Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

DOI MOI HOAT DONG QUAN LY CHUYEN MON GD TIEU HOC 20182019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580.37 KB, 27 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH

Đổi mới công tác Quản lý hoạt động
chun mơn tiếp cận Chương trình
Giáo dục phổ thơng mới
CẤP TIỂU HỌC TỈNH NAM ĐỊNH
Th¸ng 8 năm 2018


Nhiệm vụ trọng tâm
Năm học 2016-2017: Chú trọng kỷ cương, nề nếp nâng cao chất lượng đại trà
làm nền tảng vững chắc thúc đẩy chất lượng mũi nhọn theo định hướng tăng
cường các hoạt động ứng dụng, trải nghiệm, sáng tạo
-Năm học 2017-2018: Xây dựng môi trường giáo dục “Dân chủ - Kỷ cương Sáng tạo” thông qua việc tăng cường quản lý nề nếp chun mơn, phát huy
tính chủ động, tự chịu trách nhiệm của người đứng đầu cơ sở giáo dục, mạnh
dạn triển khai thực hiện những chủ trương đổi mới của ngành, khuyến khích
sự đổi mới, sáng tạo của CBQL, giáo viên và học sinh.
- Năm học 2018-2019: Xây dựng kế hoạch nhà trường theo hướng “Dân chủ Kỷ cương -Tình thương - Trách nhiệm”; Tích cực triển khai đồng bộ các giải
pháp nhằm chuẩn bị điều kiện thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới.


Thách thức khác thường trong lãnh đạo hiện đại
• “Chúng ta đang sống trong thời đại khác với tất cả những
gì chúng ta đã từng biết đến”,
• Lãnh đạo trong thế kỷ XXI không những chỉ để giải quyết
các “vấn đề” hay đạt được các mục tiêu tập thể nào đó, mà
cịn là “thiết kế tương lai mới”, “kiến tạo một thực tại mới”.


Một số vấn đề về lãnh đạo, quản lý


Quản lý và Lãnh đạo có khác nhau khơng ?


Lãnh đạo, quản lý
“Lãnh đạo là quá trình hành động gây ảnh hưởng giữa người lãnh
đạo lên người phục tùng nhằm tạo ra sự thay đổi và đạt được kết
quả thực sự, phản ánh mục tiêu chung của cả hai phía”
“Quản lý là q trình tác động đến đối tượng quản lý bằng
việc xác lập mối quan hệ hài hòa, nhịp nhàng và cân đối các
nguồn lực để đạt được các mục tiêu đặt ra”

5


Phân biệt lãnh đạo và quản lý
• Cả lãnh đạo và quản lý đều có cùng một biểu hiện trong
thực tế vì chúng đều là sự dẫn dắt tập thể để đạt mục tiêu
chung.
• Lãnh đạo thiên về dùng ảnh hưởng bằng tầm nhìn và giá trị,
hướng đến sự tự nguyện tuân thủ, quản lý thiên về dùng áp
lực bằng quy chế và chuẩn mực, hướng đến sự ép buộc
tuân thủ.
• Lãnh đạo và quản lý đều quan trọng ngang nhau. Quản lý
cần sử dụng triệt để mọi nguồn lực trong việc điều hành các
chiến lược. Lãnh đạo lại nổi bật trong vai trò kiến tạo tương
lai mới.


Chức năng lãnh đạo


Kiến
tạo
tầm
nhìn

Xây
dựng
GT và
VH nhà
trường

Động
Đổi
viên và
mới và
thúc
thích
đẩy
nghi
cộng
sự

Lập
kế
hoạch

Tổ
chức
thực
hiện


Chỉ
đạo

Chức năng quản lý

Kiểm
tra,
giám
sát


Hình mẫu lãnh đạo mới

Từ

Đến

8


Lãnh đạo và Quản lý
• Lãnh đạo đổi mới
• Lãnh đạo là bản gốc
• Lãnh đạo phát triển
• Lãnh đạo tập trung vào con người
• Lãnh đạo khơi gợi sự tin tưởng
• Lãnh đạo điều tra thực tế
• Lãnh đạo có tầm nhìn rộng
• Lãnh đạo hỏicái gì và tại sao

• Lãnh đạo quan tâm tới phạm vi rộng
lớn bên ngồi
• Lãnh đạo khởi nguồn
• Lãnh đạo thách thức nó
• Lãnh đạo là người của chính họ
• Lãnh đạo làm việc đúng

• Quản lý điều hành;
• Quản lý là bản sao;
• Quản lý duy trì;
• Quản lý tập trung vào hệ thống và cấu
trúc;
• Quản lý dựa vào sự kiểm sốt;
• Quản lý chấp nhận thực tế;
• Quản lý có tầm nhìn hẹp;
• Quản lý hỏinhư thế nào và khi nào;
• Quản lý tập trung kết quả cuối cùng;
• Quản lýlàm theo;
• Quản lý chấp nhận hiện trạng;
• Quản lý là một chiến sĩ giỏi;
• Quản lý làm đúng việc;


Người lãnh đạo, quản lý cần trau dồi những gì ?

Kỹ năng
con người

Tầm nhìn


Sức mạnh
tinh thần
Kinh
nghiệm

Động lực

Trau
dồi

Kỷ luật


Bốn giai đoạn trưởng thành năng lực lãnh đạo, quản lý.

“Tơi khơng biết
mình khơng biết
điều gì”

“ Tơi đi dễ
“Tơi trưởng dàng nhờ
thành, nhận
những

biết và bắt
“Tơi biết
mình biết”
đầu thực
mình khơng
biết điều gì”


hiện”


Kế hoạch giáo dục cấp tiểu học (CTGDPT)
Nội dung giáo dục

Lớp 1
Tiếng Việt
Tốn
Ngoại ngữ 1
Đạo đức

1. Mơn học bắt buộc

Tự nhiên và xã hội
Lịch sử và Địa lí

420(12T/t
)
105 (3T/t)
35 (1T/t)
70 (2T/t)

Lớp 2

Số tiêt/ năm học
Lớp 3

Lớp 4


Lớp 5

350

280

245

245

175

175
140
35
70

175
140
35

210
140
35

70
70
70
105


70
70
70
70
70
105

70
70
70
70
70
105

35
70

Khoa học
Tin học và Công nghệ
Giáo dục thể chất

Tổng số tiết/ năm học

70 (2T/t)
70 (2T/t)
105
70
1015


70
70
105
70
1015

1085

1120

1120

Số tiết trung bình/tuần

29

29

31

32

32

Nghệ thuật
2. HĐGD bắt buộc
3. Mơn học tự chọn

Hoạt động trải nghiệm
Ngoại ngữ 1



Đổi mới công tác quản lý hoạt động chuyên
môn tiếp cận chương trình giáo dục phổ
thơng mới ?
- Nội dung quản lý chuyên môn ?
- Trong những năm qua đồng chí đã quản lý các
hoạt động chun ở trường mình như thế nào?


1. QL hoạt động dạy, học
nhằm thực hiện nội dung
chương trình giáo dục, dạy
học 2 buổi/ ngày

6. QL hoạt động bồi
dưỡng chuyên môn
nghiệp vụ, tự học, tự
bồi dưỡng

2. QL hoạt động làm và sử
dụng đồ dùng dạy và học

Quản lý
chuyên mơn

5. QL các hoạt động giáo
dục ngồi giờ chính khóa

3. QL hoạt động kiểm

tra, đánh giá hs theo
TT22

4. QL việc thực hiện các
mơn học và hoạt động thí
điểm


Thực trạng hoạt động Quản lý chuyên môn
1.1. Ưu điểm
- Chuẩn bị nội dung bài dạy trước khi lên lớp:
- Đánh giá học sinh; đánh giá, ra đề kiểm tra định kì theo TT22.
- 100% học sinh các khối lớp 3,4,5 được học tiếng Anh trong đó 75,03%
học sinh được học 4 tiết/ tuần: các huyện: Vụ Bản, Nam Trực, Hải Hậu 100
học sinh khối 3,4,5 được học 4 tiết/ tuần.
- 98,35% học sinh các khối lớp 3,4,5 được học Tin học
- Các mơn học và hoạt động thí điểm:
- Khảo sát học sinh:
- Tổ chức dạy học ngồi khơng gian lớp học:
- Tổ chức các Câu lạc Bộ, hoạt động giáo dục trải nghiệm:


Thực trạng hoạt động Quản lý chuyên môn
1.2. Hạn chế
- Chuẩn bị kĩ kế hoạch bài dạy trước khi lên lớp,
- Chất lượng các lớp không đồng đều dẫn đến việc học sinh tự trao đổi cặp đôi, trao đổi nhóm và
đánh giá bạn theo thơng tư 22 chưa hiệu quả.
-Việc đánh giá thường xuyên bằng nhận xét còn chung chung chưa chỉ ra được hướng khắc phục
cho học sinh, chưa quan tâm đến quá trình học tập để đưa ra những lời nhận xét phù hợp;
- Việc ra đề kiểm tra theo 4 mức độ và tổ chức kiểm tra định kì ở một số trường cịn chưa chỉ đạo

chặt chẽ đặc biệt là nhiều đề kiểm tra chưa liên hệ với thực tế đời sống của học sinh.
- Nhiều trường vẫn nặng nề trong việc dạy kiến thức cho học sinh, chưa quan tâm đến các hoạt
động ứng dụng, trải nghiệm cho học sinh, học sinh ít được hoạt động, học tập trong vườn thực
nghiệm, thư viện lớp học, tìm hiểu lịch sử, văn hóa địa phương.
- Nhiều trường tổ chức hoạt động Câu lạc bộ chưa hiệu quả còn mượn Câu lạc bộ để dạy kiến
thức cho học sinh.


Kết quả 2 bài khảo sát lớp 5
100.00
90.00
80.00
70.00
60.00
50.00
40.00
30.00
20.00

2 bài KT đạt 5 trở lên
2 bài KT Đạt 9, 10

10.00
0.00
Nam Định

Vụ Bản

Nghĩa Hưng


Trực Ninh

Giao Thủy

- Kết quả khảo sát học sinh ở một số trường chất lượng thấp, tỉ lệ học sinh có điểm dưới 5 chiếm
trên 20% (ML 4 trường, VB 4 trường, YY 13 trường, NH 3 trường, TN: 2 trường, XT 4 trường, GT 2
trường, HH 02 trường, TP, NT 0)


Giải pháp


1. QL hoạt động dạy, học nhằm thực hiện nội dung chương trình giáo
dục, dạy học 2 buổi/ ngày

1. Quản lý hoạt động dạy học
1.1. Đưa ra yêu cầu cần đạt:
+ Xây dựng kế hoạch ( Năm, tháng, tuần, bài, …)
+ Chuẩn bị trước khi lên lớp: Nội dung, hình thức, Đồ dùng, phương
tiện (GV, HS, …)
+ Tổ chức các hoạt động học: Khởi động, hình thành kt, LT TH, ứng dụng.
+ Đánh giá học sinh
+ Phối hợp cha mẹ học sinh
1.2. Kiểm tra trước khi GV lên lớp
1.3. Dự giờ, rút kinh nghiệm
1.4. Đánh giá, động viên khuyến khích.


1. QL hoạt động dạy, học nhằm thực hiện nội dung chương trình giáo
dục, dạy học 2 buổi/ ngày


2. Quản lý hoạt động dạy học 2 buổi/ngày
+ Xây dựng kế hoạch, duyệt kế hoạch các khối, lớp, gv chuyên
+ Lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức
+ Chuẩn bị các điều kiện: Con người, CSVC, kinh phí, ….
+ Phối hợp cha mẹ học sinh
+ Tổ chức hoạt động
+ Đánh giá, rút kinh nghiệm



×