Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

kham pha ban than 2 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.32 KB, 39 trang )

I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ BẢN THÂN

1. Phát triển thể chất
- Trẻ khỏe mạnh., cân nặng, chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi.
- Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hơ hấp: Thực hiện đủ các động tác trong
- Phối hợp được cử động bàn tay,ngón tay trong một số hoạt động: Vẽ được hình trịn theo mẫu
- Tự cài, cởi cúc.
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
- Trẻ biết một số món ăn, thực phẩm thơng thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe:
- Nói đúng tên một số thực phẩm quen thuộc khi nhìn vật thật hoặc tranh ảnh (thịt, cá, trứng sữa, rau…)
- Biết ăn để chóng lớn khỏe mạnh, và chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau
- Trẻ thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt:
- Thực hiện được một số việc đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn: Rửa tay, lau mặt, súc miệng, tháo
tất, cởi quần áo..
- Sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách
- Có một số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khỏe như:
- Có một số hành vi tốt trong ăn uống khi được nhắc nhở: uống nước đun sơi
- Có một số hành vi tốt trong vệ sinh, phòng bệnh khi được nhắc nhở
- Chấp nhận vệ sinh răng miệng, đội mũ khi ra nắng, mặc áo ấm, đi tất khi trời lạnh, đi dép, giày khi đi
học
2. Phát triển tình cảm xã hội
- Trẻ thể hiện được ý thức về bản thân như: Nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân.
- Nói được điều bé thích, khơng thích
- Trẻ thể hiện được sự tự tin, tự lực:
- Mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời câu hỏi.
- Cố gắng thực hiện được các công việc đơn giản được giao


- Trẻ nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh: Nhận ra cảm
xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận qua nét mặt, giọng nói, qua tranh ảnh.
- Biết biểu lộ cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận.


3. Phát triển ngơn ngữ.
- Hiểu nghĩa từ khái qt gần gũi
- Nói rõ các tiếng
- Sử dụng được các từ thông dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm
- Sử dụng được câu đơn, câu ghép
- Kể lại được những sự việc đơn giản đã diễn ra của bản thân
- Đọc thuộc bài thơ, ca dao đồng dao
-Nói đủ nghe, khơng nói lí nhí.
4. Phát triển nhận thức:
- Biết Sử dụng các giác quan để xem xét, tìm hiểu đối tượng
- Thu thập được thông tin về đối tượng bằng nhiều cách khác nhau có sự gợi mở của cơ giáo như: Xem
tranh ảnh và trò chuyện.
- Trẻ thể hiện hiểu biết về đối tượng bằng các cách khác nhau: Mô tả những dấu hiệu nổi bật của đối tượng
được quan sát với sự gợi mở của cô giáo.
* Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán
- Quan tâm đến số lượng và đêm như hay hỏi về số lượng, đếm vẹt, biết sử dụng ngón tay để biểu thị số
lượng
- Đếm trên các đối tượng giống nhau và đếm đến 5.
- So sánh số lượng 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 5 bằng các cách khác nhau và nói được các từ bằng
nhau, nhiều hơn, ít hơn.
5. Phát triển thẩm mỹ:
- Có khả năng cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống và trong tác phẩm
nghệ thuật:


- Vui sướng, vỗ tay, nói lên cảm nhận của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp nổi
bật của các sự vật, hiện tượng.
- Vui sướng, chỉ, sờ, ngắm nhìn và nói lên cảm nhận của mình trước vẻ đẹp nổi bật ( về màu sắc, hình
dáng...) của các tác phẩm tạo hình
- Trẻ có một số kỹ năng trong hoạt động âm nhạc: Hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát quen

thuộc.
- Vận động theo nhịp điệu bài hát, bản nhạc (Vỗ tay theo phách, nhịp, vận động minh họa)
- Trẻ có một số kỹ năng trong hoạt động tạo hình: Sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm
theo sự gợi ý.


II. NỘI DUNG
NỘI DUNG
GIÁO DỤC

CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DUC
ĐT- TDS
HĐH
HĐNT

+ Thổi nơ
Hai tay đưa sang ngang, đưa lên cao
Ngồi xổm, đứng lên
Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm đùi hoặc
mũi chân
Bật lên trước, lùi lại, sang bên
+ Bò chui qua cổng.
Lăn, bắt bóng với cơ.
- Gập đưa các ngón tay vào nhau, quay ngón tay, cổ
tay, cuộn cổ tay.
- Đan, tết.
- Xếp chồng các hình khối khác nhau.
- Xé, dán giấy.
- Sử dụng kéo bút.
- Tô vẽ nguệch ngoạc.

Cài, cởi cúc.
- Nhận biết một số thực phẩm và món ăn quen thuộc.

HĐG

VS-ĂN

HĐC

x
x

x

x

x

x

x

x

x
x
x

x


x

x

x

x

x

x

x
x
x
x

x

x

x

x

- Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn
uống đủ
lượng và đủ chất .

x


- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật
( ỉa chảy ,
sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì…)

x


NỘI DUNG
GIÁO DỤC

CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DUC
ĐT- TDS
HĐH
HĐNT

HĐG

2 Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt.
Làm quen cách đánh răng, lau mặt.
- Tập rửa tay bằng xà phịng.

x
x

Đặc điểm nổi bật, cơng dụng, cách sử dụng đồ dùng,
đồ chơi.

x


- Hiểu các từ chỉ người, tên gọi đồ vật, sự vật, hành
động, hiện tượng gần gũi, quên thuộc.
Hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản.
- Nghe hiểu nội dung câu đơn, câu mở rộng.
1. Mỗi người một việc
2. Bé Minh Quan dũng cảm
3. Cậu bé mũi dài
- Phát âm các tiếng của tiếng việt.

HĐC

x

Chức năng của các giác quan và một số bộ phận khác
của cơ thể

- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5 và đếm theo
khả năng
- Nhận biết 1 và nhiều.
- Sử dụng các hình hình học để chắp ghép.
Tên, tuổi, giới tính của bản thân.

VS-ĂN

x

x

x


x

x

x
x
x
x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

x

x

x
x

x

x

Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân
bằng các câu đơn, câu đơn mở rộng.

x

x

x


x

x

x

- Trả lời và đặt các câu hỏi: “ Ai “; “ cái gì” ;” Ở
đâu”; “ khi nào”?

x

x

x

x

x

x


NỘI DUNG
GIÁO DỤC

CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DUC
ĐT- TDS
HĐH
HĐNT


- Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép
- Nói và thể hịên cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp
với yêu cầu,
hoàn cảnh giao tiếp.
1. Cái lưỡi
2. Cái mũi
3. Miệng xinh
4. Đơi mắt của em
5. Tâm sự của cái mũi
6. RỊnh rỊnh rµng rµng
7. Nu na nu nèng
8. Tay thơt tay thò
9. Xỉa cá mè
10. Zích zích zắc zắc
11. Thả đỉa ba ba
12. Mỗi người một việc
13. Bé Minh Quan dũng cảm
- Mơ tả sự vật, tranh ảnh có sự giúp đỡ.
- Kể lại sự việc.
- Đóng vai theo lời dẫn TRuyện của GV.
- Làm quen với một số ký hiệu thông thường trong
cuộc sống
( nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao
thông, đường cho người đi bộ…)

HĐG

VS-ĂN


HĐC

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x
x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x
x
x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x



NỘI DUNG
GIÁO DỤC

CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DUC
ĐT- TDS
HĐH
HĐNT

- Tiếp xúc với chữ, sách truyện.
- Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau.
- Làm quen với cách đọc và viết tiếng việt.

HĐG

VS-ĂN

HĐC

x

x

x

x

x


x

- Hướng đọc, viết, từ trái sang phải, từ dòng trên
xuống dòng dưới.

x

x

- Hướng viết của các nét chữ; đọc ngắt nghỉ sau các
dấu.

x

x

x

x

x

x

- Cầm sách đúng chiều, mở sách, xem tranh và “
đọc” truyện
- Giữ gìn sách.
Tên, tuổi, giới tính của bản thân

x


- Nhận biết một số trạng thái cảm xúc(vui, buồn, sợ
hãi, tức giận qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói.)

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

- Biểu lộ trạng thái cảm xúc qua nét mặt,cử chỉ,giọng
nói,
trị chơi, hát, vận động
- Cử chỉ ăn nói lễ phép (Chào hỏi, cám ơn)
- Chờ đến lượt .
- Nhận biết hành vi “ đúng “ “ sai” ; “tốt “; “xấu “ .

-Tiết kiệm điện nước.
- Giữ gìn vệ sinh mơi trường.

x

x


NỘI DUNG
GIÁO DỤC

CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DUC
ĐT- TDS
HĐH
HĐNT

- Bộc lộ cảm xúc khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài
hát,bản nhạc gần gũi và ngắm nhìn vẻ đẹp nổi bật
của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc
sống và tác phẩm nghệ thuật.
1. Mẹ yêu con
2. Chỉ có một trên đời
3. Cho con
4. Ba ngọn nến lung linh
5. Tay thơm tay ngoan
6. Cái mũi
7. Đơi bàn tay
8. Tóm được rồi
9.
Mời bạn ăn

10. Bạn ở đâu
11. Múa cho mẹ xem
12. Đôi dép
13. Tay thơm tay ngoan
14. Đôi bàn tay
15. Múa cho mẹ xem
16. Hãy xoay nào
- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp.
- Sử dụng các nguyên liệu vật liệu tạo hình để tạo ra
các sản phẩm.

x

x

HĐG

x

x

VS-ĂN

HĐC

x
x

x
x

x

x
x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x
x

x

x

x

x

x

x

x

x
x

x
x

x


CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DUC
ĐT- TDS
HĐH

HĐNT

NỘI DUNG
GIÁO DỤC

- Sử dụng một số kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán,xếp
hình để tạo ra
sản phẩm đơn giản.
- Nhận xét sản phẩm tạo hình.
- Vận động theo ý thích khi hát / nghe các bài hát,
bản nhạc quen thuộc.
- Tạo ra các sản phẩm đơn giản theo ý thích.
- Đặt tên cho các sản phẩm của mình.
- Vẽ khn mặt
+ Vẽ tóc.
Vẽ theo ý thích.
+ Dán khn mặt.
Tơ chân dung bạn trai, gái

x
x

HĐG

VS-ĂN

x

x


x

x

x

x

x

x

x

x

x
x
x
x
x

x

III. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC

NỘI DUNG

TUÂN 1


HĐC

TUÂN 2


CĐ: Chào mừng ngày 20/11
(từ
)

PHÁT TRIỂN

Khám phá

Cơ thể bé

NHẬN THỨC

.NhËn biết s lợng trong phạm vi
3

LQVT

Th: Đôi mắt của em

Th
NGễN NG
Truyn
TH CHT


Truyện : Cậu bé Minh Quân
dũng cảm

Bũ chui qua cổng

THẨM MY

CĐ: Nghề xây dựng
(từ
)

Âm nhạc

Dạy ca hát: Tay thơm tay ngoan

To hỡnh

Tụ mu chõn dung bn trai ,
bn gỏi

TCKNXH

Lăn và bắt bóng với cô

Trang phục bé yêu

IV. HOT NG GĨC
TÊN GĨC

NỘI DUNG


MỤC ĐÍCH - U CẦU

CH̉N BỊ - TIẾN HÀNH


1. Góc phân + Bán hàng
vai

Siêu của bé

TrỴ biÕt chän ,nhận
vai chơi,tập thể hiện
đúng vai của mình để
phản ánh lại công
việc hàng ngày của
các bỏc bỏn hng
- Trẻ biết tên gọi của
các loại chi Giáo dục trẻ tính
ngăn nắp, gọn gàng
trong và sau khi chơi.
- Phát triển ngôn ngữ
cho trỴ.

1. Chuẩn bị:
a. tranh mẫu , vật mẫu
- Trang gợi ý hành động vai: bày hàng , đưa hàng ,
nhận tin , dn hng.
- Các loại đồ chơi khác: Mũ, túi, quần, áo, sữa,
bim bim....

2. Tin hnh
- Cô cho trẻ nhận nhóm chơi
- Trẻ nhận vai chơi trong nhóm: nguời đứng bán,
ngòi lau dọn cửa hàng.
- Trẻ lau dọn cửa hàng.
- Trẻ bày bán các loại mặt hàng
- Gắn bảng giá cho từng loại mặt hàng.
- Mời khách vào mua hàng.
- Giới thiệu mặt hàng cho khách mua, giá tiền.
- Ngời mua hỏi tên hàng cần mua, trả tiền.
1. Chun bị:

- TrỴ biÕt sư dơng - Tranh thao tác rán cỏ, rau luộc, làm sinh tố cam:
đúng đồ dùng với
thao tác chơi
- Nu n:
VD: ỏnh vy, ra sch, cho vo rỏn, cho ra a
+ Nấu món các -Trẻ biết thực hiÖn - Bộ đồ chơi nấu ăn


dán
+ Món rau luộc
+ Làm sinh tố
cam

+Gia ỡnh:
/Tr chi b em
và chăm sóc
búp bê , chuẩn
bị đồ cho búp

bê đi hc

một số thao tácđơn
giản:làm
cá,nhặt
rau,rửa
thực
phẩm,chế biến...
-Trẻ biết tên một số
món ăn và tác dụng
của chúng đối với cơ
thể con ngời.

- Trẻ biết sử dụng
đúng đồ dùng với
thao tác chơi
-Trẻ biết thực hiƯn
mét sè thao t¸c chơi
bế em và chăm sóc
búp bê , chuẩn bị đồ
cho búp bê đi học

2. Góc xây - Xõy khu vui - Trẻ biết tái tạo lại
hình ảnh, công việc
dng
chi ca bộ
của ngời công nhân
xây dựng, có một số

- Mt s thc phm

2. Tin hnh
- Trẻ phân công vai chơi trong nhóm chơi: Đi chợ,
chế biến, bày bàn...
- Trẻ chọn thực đơn, đi chợ, mua thức ăn
- Chế biến thức ăn: rửa, thái, cắt, nấu....
- Bày thức ăn lên bàn.
- Rửa nồi xoong, các đồ dùng nấu ăn
- Cô động viên kịp thời những cháu chơi đúng ch¬i
giái
1. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về gia đình
- Búp bê, ging bỳp bờ, qun ỏo, m.
2. Tin hnh
- Trẻ phân công vai chơi trong nhóm chơi: b em,i
mua chỏo cho em
- Cô động viên kịp thời những cháu chơi đúng chơi
giỏi
1. Chun b:
- Tranh gợi ý về hình ảnh các thác tác chơi : thừa
thun , xõy cụng trỡnh...


3.
Gúc a. To hỡnh
ngh thut - Tô, vẽ, xé dán
các đồ chơi
- Tô vẽ chân
dung bạn trai và
bạn gái, vẽ cỏc


thao tác kỹ năng cơ
bản của "nghề" xây
dựng.
- Có khả năng hợp
tác, chia sẻ, chơi hết
mình để hoàn thành
công trình xây dựng
theo ý tởng của trẻ.
- Biết nhận vai chơi,
thực hiện đúng công
việc của từng vai
chơi.
- Trẻ biết cùng nhau
giữ gìn bảo vệ các
công trình xây dựng.
Qua trò chơi trẻ có ý
thức bảo vệ giữ gìn
sạch dẹp đờng phố,
các công trình giao
thông.
- Giáo dục trẻ lấy, cất
đồ chơi gọn gàng.

- Các khối hình, các đồ chơi lắp ghép
- Gạch, hoa, cỏ
- Đồ phụ trợ: gạch, sỏi, cây xanh, cây hoa giả
2. Tin hnh

- Tr bit tụ v, xộ
dỏn các chơi .Tô

vẽ chân dung bạn trai
và bạn gái, vẽ các b
phõn trờn c th
- Rèn khả năng khéo
léo của đôi bàn tay .

1.Chuẩn bị:
- Vật mẫu, tranh mu của cô:
- Các loại nguyên vật liệu: các loại vỏ hộp, giấy

- Trẻ nhận vai chơi, góc chơi
- Bàn bạc cùng nhau chọn mẫu xây dựng
- Trẻ phân công công việc cho từng vai chơi:
- Cô quan sát và hớng dẫn trẻ chơi: Thao tác xây,
bố cục công trình, các khu vực

màu, mót xèp, kÐo, hå d¸n…
2. Tiến hành


b phõn trờn c
th

- Rèn trẻ óc thẩm mỹ,
khả năng sáng tạo.
- Phát triển khả năng
vận động tinh, các cơ
tay cho trẻ.
- Trẻ biểu diễn các
bài hát có nội dung

nói về ch bn
thõn

Tr hng thỳ chi cỏc
b.Âm nhạc:
- Hát bi vui : trũ chi õm nhc
tay thm tay
ngoan..và các
trò chơi âm
nhạc: Vận động
theo

- Cô cho trẻ quan sát một số tranh gi ý
- Cô làm mẫu cho trẻ xem
- Cho trẻ tô v, xộ dỏn cỏc loi chi , .Tô vẽ
chân dung bạn trai và bạn gái, vẽ cỏc b phõn trờn
c th
- Cô quan sát và gợi ý để trẻ thc hin

1. Chun b:
- n, mt s dng c õm nhc
- Băng đài có những bài hát về chủ điểm bn thõn
2. Tin hnh
- Cô gợi ý để trẻ nói tên những bài hát nói về ch
bn thõn
- Cô cho trẻ chơi theo nhóm: múa hát nói về chủ
đề.

a. Khám phá
IV.

Gúc khoa học
hc tp
- Gỏn s

- Trẻ nhận biệt một s 1. Chuẩn bị::
dựng chi ca - Các bảng chơi, họa báo ,sách cị, kÐo, hå d¸n
bé.
Đồ dùng đồ chơi bé thích?
- Trẻ biết chọn đúng
so với số lượng cho


lng

trc.
- Trẻ biết dùng các
- Bộ ghộp chõn loại hình học phẳng
dung bn trai, để xếp các loại lp
Tr bit xếp theo lozic?
học
bạn gái
Trẻ biết xếp theo
- Xêp theo lô -lozic
zíc
- Đồ chơi dành cho
- Phận biệt đồ bạn trai bn gỏi
dựng chi
bn trai bn gỏi

Keo


Họa báo

Kéo

Gn đúng số lợng
2:
3:
Họa báo
1:

Keo
Tranh
lôtô

Bộ ghộp chõn dung bn trai, bn gỏi?

Các
hình

chi dành cho bạn trai bạn gái

Häa
b¸o


2.Tiến hành:
-Trẻ tự nhận trò chơi, đi lấy đồ dùng về góc chơi
của mình và chơi
Cô gợi ý trẻ chơi khi cần thiết

Kết thúc chơi : Trẻ tự thu dọn đồ dùng đồ chơi
1. Chuẩn bị: Tranh truyện cú ni dung v giao
thụng
Các con rối

Sách-truyện
Kể truyện sáng
tạo bằng tranh,
rối
Lm album v
bn thõn

Hoạ báo, tranh ảnh có nội dung về ch bn thõn
*Tiến hành:
- Cô cho trẻ chọn góc chơi
- Cô hớng dẫn trẻ chơi
cho trẻ chơi theo nhóm, quan sát và hớng dẫn
Trẻ biết lật giở các -trẻCôchơi
đúng.
trang sách lần lợt để
xem
- Trẻ biết dùng ngôn
ngữ của mình để kể
lại hình ảnh trẻ thấy
trong tranh một cách
sáng tạo
- Trẻ biết tìm các
hình ảnh về giao
thông cắt dán để làm
sách



Kế hoạch giáo dục tuần I- lớp B

hoạt
động
Đón trẻ

Tên chủ ®Ị nh¸nh: Cơ thể của bé
Thêi gian thùc hiƯn : 1 tn Tõ
thø 2
thø 3
thø 4

thø 5

-Tên, tuổi, giới tính của bản thân.
- Hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản.
- Hiểu các từ chỉ người, tên gọi đồ vật, sự vật, hành động, hiện tượng gần gũi, quên thuộc
- Trả lời và đặt các câu hỏi: “ Ai “; “ cái gì” ;” Ở đâu”; “ khi nào”?
- Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép.
- Chờ đến lt .

Thể dục
sáng

thứ 6

1. Khởi động: Đội hình hng ngang
2. Trọng động: Tập bài phát triển chung

- Hô hấp:Thi n
- Tay: Hai tay đưa sang ngang, đưa lên cao
- Ch©n: Ngồi xổm, đứng lên
- Bông: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm đùi hoặc mũi chân
- BËt: Bật lên trước, lùi lại, sang bên
- Trò chơi vận động: cỏo i ng
3. Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng


Hoạt
động học

PTTC
PTTCXH
Ln v bỏt búng Trang phc ca
vi cụ
bộ

Hoạt
động VC

- Quan s¸t + Quan s¸t thêi tiÕt.
+ Quan s¸t : Đồ dùng đồ chơi giành cho bạn trai, bạn gái
- Trò chơi vận động: Trời nắng , trời ma , Ô tô và chim sẻ, cáo ơi ngủ à...
- Chi t do.
- Góc phân vai:
+ Bán hàng: - Siờu th của bé : Bày bán các loại đồ dùng của bộ

Hoạt
động góc


Ăn , ngủ

PTNT
Nhn bit v
m n 3

PTNN
Th ụi mt ca
em

PTTM
Dy vn ng:
Tay thm tay
ngoan

+ Trò chơi nấu ăn: / Nấu món rau luộc
+ Gia đình: Trẻ chơi bế em.
+ Gãc x©y dùng: X©y khu vui chơi của bé
- Gãc häc tËp- s¸ch: +xếp theo lơ gic
+Dồ dùng giành cho bạn trai, bạn gái
+Ghép hình bạn trai, bạn gái
+ §äc truyện, xem tranh, đọc thơ, kể chuyện
- Góc ngh thut
+Tạo h×nh: Vẽ, tơ màu chân dung bạn trai, bạn gái, v tụ mu trang phc, dựng
+Góc âm nhạc:
+ Hát móa ,vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp
+Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu ( nhanh, chậm, phối hợp với các bài
hát, bản nhạc
- Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất .



Hoạt
động
chiều

Thứ 2 ngày
Hoạt động

Lm quen cỏch ỏnh rng, lau mt
- Tập rửa tay bằng xà phòng
- Hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản.
- Làm quen với một số ký hiệu thông thường trong cuộc sống( nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy
hiểm, biển báo giao thông, đường cho người i b)
- Xem tranh ,
- Vui văn nghệ
- c ng dao
c ng dao
- hot ng gúc:
- Nêu gơng
trò chuyện v
Rnh rềnh rành chơi xây dựng
Nu na nu nống
cuèi ngµy
chủ đề dựng - Nêu gơng cuối rng
- Chơi theo ý
ngày.
- Nêu gơng cuối
ca bộ
thích.

- Chơi tự do.
ngày
Chơi tự do.
- Chơi tự do

tháng

năm

Mục đích - yêu cầu

HĐH
- Kiến thức: +Tr biờt tên
PTNT
gọi các bộ phận trên khôn
Khuôn mặt xinh của mặt v tỏc dng ca nú.

Tổ chc các hoạt động
1. Chuẩn bÞ:
- Mổi trẻ 1 chiếc gương nhỏ
- Nhạc bài : ụi mt xinh
1 Tiến hành:

đánh giá




+Trẻ biết giữ gìn vệ sinh
cho các bộ phận của cơ thể- Kỹ năng: Rèn kỹ năng

quan sát, ghi nhớ có chủ
đích.
+ Biết trả lời câu hỏi của cơ.
- Giáo dc tr bit chm súc
bo v c th

* ổn định tỉ chøc
- Chơi trị chơi: trời tối, trời sáng
+ Trời tối chúng mình nhắm lại thì có nhìn thấy gì
khơng ?
+Trời sáng mở mắt ra thì chúng mình thấy gì?
1.Ho¹t ®éng 1: Trên khn mặt bé có bộ phận nào?
- Đơi mắt xinh đâu ?
- Trên khn mặt có những bộ phận gì? ( Trẻ kể tên )
Cơ cho trẻ chơi chỉ tay bộ phận trên cơ thể theo yêu cầu
của cô ( Cho trẻ chơi 2- 3 lần )
2* Hoạt động 2: Khuụn mt xinh ca bộ
- Cụ yờu cầu trẻ đi lấy gương và về chỗ ngồi theo hình
chữ u
- Cho trẻ soi gương và hỏi trẻ :
:+ Trên khn mặt có gì? cho nhiều trẻ kể : có mắt,
mũi ,mồm, tai )
* Tìm hiểu về mắt:
/ có mấy cái mắt ( Có 2 cái mắt ), bên trong mắt có gì?
( con ngươi)
/ Con ngươi có màu gì?( màu đen )
/ xung quanh mắt có gì ? ( Lơng my )
/ bên trên mắt có gì?( Lơng mày )
- Lơng my lơng mày để làm gì? (Có tác dụng giúp cho
bụi bẩn không rơi vào mắt.

- Mắt dùng để làm gì? ( cho trẻ nhắm mắt lại và hỏi có
nhìn thấy gì khơng?Mở mắt ra thi nhìn thấy gì -> giáo
dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ mắt.
* Tìm hiểu về mũi
-Thế đây là cái gi? ( Cô chỉ vào mũi cô) Mũi nằm ở đâu
giữa khuôn mặt ,



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×