Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Đề ôn tập toán + tiếng việt lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.27 KB, 12 trang )

KIỂM TRA ĐỌC HIỂU – LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MƯA CUỐI MÙA
Nửa đêm, Bé chợt thức giấc vì tiếng động ầm ầm. Mưa xối xả. Cây cối trong vườn ngả
nghiêng nghiêng ngả trong ánh chớp nhống nhồng sáng lóe và tiếng sấm ì ầm lúc gần lúc xa.
Hơi nước mát lạnh phả vào ngập gian phịng. Mưa gió như cố ý mời gọi Bé chạy ra chơi
với chúng. Mấy lần định nhổm dậy, sau lại thơi. Bé kéo chăn trùm kín cổ mơ mơ màng màng rồi
ngủ thiếp đi lúc nào không biết. Sáng hôm sau lúc trở dậy, Bé vui sướng nhặt lên chiếc lá bồ đề
vàng rực rơi ngay cạnh chân giường Bé nằm. Bé chạy đến bên cửa sổ, ngước nhìn lên đỉnh ngọn
cây bồ đề. Đúng là chiếc lá vàng duy nhất ấy rồi. Mấy hôm nay Bé đã nhìn thấy nó, muốn ngắt
xuống q mà khơng có cách gì ngắt được. Giữa trăm ngàn chiếc lá xanh bình thường, tự nhiên
có một chiếc lá vàng rực đến nao lòng.
Sau trận mưa to đêm ấy, suốt mấy tuần lễ tiếp sau, trời trong veo không một gợn mây.
Mong mỏi mắt, cơn mưa cũng không quay trở lại. Lúc bấy giờ Bé mới chợt nhận ra mùa mưa đã
chấm dứt. Thì ra, cơn mưa đêm ấy chính là cơn mưa cuối cùng để bắt đầu chuyển sang mùa khô.
Bé ân hận quá. Bé rất yêu trời mưa và trận mưa đêm hôm ấy đã đến chào từ biệt Bé. Mưa
đã mời gọi Bé suốt mấy tiếng đồng hồ mà Bé chẳng chịu ra gặp mặt. Chiếc lá bồ đề vàng óng từ
tít trên cao, mưa đã ngắt xuống gửi tặng cho Bé, Bé chẳng nhận ra sao?
(Trần Hoài Dương)
Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng và hoàn thành các
bài tập sau:
Câu 1:(0,5) Điều gì khiến Bé thức giấc lúc nửa đêm?
A. Những ánh chớp chói lịa.
B. Tiếng động ầm ầm, tiếng mưa ào ào, tiếng sấm ì ầm
C. Mưa gió mời gọi Bé.
D. Hơi nước mát lạnh phả vào ngập gian phịng.
Câu 2:(0,5 đ) Sáng hơm sau lúc trở dậy, Bé vui sướng vì điều gì?
A. Chiếc lá bồ đề vàng rực rơi ngay cạnh chân giường Bé nằm.
B. Nhìn thấy chiếc lá vàng rực trên đỉnh ngọn cây bồ đề.
C. Nhờ có cơn mưa mà Bé đã có một giấc ngủ ngon.
D. Trời trong veo không một gợn mây.
Câu 3: (0,5đ) Bé có cảm xúc gì khi thấy chiếc lá vàng rực giữa trăm ngàn lá xanh?


A. vui sướng.
B. thương xót.
C. nao lịng.
D. lo lắng
Câu 4:(0,5 đ) Điều gì khiến Bé nhận ra cơn mưa đêm ấy là cơn mưa cuối cùng?
A. Bé mong mỏi mắt nhưng khơng có một trận mưa nào
B. Suốt mấy tuần tiếp theo, không có một trận mưa nào
C. Sau trận mưa to, trời trong veo
D. Suốt mấy tuần lễ sau đấy, trời không có một gợn mây.
Câu 5: (0,5đ) Dịng nào dưới đây không gồm các cặp từ trái nghĩa? A.
Mưa – nắng, đầu – cuối, thức – ngủ, vui – buồn.
B. Đầu tiên – cuối cùng, đỉnh – đáy, ngọn – gốc, mưa – nắng.


C. Đầu – cuối, trước – sau, ngủ - ngáy, sáng suốt – tỉnh táo.
D. Đầu – cuối, trước – sau, cao- thấp, mưa – nắng, trên – dưới.
Câu 6: (0,5đ) Dòng nào sau đây gồm các từ láy?
A. Xối xả, ì ầm, nghiêng ngả, mùa mưa.
B. Xối xả, ì ầm, nghiêng ngả, mỏi mắt.
C. Xối xả, ì ầm, nghiêng ngả, trời trong.
D. Xối xả, ì ầm, mơ mơ màng màng
Câu 7: (0,5đ) Từ ngữ in đậm trong câu sau thuộc từ loại nào ?
Mưa đã mời gọi Bé suốt mấy tiếng đồng hồ mà Bé chẳng chịu ra gặp mặt.
A. Danh từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Đại từ Câu 8:
(1,0đ) Tìm 5 từ miêu tả mái tóc của người:
......................................................................................................................................................
Câu 9: (1,0đ) Đặt câu có từ “bàn” là từ đồng âm. (Đặt một hoặc hai câu).

.......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................... ...
....................................................................................................................................................
Câu 10. (1,0đ) Đặt câu có từ “ hay”
a) Hay là động từ
.............................................................................................................................................
b) Hay là tính từ
.............................................................................................................................................
c) Hay là quan hệ từ
.............................................................................................................................................
Câu 11. (1,0đ) Trạng ngữ trong câu: “ Sáng hôm sau lúc trở dậy, Bé vui sướng nhặt lên chiếc
lá bồ đề vàng rực rơi ngay cạnh chân giường Bé nằm.” là:
A. Sáng hôm sau

B. Cạnh chân giường Bé nằm

C. Cạnh chân giường

D. Sáng hôm sau lúc trở dậy

Câu 12. (1,0đ) Chủ ngữ trong câu: “ Mưa gió như cố ý mời gọi Bé chạy ra chơi với chúng.” là:
A. Bé

B. Mưa gió

C. Chúng

D. Mưa gió như cố ý mời gọi Bé

Câu 13. (0,5 đ) Trong đoạn cuối có từ ngữ nào là quan hệ từ?

A. Và, mà, từ

B. Rất, và, mà, từ

C. Rất, và, mà, từ , chẳng

D. Và , mà, từ, chẳng


Câu 14. (0,5) Vị ngữ trong câu: “ Mấy hôm nay Bé đã nhìn thấy nó, muốn ngắt xuống q mà
khơng có cách gì ngắt được.” là:
...........................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Câu 15: (0,5đ) Cặp từ nào trong các cặp từ sau mang nghĩa chuyển?
A. mưa xối xả/ mưa gió
C. mưa tiền/ mưa bàn thắng

B. cơn mưa / mưa to
D. Trận mưa/ cơn mưa


KIỂM TRA ĐỌC HIỂU – LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN 13
Người gác rừng tí hon
Ba em làm nghề gác rừng. Tình yêu rừng của ba đã sớm truyền sang em.
Sáng hôm ấy, ba về thăm bà nội ốm. Chiều đến, em đi loanh quanh theo lối ba vẫn đi tuần
rừng. Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất, em thắc mắc: "Hai ngày nay đâu có đồn
khách tham quan nào?" Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Khoảng hơn chục cây to cộ đã bị chặt
thành từng khúc dài. Gần đó có tiếng bàn bạc:
- Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?
Qua khe lá, em thấy hai gã trộm. Lừa khi hai gã mải cột các khúc gỗ, em lén chạy. Em chạy

theo đường tắt về quán bà Hai, xin bà cho gọi điện thoại. Một giọng nói rắn rỏi vang lên ở đầu
dây bên kia:
- A lô! Công an huyện đây!
Sau khi nghe em báo tin có bọn trộm gỗ, các chú cơng an dặn dị em cách phối hợp với các
chú để bắt bọn trộm, thu lại gỗ.
Đêm ấy, lòng em như lửa đốt. Nghe thấy tiếng bành bạch của xe chở trộm gỗ, em lao ra.
Chiếc xe tới gần... tới gần, mắc vào sợi dây chão chăng ngang đường, gỗ văng ra. Bọn trộm đang
loay hoay lượm lại gỗ thì xe cơng an lao tới.
Ba gã trộm đứng khựng lại như rơ bốt hết pin. Tiếng cịng tay đã vang lên lách cách. Một
chú công an vỗ vai em:
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!
Theo NGUYỄN THỊ CẨM CHÂU
Câu 1. Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì ? A.
Một đám người lạ mặt đang chặt gỗ
B. Phát hiện những dấu chân người lớn trên đất, và hơn chục cây to bị chặt, hai tên trộm đang
bàn bạc với nhau chuyển gỗ ra khỏi rừng. C. Một đoàn khách tham quan.
D. Những xe chở đầy gỗ.
Câu 2. Khi phát hiện thấy bọn trộm gỗ, bạn nhỏ đã làm gì? A.
Gọi điện thoại về nhà bà nội báo cho ba biết.
B. Lén chạy đường tắt về quán bà Hai, gọi điện báo cho công an.
C. La lớn cho mọi người biết.


Câu 3. Những việc làm nào cho thấy bạn nhỏ là người thông minh? A.
Bạn lần theo dấu chân lạ và phát hiện ra bọn trộm gỗ.
B. Bạn dũng cảm phối hợp với các chú công an bắt bọn trộm gỗ.
C. Thắc mắc khi thấy dầu chân lạ, lần theo dấu chân để giải đáp thắc mắc, khi phát hiện bọn
trộm gỗ, bạn nhỏ lén chạy theo đường tắt, gọi điện báo cho công an.
Câu 4. Hành động cho thấy bạn nhỏ dũng cảm là:
A. Bạn lần theo dấu chân lạ, nge bọn trộm gỗ bàn bạc.

B. Bạn phát hiện ra bọn trộm gỗ và một mình dũng cảm bắt bọn trộm gỗ.
C. Chạy đi gọi điện thoại báo cho các cú công an về hành động của kẻ xấu, phối hợp với các chú
công an bắt bọn trộm gỗ.
Câu 5. Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ A.
Vì muốn chứng tỏ mình là người dũng cảm.
B. Vì muốn cho ba mẹ vui và tự hào về mình.
C. Vì bạn rất yêu rừng, sợ rừng bị tàn phá.
Câu 6. Ý nghĩa của câu chuyện Chuyện người gác rừng tí hon?
A. Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
B. Nhắc nhở các bạn nhỏ không nên liều lĩnh cậu bé trong câu chuyện.
C. Kể lại hành trình trộm gỗ của bọn trộm gỗ.
D. Kể lại câu chuyện trong một khu rừng.
Câu 7. Từ “dũng cảm” trong câu “Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!” thuộc từ loại
nào?
A. Động từ
B. Tính từ
C. Danh từ
D. Đại từ
Câu 8. Tìm 2 từ trái nghĩa với từ “giữ gìn”.
......................................................................................................................................................
Câu 9. Đặt một câu có cặp quan hệ từ “Vì.....nên”.
.......................................................................................................................................................
Câu 10. Gạch chân dưới quan hệ từ trong câu: “Bọn trộm đang loay hoay lượm lại gỗ thì xe
cơng an lao tới.” và nêu tác dụng của quan hệ từ đó.
.......................................................................................................................................................
Câu 11. Dãy từ nào dưới đây gồm các từ đồng nghĩa với từ dũng cảm trong câu (Cháu quả là
người gác rừng dũng cảm!)
A. Thành thật, trung thực, mạnh bạo.
B. Chăm chỉ, nhu nhược, dám nghĩ dám làm



C. Bạo dạn, gan dạ, mạnh bạo, can đảm
Câu 12. Dịng nào dưới đây có cặp từ đồng nghĩa?
A. thơng minh – nhanh trí.
B. chăm chỉ - nết na.

C. thất bại – thất vọng.

Câu 13. Đặt câu có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ điều kiện – kết quả.
......................................................................................................................................................
Câu 14. Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “ Sau khi nghe em báo tin có bọn
trộm gỗ, các chú cơng an dặn dị em cách phối hợp với các chú để bắt bọn trộm, thu lại gỗ.”
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Câu 15. Từ “ chân” trong các kết hợp dưới đây có quan hệ với nhau như nào?
Chân núi / chân bàn/ chân con voi
A. Là các từ đồng nghĩa
B. Là các từ đồng âm C, Là các từ nhiều nghĩa
Câu 16. Đặt cho mỗi nghĩa sau đây của từ " đầu " một câu tương ứng : a, Bộ
phận trên cùng của người , có chứa bộ não.
....................................................................................................................................................... b,
Vị trí ngồi cùng của một số đồ vật.
....................................................................................................................................................... c,
Vị trí trước hết của một khoảng khơng gian.
...................................................................................................................................................... d,
Thời điểm trước hết của một khoảng thời gian.
......................................................................................................................................................
Câu 17. Với mỗi nghĩa dưới đây của từ “cân”, em hãy đặt câu :
a) Dụng cụ đo khối lượng ( cân là danh từ )

......................................................................................................................................................
b) Hoạt động đo khối lượng bằng cái cân. ( cân là động từ)
......................................................................................................................................................
c) Có hai phía ngang bằng nhau, khơng lệch. ( cân là tính từ)
......................................................................................................................................................


KIỂM TRA TOÁN SỐ 2
A. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. 9,5 x x = 399. Giá trị của x là :
A. x = 4,02
B. x= 4,2
C. x = 42

D. x = 3790,5 Câu

2. Phân số được viết dưới dạng số thập phân là :
A. 0,225
B. 2,25
C. 22,5
D. 225
Câu 3. Kết quả phép chia 99 : 8,25 là :
A. 12
B.1,2
C. 0,12
D. 0,012
Câu 4. Kết quả phép chia 30,68: 2,6 là :
A. 0,118
B. 1,18
C. 118

D. 11,8
Câu 5. Biết 4,5 lít dầu hỏa cân nặng 3,42 kg. 13 lít dầu hỏa cân nặng là:
A. 0,76 kg
B. 9,88 kg
C. 98,8 kg
D. 988 kg
Câu 6. Thùng to chứa 24 lít dầu , thùng bé chứa 12 lít dầu. Số dầu đố được chứa vào các
chai như nhau mỗi chai chứa 0,75 lít . Có tất cả số chai dầu là: .
A. 32 chai
B. 16 chai
C. 48 chai
Câu 7. Phép chia 18 : 0,25 bằng kết quả của phép tính:
A.18x2
B. 18 x4
C.18 x5
Câu 8. Phân số

D. 50 chai
D. 18 x6

được viết dưới dạng số thập phân là :

A. 3,4
B. 4,3
C. 0,75
D. 7,5
Câu 9. Kết quả biểu thức 2,9 + 17,4 : 1,45 là :
A. 14
B.1,4
C. 149

D. 14,9
Câu 10. Kết quả phép chia 987: 100 là :
A. 9,87
B. 98,7
C. 0,987
D. 0,0987
Câu 11. Một thanh sắt dài 0,8m cân nặng 16 kg . Một thanh sắt cùng loại dài 0,15 m cân
nặng số ki - lô-gam là:
A. 20 kg
B. 2 kg
C. 3 kg
D. 30kg
Câu 12. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng 7,2m và có diện tích bằng diện tích
một cái sân hình vng cạnh 12m. Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật đó là :
A. 20m
B. 50m
C. 30m
D. 40m
Câu 13. Chữ số 3 trong số thập phân 829,378 thuộc hàng nào?
A. Hàng trăm
Câu 14.

Câu 15.

B. Hàng phần trăm

C.Hàng chục

D. Hàng phần mười.



Câu 16.
Câu 17.
Câu

Câu 19. Hỗn số

18

.

chuyển thành phân số có kết quả là:

A.

B.

C.

D.

Câu 20. PhÐp chia 76,254 : 25 cã sè d- lµ :
76,254 25
1 25 3,05
04
\

A. 4

B. 0,4


C. 0,04

D. 0,004

B. TỰ LUẬN:
Câu 21. Đặt tính rồi tính.
48,18  3,06

615 : 82

2,65 : 2,5

153 : 3,6

266,22 : 34

Câu 22. Viết số thập thích hợp vào chỗ chấm :
8kg 375g =................... kg

17kg 5g =................... kg

7m2 8dm2 =...................
Câu 23. Tìm x :

5ha 825m2 =................... m2

a) x  9,1 + x 1,9 = 26,4
c) x + 18,7 = 50,5 : 2,5


b) x  9,9 + x : 10 = 12,5
d) 6,2  x = 43,18 + 18,82

Câu 24. Tính bằng cách thuận tiện:
a) 24,8 x 3,74 + 6,26 x 24,8
b) 27,3 x 4,6 + 96,4 x 27,3 - 27,3
Câu 25. Một người nuôi ong thu hoạch được 40l mật ong. Người đó muốn đổ số mật
ong đó vào các chai, mỗi chai chứa 0,721 mật ong. Hỏi cần có ít nhất bao nhiêu vỏ chai
để chứa hết số mật ong đó?


Câu 26. Chiều rộng của một đám đất hình chữ nhật là 16,5m, chiều rộng bằng 1/3 chiều
dài. Trên thửa ruộng đó người ta trồng cà chua. Hỏi người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ
cà chua biết mỗi mét vuông thu hoạch được 6,8kg cà chua.

KIỂM TRA CUỐI TUẤN 3 - MƠN TỐN
ĐỀ TRẮC NGHIỆM
1. Hỗn số nào lớn hơn hỗn số ��





A. 35

B. 35

C. 36

D. 35


2. Hỗn số 5 � chuyển thành phân số là :


A.

B.

Kết quả của phép tính: �

C.




A.

D.

+ �



3.

là:



B.


Kết quả của phép tính �

C.


D.

4.

x 9 là:


A.
B.
C.
D.




5. X ếp các h ỗn sô sau theo thứ tự từ bé đến l ớn : 15� ; � � ; 5� ; 6�� ;


6. Ch ọn đáp án đúng:

7. Tính






3 +�
x

��




=

A.
B.
8. Số đo nào lớn nhất?
A. 5m5cm

B. 5

C.

m

D.

C.5

m

D. 5 m 5mm


9. Phân

số thích hợp để viết vào chỗ chấm 7dm =....m là:

10. Tổng số tuổi hai mẹ con là 48 tuổi .Tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con . Tuổi mẹ là :
A. 24 tuổi

B. 30 tuổi

C. 36 tuổi

11. K ết qu ả của phép chia 6 : 3




D. 38 tuổi

là:

12. Viết số đo 17m 4cm dưới dạng số đo có đơn vị là mét.
A. 174m

B. 17

m

13. Số thích hợp vào chỗ chấm
A.


56

B.

5

C . 17

m

D.

m

5 tấn 6 kg = …… tấn:
C. 6

D.

5

14. Mẹ hơn con 26 tuổi. Trước đây 2 năm tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con. Tính tuổi con
hiện nay?


A. 13 tuổi
y trong




B. 12 tuổi
−� �



=

C. 15 tuổi





là:


A.

D. 10 tuổi 15. Giá trị của

B.

��

C.

D.

16. Một mảnh đất hình vng có kính thước như hình vẽ dưới đây . Sau khi đào ao và làm nhà

thì diện tích đất cịn lại là :
A.200 m2

B.350 m2

C.275 m2

D.625 m2

17. Bạn An đã cắt



sợi dây được một đoạn dài 1800 cm. Hỏi đoạn dây còn lại



dài bao nhiêu mét ?
A.

900m

B. 9m

C. 27 m

90m

18. Một hình chữ nhật có chu vi 360m. Tính diện tích hình chữ nhật biết chiều dài
gấp 4 lần chiều rộng.

A.

20736 m2

B. 6124 m2

C. 8100 m2

D. 5184 m2

19. Lớp 5A qun góp tiền ủng hộ các bạn có hồn cảnh khó khăn trong lớp.


Các bạn đã dùng
mua


�ố ��ề� ủ�� �ộ để ��� �á�� �ở,



số tiền còn lại để



đồ dùng học tập, cuối cùng còn lại 1500 000 đồng. Hỏi các bạn lớp 5A đã quyên góp
được bao nhiêu tiền ?
A. 3500000 đồng
20. Tính


B. 6500000đồng

C. 4500000 đồng

D. 5400000 đồng


A. A= 1

B. A = 2

C. A =

D. A =



×