Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

giao duc tieu hoc cd dh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.06 KB, 9 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập  Tự do  Hạnh phúc

Phiếu
1a

THU HOẠCH TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC
Họ và tên sinh viên thực tập: Lưu Thị Thu Hiền
Khoa: Sư phạm Tiểu học – Mầm non
Trường thực tập: Trường Tiểu học Kim Đồng.
Lớp chủ nhiệm: 2/4
Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Cơ Hồng Thị Thủy .
I. Phương pháp tìm hiểu:
1. Nghe báo cáo về:
- Báo cáo về tình hình giáo dục của trường.
Người trình bày: Cơ hiệu trưởng Lê Thị Phương Thủy.
- Báo cáo về giáo dục ở nhà trường.
Người trình bày: Cơ hiệu phó Hồng Loan
+ Báo cáo về hoạt động phong trào của trường.
Người trình bày: Hiệu phó thầy Võ Thần Tiên
2. Nghiên cứu hồ sơ, tài liệu (loại hồ sơ, số lượng hồ sơ được nghiên cứu):
+ Học bạ.
+ Sổ họp hội đồng + cơng đồn.
+ Sổ chun mơn + chun đề + tổ khối.
+ Sổ chủ nhiệm (đối với GV làm công tác chủ nhiệm lớp).
+ Sổ theo dõi chất lượng giáo dục.
+ Sổ báo giảng.
+ Sổ dự giờ.
+ Sổ liên lạc.
+ Giáo án.
+ Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT.


+ Thống tư số 03.
3.Thăm hỏi gia đình phụ huynh học sinh:
Thăm gi đình em Phạm Huỳnh Gia phúc
Địa chỉ: đường Nguyễn Tri Phương, Phường Xuân An, TX Long Khánh, Đồng
Nai.


III. Kết quả tìm hiểu
1. Tình hình giáo dục tại địa phương :
Long Khánh Nằm ở phía Đơng của tỉnh Đồng Nai, dọc trên Quốc lộ 1A cửa
ngõ vào thành phố Hồ Chí Minh là một thị xã đạt đơ thị loại 3 thuộc tỉnh Đồng
Nai, Việt Nam. Tổng diện tích tự nhiên: 194,09 km2, chiếm 3,3% diện tích tự
nhiên tồn tỉnh. Với vị trí thuận lợi, thị xã Long Khánh nằm trong vùng kinh
tế trọng điểm khu vực phía Nam và đây cũng là lí do khiến nền giáo dục Thị xã
Long Khánh không ngừng phát triển. Ở đây có 58 trường học, trong đó gồm : 21
trường Mầm non, 21 trường Tiểu học, 11 trường Trung học cơ sở và 6 trường
Trung học phổ thông (gồm 3 trường công lập, 3 trường tư thục ). Hằng năm,
TX.Long Khánh ln nằm trong top những địa phương có kết quả giáo dục tốt
nhất tỉnh. Những nhiệm vụ giáo dục luôn được cán bộ, giáo viên, học sinh, nhân
dân toàn thị xã quan tâm.
Hiện nay, 15/15 xã, phường của thị xã được công nhận phổ cập bậc THCS, phổ
cập cho trẻ mầm non 5 tuổi. Chất lượng giáo dục của TX.Long Khánh từng
bước được nâng lên ở các ngành học, cấp học thể hiện ở tỷ lệ học sinh lên lớp,
tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS, THPT, số lượng học sinh thi đậu vào các trường
đại học, cao đẳng. Hệ thống giáo dục của Long Khánh được hoàn thiện, trường
lớp ngày càng khang trang, sạch đẹp với gần 80% số phòng học được xây dựng
kiên cố, được trang bị nhiều thiết bị hiện đại, tiên tiến, đủ điều kiện để dạy tốt học tốt.
Và một trong những đóng góp hết sức quan trọng cho sự phát triển giáo dục
của thị xã Long Khánh không thể không nhắc tới Trường Tiểu học Kim Đồng.
Trường Tiểu học Kim Đồng luôn là một điểm sáng của nền giáo dục trong thị xã

và là 1 các trường trọng điểm của tỉnh Đồng Nai.
Thăm gia đình phụ huynh học sinh (địa chỉ, số lần ):
Thăm gia đình em Phạm Huỳnh Gia Phúc


Địa chỉ: 10/8 đường Nguyễn Tri Phương, phường Xuân An, TX Long Khánh,
Tỉnh Đồng Nai.
2. Tình hình, đặc điểm nhà trường:
* Bối cảnh nhà trường:
- Trường Tiểu học Kim có truyền thống giáo dục lâu đời qua nhiều thời kỳ.Trường
đạt chuẩn quốc gia bậc Tiểu học năm 2000. Tái chuẩn lần thứ nhất năm 2012. Tái
chuẩn lần 2 năm
- Trường Tiểu học Kim Đồng nằm trên đường Thích Quảng Đức thuộc phường
Xuân An, TX Long Khánh, Đồng Nai.
* Đội ngũ giáo viên:
- Tổng số cán bộ, GV, CNV có 57 người. Trong đó:
+ Ban giám hiệu:
+ GV giảng dạy:
+ Tổng phụ trách:
+ Nhân viên:
* Cơ sở vật chất:
- Đủ phòng học cho các lớp.
- Hiện nay trường có tất cả phòng gồm:
+

phòng học.

+ phòng họp Hội đồng.
+ phòng Thư viện.



* Số lượng học:
- Tổng số :

học sinh, nữ

+ Khối 1:

học sinh

+ Khối 2:

học sinh

+ Khối 3:

học sinh

+ Khối 4:

học sinh

+ Khối 5:

học sinh

học sinh. Trong đó:

* Kết quả học tập của học sinh: Luôn dẫn đầu cả tỉnh về các phong trào
thi đua như: vở sạch chữ đẹp ( các em học sinh tham gia luôn đạt giải cao trong

cuộc thi viết chữ đẹp cấp tỉnh)
3. Cơ cấu tổ chức trường học:
Đội ngũ CB –GV – CNV: toàn trường gồm có 57 thành viên.
Trong đó:
• BGH: 03
Hiệu trưởng: cơ Lê Thị Phương Thủy
Phó hiệu trưởng: thầy Võ Thần Tiên
Phó hiệu trưởng: cơ
• Tổng phụ trách:
• Giáo viên giảng dạy lớp: có GV.
4. Chức năng và nhiệm vụ của giáo viên:
* Giáo viên bộ môn:
- Chịu trách nhiệm đánh giá quá trình học tập, rèn luyện và kết quả học tập của
học sinh đối với môn học, hoạt động giáo dục theo quy định;
- Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên cùng lớp, cha mẹ học sinh lập kế
hoạch, thực hiện kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện đối với
môn học, hoạt động giáo dục;
- Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp đánh giá quá trình học tập, rèn luyện và
kết quả học tập của học sinh; hoàn thành hồ sơ đánh giá học sinh; nghiệm thu, bàn
giao chất lượng giáo dục học sinh.
* Giáo viên chủ nhiệm:


- Chịu trách nhiệm chính trong việc đánh giá học sinh, chất lượng giáo dục học
sinh trong lớp; hoàn thành hồ sơ đánh giá học sinh theo quy định; thực hiện
nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh;
- Lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện
hàng tháng;
-Cuối học kì I, cuối năm học hoặc khi được yêu cầu, có trách nhiệm thơng báo
đánh giá q trình học tập, rèn luyện và kết quả học tập của học sinh cho cha mẹ

học sinh. Không thông báo trước lớp và trong cuộc họp cha mẹ học sinh những
điểm chưa tốt của học sinh. Duy trì mối liên hệ với cha mẹ học sinh để phối hợp
giáo dục học sinh.
5. Các loại hồ sơ:
*Các loại sổ sách của nhà trường:
- Sổ đăng bộ.
- Sổ phổ cập giáo dục tiểu học.
- Sổ theo dõi kết quả kiểm tra, đánh giá học sinh; hồ sơ giáo dục đối với HS khuyết
tật (nếu có).
- Học bạ của HS.
- Sổ nghị quyết và kế hoạch công tác.
- Sổ quản lí cán bộ, GV, nhân viên.
- Sổ khen thưởng, kỉ luật.
- Sổ quản lí tài sản, tài chính.
- Sổ quản lí các văn bản, cơng văn.
*Các loại hồ sơ – sổ sách của giáo viên:
Giáo án.
Sổ họp hội đồng + cơng đồn.
Sổ chun mơn + chun đề + tổ khối.
Sổ chủ nhiệm (đối với GV làm công tác chủ nhiệm lớp).
Sổ theo dõi chất lượng giáo dục.
Sổ báo giảng.
Sổ dự giờ.
Sổ công tác Đội (đối với Tổng phụ trách Đội).
*Các loại hồ sơ học sinh:
Học bạ.
Sổ liên lạc
6. Cách đánh giá, xếp loại năng lực, phẩm chất và ghi học bạ của học sinh



6.1 Cách đánh giá, xếp loại năng lực, phẩm chất của học sinh tiểu học.
Đánh giá học sinh tiểu học
Đánh giá học sinh tiểu học nêu trong Quy định này là những hoạt động
quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét quá trình học tập, rèn luyện
của học sinh; tư vấn, hướng dẫn, động viên học sinh; nhận xét định tính
hoặc định lượng về kết quả học tập, rèn luyện, sự hình thành và phát triển
một số năng lực, phẩm chất của học sinh tiểu học.
Nội dung đánh giá
1. Đánh giá quá trình học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập của học sinh
theo chuẩn kiến thức, kĩ năng từng môn học và hoạt động giáo dục khác
theo chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học.
2. Đánh giá sự hình thành và phát triển một số năng lực của học sinh:
a) Tự phục vụ, tự quản;
b) Giao tiếp, hợp tác;
c) Tự học và giải quyết vấn đề.
3. Đánh giá sự hình thành và phát triển một số phẩm chất của học sinh:
a) Chăm học, chăm làm; tích cực tham gia hoạt động giáo dục;
b) Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm;
c) Trung thực, kỉ luật, đồn kết;
d) u gia đình, bạn và những người khác; yêu trường, lớp, quê hương,
đất nước.
Đánh giá thường xuyên
1. Đánh giá thường xuyên là đánh giá trong quá trình học tập, rèn luyện,
của học sinh, được thực hiện theo tiến trình nội dung của các mơn học và
các hoạt động giáo dục khác, trong đó bao gồm cả quá trình vận dụng kiến
thức, kĩ năng ở nhà trường, gia đình và cộng đồng.
2. Trong đánh giá thường xuyên, giáo viên ghi những nhận xét đáng chú ý
nhất vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục, những kết quả học sinh đã đạt
được hoặc chưa đạt được; biện pháp cụ thể giúp học sinh vượt qua khó
khăn để hồn thành nhiệm vụ; các biểu hiện cụ thể về sự hình thành và phát

triển năng lực, phẩm chất của học sinh; những điều cần đặc biệt lưu ý để
giúp cho quá trình theo dõi, giáo dục đối với cá nhân, nhóm học sinh trong
học tập, rèn luyện.


6.2 Cách ghi học bạ của học sinh.
- GV ghi điểm vào học bạ 2 lần/ năm ( cuối HKI và cuối năm).
- Cách ghi học bạ dựa vào 5 nhiệm vụ của học sinh nhận xét theo
hướng tích cực, khích lệ học sinh.
- Ở phần nhận xét của giáo viên ghi nhận xét về sự tiến bộ của học
sinh về môn học cụ thể hoặc những điểm học sinh cần cố gắng,
không dùng từ ngữ gây tổn thương học sinh.
7. Cách thức đánh giá và cho điểm, cách thức phân loại học lực của học sinh
(Tiểu học: Đánh giá năng lực các môn học).
a) Môn học và hoạt động giáo dục ( Kiến thức, kĩ năng):
- Nhận xét những kiến thức và kĩ năng của môn học và hoạt động giáo
dục mà học sinh chưa làm được; biện pháp của giáo viên giúp đỡ học
sinh và kết quả của các biện pháp đó.
- Nhận xét những điểm nổi bật về sự tiến bộ, hứng thú học tập đối với
môn học và hoạt động giáo dục.
b) Năng lực:
- Nhận xét về một hoặc một số biểu hiện nổi bật về sự hình thành và
phát triển năng lực của học sinh; ví dụ:
- Tự phục vụ, tự quản: có ý thức tự phục vụ/ chuẩn bị đủ và biết giữ
gìn sách vở, đồ dùng học tập/ tự giác tham gia và chấp hành sự phân
cơng của nhóm, lớp…
- Giao tiếp, hợp tác: có sự tiến bộ khi giao tiếp/ nói to rõ rằng/ đã thắc
mắc với cô giáo khi không hiểu bài/ cần tích cực giúp đỡ bạn cùng
học tốt…
- Tự học và giải quyết vấn đề: biết/ bước đầu biết tự học/ tự hoàn

thành các nhiệm vụ học tập/ biết đặt câu hỏi và tự tìm tịi câu trả lời.
c) Phẩm chất:
Nhận xét về một hoặc một số biểu hiện nổi bật về sự hình thành và phát
triển phẩm chất của học sinh; ví dụ:
- Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục: Tích
cực tham gia các hoạt động của nhóm, lớp; Biết làm việc phù hợp ở
nhà/ thích đá bóng (múa, hát, vẽ).


- Tự trong, tự tin, tự chịu trác nhiệm: Biết nhận lỗi/ sủa lỗi/ tự tin trao
đổi ý kiến của mình trước tập thể/ mạnh dạn nhận và chịu trách
nhiệm về những việc mình đã làm…
- Trung thực, kỉ luật, đồn kết: nhặt được của rơi tìm người trả lại/
chấp hành nội quy trường lớp…
- Tình cảm, thái độ: yêu quý bạn bè ( cha, mẹ, ông, bà, thầy, cô)/ Kính
trọng người lớn tuổi/ biết giúp đỡ mọi người/ cởi mở, thân thiện…

III. Những bài học sư phạm :
1. Một số thu hoạch qua đợt thực tập sư phạm:
2. Tự đánh giá xếp loại thực tập sư phạm:
a) Đánh giá về ý thức kỉ luật:
+ Bản thân chấp hành nội quy, quy chế thực tập sư phạm, tự giác thực
hiện các nội quy thực tập.
+ Thực hiện nội quy thực tập, nghiêm chỉnh chấp hành thời khóa biểu
của đồn thực tập và sự phân công của giáo viên hướng dẫn.
+ Tuân thủ theo sự điều hành, quản lí của ban chỉ đạo các cấp, giáo viên
hướng dẫn và trường thực tập sư phạm, ln hồn thành kế hoạch được giao.
b) Về việc thực hiện các nhiệm vụ:
- Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
- Nhiệm vụ thầy cô giao, em luôn cố gắng thực hiện và nhận thức cần thực

hiện sao cho đạt hiệu quả. Có như vậy mới khơng phụ lịng tin của thầy cơ vào
năng lực của mình.
d) Tính gương mẫu trước học sinh:
- Trang phục chỉnh tề, đúng tác phong của người giáo viên.
- Đối xử ôn hịa, nhã nhặn với các em. Lời nói nhỏ nhẹ, thái độ yêu thích học
sinh.
e) Quan hệ với các thành viên của nhóm, cán bộ giáo viên:
- Ln quan tâm đến các bạn trong nhóm, thực hiện tốt quan hệ bạn bè trong
đoàn thực tập, giúp nhau chuẩn bị đồ dùng dạy học, chuẩn bị bảng phụ bạn khi lên
tiết dạy, đóng góp ý kiến trong giảng dạy và các hoạt động khác.
- Đối với giáo viên, cán bộ công nhân viên của trường: kính trọng, lễ phép.
 Bài học kinh nghiệm cho bản thân: tự làm nha mọi ng
3. Phương hướng phấn đấu:
- Thường xuyên trau dồi kiến thức mới; khơng ngừng tìm tịi các phương pháp dạy
học mới, khả năng ứng dụng cao; rèn luyện, trau dồi đạo đức nghề nghiệp,…. để


sau này trường có thể đáp ứng yêu cầu của xã hội. Trang bị cho mình những kiến
thức lí luận vững chắc để khi thực hành sẽ đạt kết quả tốt. Người giáo viên cũng
cần có một niềm tin, lý tưởng vững vàng, tốt đẹp và một tinh thần kiên định để sau
này làm tốt công tác giáo dục tư tưởng cho học sinh.
- Chuẩn bị tâm thế thật tốt để sau này ra trường tiến hành công tác giảng dạy chúng
em không phải ngỡ ngàng như năm nay và phải chuẩn bị thật chu đáo để kết quả
dạy thật tốt. Thường xuyên đọc và xem lại những bài học, những kinh nghiệm quý
giá đã thu hoạch được trong đợt thực tập sư phạm này để rút kinh nghiệm cho bản
thân và có thể làm tốt cơng tác giảng dạy và công tác chủ nhiệm sau khi ra trường.
Sinh viên




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×