan trọng.



c. Phía Nam và vùng phía Đơng của đất nước.
d. Đồng bằng Tây Xi Bia.
- HS nhớ lại bài học trả lời.
- GV chuẩn kiến thức.
HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI VÀ MỞ RỘNG (1 phút)
1. Mục tiêu: Giúp hs vận dụng hoặc liên hệ kiến thức đã học vào một số vấn đề cụ thể.
2. Nội dung:
- Làm bài tập 3 trong SGK.
- Nghiên cứu hình 8.10 SGK
3. Đánh giá: Khuyến khích hs.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×