Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

UAN 11 LS 6 TIET 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.74 KB, 4 trang )

Tuần: 12
Tiết: 12

Ngày soạn: 06/11/2016
Ngày dạy : 08/11/2016

Bài 12. NƯỚC VĂN LANG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: - HS nắm được điều kiện ra đời của nước Văn Lang: sự phát triển sản xuất, làm thủy lợi
và giải quyết các vấn đề xung đột.
- Sơ lược về nhà nước Văn Lang (thời gian thành lập, địa điểm), tổ chức nhà nước Văn Lang.
2. Thái đô: - Bồi dưỡng cho học sinh lòng tự hào dân tộc và giáo dục cho các em tình cảm cộng đồng.
3. Kĩ năng: - Bồi dưỡng kĩ năng nhận xét, đánh giá các sự kiện lịch sử và kĩ năng vẽ sơ đồ 1 tổ chức
nhà nước sơ khai.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: -Giáo án, bài giảng điện tử, máy chiếu.
2. Học sinh: - Ôn lại truyền thuyết “Sơn Tinh Thủy Tinh”, “Sự tích Lạc Long Quân và Âu Cơ”
- Đọc SGK bài mới trước ở nhà, tập trả lời câu hỏi SGK mực xanh.
- Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước vào vở soạn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số lớp học:
Lớp 6A1………………………………………………………….
Lớp 6A2………………………………………………………….
Lớp 6A3…………………………………………………………..
2. Kiểm tra bài cũ: (lồng ghép vào bài mới)
3. Giới thiệu bài mới: (1 phút) Những chuyển biến lớn trong sản xuất và xã hội dẫn đến sự kiện có ý
nghĩa hết sức quan trọng đối với người Việt cổ: sự ra đời nhà nước Văn Lang, mở đầu cho một thời đại
của dân tộc. Nhà nước ra đời trong hoàn cảnh nào? Tổ chức nhà nước ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu
bài học ngày hơm nay.
4. Bài mới: (39 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS


NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Tìm hiểu điều kiện ra đời của nước 1. Điều kiện ra đời của nước Văn Lang
Văn Lang. (16 phút)
GV: Chiếu lược đồ Bắc và Bắc Trung Bộ Việt Nam
học sinh quan sát.
? Vào thế kỉ VIII - TK VII TCN trong vùng đất Bắc Bộ - Vào khoảng các TK VIII - VII TCN ở
và Bắc Trung Bộ có những điểm gì mới?
vùng đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
hình thành những bộ lạc lớn → mâu thuẫn
? Các em đã học truyền thuyết “Sơn Tinh - Thuỷ Tinh”, giữa người giàu, người nghèo.
em nào kể tóm tắt lại câu chuyện?
? Qua câu chuyện nói lên điều gì?
HS: kể chuyện và trả lời câu hỏi.
- Nông nghiệp phải đối mặt với hạn hán, lũ
GV khái quát lại vấn đề: Nói về hoạt động chống lũ lụt.
lụt, bảo vệ sản xuất nơng nghiệp, cịn thể hiện sự đồn
kết của nhân dân chống thiên tai bảo vệ mùa màng.
GV: Cho HS quan sát hình 31- 32 trang 34 SKG và
hình ảnh minh họa trên máy chiếu.
- Xung đột thường xuyên xảy ra, giữa người
? Vũ khí của các hình trên nói lên điều gì? Hãy liên hệ Lạc Việt với nhau hoặc giữa người các bộ
các vũ khí với truyện Tháng Gióng?
lạc.


HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Sự xuất hiện mũi giáo đồng, dao găm đồng...nói
lên sự phát triển của săn bắt, đồng thời phản ánh xã hội
đã có sự tranh chấp, xung đột trong cùng một bộ lạc, các
bộ lạc với nhau. Truyện Thánh Gióng là minh chứng

đấu tranh tự vệ khi có xung đột.
? Để giải quyết các điều kiện trên cần phải làm gì?
GV liên hệ về sự xuất hiện các quốc gia cổ đại
phương Đơng có sự tương đồng: hình thành lưu vực
sơng lớn, kinh tế chính là nông nghiệp.
Chuyển ý: Vậy Nhà nước Văn Lang ra đời vào thời
gian nào, ở đâu, tổ chức bộ máy nhà nước ra sao? →
mục 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ lược về nhà nước Văn
Lang. (23 phút)
GV: Chiếu lược đồ hướng dẫn học sinh xác định
vùng cư trú của bộ lạc Văn Lang.
HS: xác định trên lược đồ

→ Cần một người chỉ huy có uy tín và tài
năng, thống nhất các bộ lạc, giải quyết các
vấn đề nêu trên. Nhà nước Văn Lang ra đời
trong hồn cảnh đó.
2. Sơ lược về nhà nước Văn Lang
a. Thời gian, địa bàn thành lập

- Bộ lạc Văn Lang cư trú ở ven sông Hồng
là một trong những bộ lạc hùng mạnh nhất
thời đó.
? Nước văn Lang ra đời trong thời gian nào? do ai - Vào khoảng TK VII TCN, ở vùng Gia
đứng đầu và đóng đơ ở đâu?
Ninh (Phú Thọ), có vị thủ lĩnh tài năng khuất
HS: dựa vào sgk trả lời.
phục được các bộ lạc và tự xưng là Hùng
GV: cho HS xem video truyền thuyết “Sự tích Âu Cơ - Vương đóng đơ ở Bạch Hạc (Phú Thọ), đặt

Lạc Long Quân” → là một minh chứng cho sự thành tên nước là Văn Lang.
lập nước Văn Lang.
GV: Chiếu lược đồ tổ chức bộ máy Nhà nước Văn
Lang.
HS: dựa vào SGK giải thích sơ đồ.
b. Tổ chức nhà nước Văn Lang.
GV: yêu cầu HS về nhà vẽ lại sơ đồ tổ chức bộ máy nhà
nước Văn Lang vào vở.
GV bổ sung, ghi bảng:
- Nhà nước Văn Lang chia làm các cấp:
+ Chính quyền trung ương: vua, lạc hầu, lạc tướng.
+ Ở địa phương: chiềng, chạ ( đứng đầu chiềng, chạ là - Nhà nước Văn Lang chia các cấp:
Bồ chính)
+ Chính quyền trung ương: vua, lạc hầu, lạc
- Đơn vị hành chính: nước – bộ (chia nước 15 bộ, dưới tướng.
bộ là chiềng, chạ).
+ Ở địa phương: chiềng, chạ ( đứng đầu
- Vua nắm mọi quyền hành trong nước, đời đời cha chiềng, chạ là Bồ chính)
truyền con nối và đều gọi là Hùng Vương.
- Đơn vị hành chính: nước – bộ (chia nước
15 bộ, dưới bộ là chiềng, chạ).
- Vua nắm mọi quyền hành trong nước, đời
đời cha truyền con nối và đều gọi là Hùng
Vương


HÙNG VƯƠNG
( LẠC HẦU –
LẠC TƯỚNG)
Trung ương


LẠC TƯỚNG
Bộ

LẠC
TƯỚNG
Bộ

GV nhấn mạnh: Nhà nước Văn Lang tuy chưa có luật
pháp, quân đội, nhưng là một tổ chức chính quyền cai
quản đất nước.
GV:Bồ
Chiếu cho
HS quanBồsátchính
di tích
Bồ chính
Bồđền Hùng, một số
chính
hình
ảnh về lễ(chiềng,
hội đền Hùng.
(chiềng, chính
(chiềng,
chạ)vua Hùng
(chiềng,
Củng
cố tồn chạ)
bài: như vậy
có cơng dựng
chạ)nhà nước Văn Lang là nhà nước

chạ)
nước,
đầu tiên đặt nền
móng cho nhà nước XHCN Việt Nam. Chính vì thế mà
→ Nhà nước Văn Lang tuy chưa có pháp
Bác Hồ của chúng ta đã viết:
luật, quân đội, nhưng đã là một tổ chức
“Các Vua Hùng đã có cơng dựng nước
chính quyền cai quản cả nước.
Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.”
? Gọi HS giải thích câu danh ngơn?
HS: suy nghĩ giải thích câu danh ngơn.
Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Câu danh ngơn của
Hồ Chí Minh thể hiện lịng tự hào dân tộc, nhớ ơn các
vua Hùng đã có cơng dựng nước, trách nhiệm đấu tranh
để bảo vệ tổ quốc. Thế hệ chúng ta được sống trong hịa
bình cần ghi nhớ công ơn các vua Hùng, các anh hùng,
liệt sỹ ngã xuống vì độc lập của tổ quốc, đồng thời phải
cố gắng học tập, lao động xây dựng quê hương đất nước
ngày càng giàu mạnh.
GV: Giới thiệu cho học sinh ở Lâm Đồng cũng có đền
thờ các Vua Hùng ở Đà Lạt được xây dựng trên đỉnh
núi Phượng Hoàng trong khu du lịch thác Prenn với
diện tích 160ha. Đền Hùng được xây dựng theo
nguyên mẫu của Đền Hùng Phú Thọ, bao gồm Đền
Thượng, Đền Trung và Đền Hạ.
5. Củng cố: (5 phút) - Thực hiện trò chơi “ai nhanh hơn”, GV chuẩn bị các câu hỏi ngắn, câu hỏi
trắc nghiệm lựa chọn đáp án đúng, HS nào trả lời nhanh, nhiều câu đúng, tích cực giáo viên ghi điểm
vào cột điểm miệng.
- Câu hỏi:

1. Nhà nước Văn lang ra đời trong hồn cảnh nào?
a. Hình thành các bộ tộc lớn, xuất hiện mâu thuẫn người giàu, người nghèo.
b. Cần người đứng ra giải quyết các mâu thuẫn, tập hợp nhân dân các làng bản làm thủy lợi bảo vệ
mùa màng.
c. Có Bồ chính, Lạc hầu, Lạc tướng.
d. Đáp án a,b đúng.


2. Nhà nước Văn Lang đóng đơ ở đâu?
a. Bạch Hạc – Phú Thọ.
b. Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội.
c. Mê Linh – Vĩnh Phúc.
d. Thăng Long – Hà Nội.
3. Đứng đầu Nhà nước Văn Lang vua nắm mọi quyền hành, đời đời cha truyền con nối đều gọi
là:
a. Thiên tử.
b. Hồng đế.
c. Hùng Vương.
d. Hồng thượng.
4. Chính quyền Trung ương bao gồm:
a. Vua, Bồ chính, Lạc tướng.
b. Vua, Bồ chính, Lạc hầu.
c. Vua, Lạc hầu, Lạc tướng.
d. Vua, Bồ chính, chiềng chạ
5. Em hãy cho biết câu danh ngơn của Hồ Chí Minh nói về cơng ơn các vua Hùng, nhắn nhủ
trách nhiệm thế hệ mai sau.
6. Hiện nay có một ngày Quốc lễ để tưởng nhớ các vua Hùng, em hãy cho biết đó là ngày nào?
6. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1 phút)
- Bài tập về nhà:
1. Điều kiện ra đời của Nhà nước Văn Lang?

2. Tổ chức bộ máy Nhà nước Văn Lang?
3. Vẽ lại sơ đồ bộ máy Nhà nước Văn Lang vào vở ghi.
- Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài 13 SGK và tập trả lời câu hỏi mực xanh.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×