Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

SACH PHAN DANG HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.02 KB, 18 trang )

Đại tuyển tập Hóa 10

3


Đại tuyển tập Hóa 10

Proton (hoặc notron) :
- R khoảng 10-13cm
- mp  mn = 1,6726. 10-27 kg

Quark:
R <10-16cm

Hạt nhân (nucleus) :
- R khoảng 10-12cm
- mang điện dương
- gồm proton (+): p
nơtron (khơng mang điện): n
Số điện tích hạt nhân (số hiệu nguyên tử) (Z) = số p

Nguyên tử :
- R khoảng 10-8cm
- trung hoà về điện
(số p=số e) và cấu tạo rỗng

Ion dương (cation)
Phân tử:
do nhiều nguyên tử
liên kết nhau tạo thành


Nguyên tử

mất electron hoặc
Ion
nhận electron
nguyên tử hoặc nhóm
nguyên tử mang điện

 Rn+ + ne
R
Ion âm (anion)
R + ne

Phân tử H2O:
- do 2 nguyên tố H, O tạo thành
- bao gồm 1 nguyên tử O và 2 nguyên tử
H

Khái niệm
Số khối (A)
Nguyên tử khối (M)
Phân tử khối
Đồng vị
Nguyên tố
Khối lượng nguyên tử




Rn-


Định nghĩa
tổng số proton và nơtron : A= p + n (số khối có giá trị =nguyên tử khối)
là khối lượng nguyên tử tính bằng đvC
Tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong chất
là các nguyên tử có cùng số proton khác số nơtron (khác số khối)
16
O, 178 O, 188 O
Ví dụ O có 3 đồng vị : 8
là tập hợp các nguyên tử có cùng số proton (cùng điện tích hạt nhân)
mnguyên tử = mp + mn + me (bỏ qua me vì me <mp=mn=1,67.10-27kg , me = 9,1.10-31 kg
1 đvC = 1u = 1,66055.10-27 kg

Vật chất cấu tạo từ các phân tử chất (đại diện cho chất). Các phân tử lại được cấu tạo từ nhiều nguyên tử giống hoặc khác nhau.
Đến thế kỉ 19, khi Thomson phát hiện tia âm cực (chứa electron) thì phát hiện nguyên tử có cấu tạo gồm vỏ và hạt nhân.
Hạt nhân nguyên tử chứa proton (Rutherfor) và nơtron (Chatwick). Còn vỏ nguyên tử thì chứa hạt electron, tuy nhiên các hạt khơng đứng n mà ln chuyển động.
Ngun tử có thể mất electron hoặc nhận electon ở lớp vò tạo thành ion, nguyên tử mất e tạo cation và nhận e tạo ion âm.

4


Th.s Hồ Minh Tùng

ĐẠI TUYỂN TẬP HÓA 10

HỆ THỐNG LÝ THUYẾT CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
DẠNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Cấu tạo nguyên tử
Câu 1. Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?

A. Nguyên tử được cấu tạo bởi 2 loại hạt: proton, nơtron
B. Nguyên tử có cấu tạo bởi proton và vỏ electron.
C. Nguyên tử cấu tạo bởi các điện tử mang điện âm.
D. Nguyên tử cấu tạo bởi hạt nhân mang điện dương và lớp vỏ electron mang điện âm.
Câu 2. Chọn phát biểu đúng của cấu tạo hạt nhân nguyên tử.
A. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton.
B. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton.
C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton không mang điện và các hạt nơtron mang điện
dương.
D. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton mang điện dương và các hạt nơtron không mang
điện.
Câu 3. Nhận định nào sau đây về nguyên tố hóa học là đúng?
A. Tất cả những nguyên tử có cùng số electron đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
B. Tất cả những nguyên tử có cùng số electron, proton, nơtron đều thuộc cùng một nguyên tố hóa
học.
C. Tất cả những nguyên tử có cùng số khối đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
D. Tất cả những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân Z đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
Câu 4. Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt sau cấu tạo nên
A. electron, proton và nơtron
B. electron và nơtron
C. proton và nơtron
D. electron và proton
Câu 5. Trong nguyên tử, hạt mang điện là
A. Electron, nơtron.
B. Electron.
C. Proton, nơton.
D. Proton, electron.
Câu 6. Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là
A. Electron.
B. Proton.

C. Nơtron.
D. Nơtron và electron.
Câu 7. Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng khơng đáng kể so với các hạt còn lại ?
A. Proton.
B. Nơtron.
C. Electron.
D. Nơtron và electron.
Câu 8. Nhận định các tính chất:
(1). Các nguyên tử có cùng số electron xung quanh nhân.
(2). Các nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân.
(3). Các nguyên tử có cùng số nơtron trong hạt nhân.
(4). Cùng có hóa tính giống nhau.
Các chất đồng vị có cùng các tính chất
A. (1), (2)
B. (1), (3)
C. (1), (2), (3)
D. (1), (2), (4)
Câu 9. Xét các thành phần:
(1). Số proton trong hạt nhân.
(2). Số electron ngoài nhân.
(3). Số nơtron trong nhân.
(4). Khối lượng ngun tử.
Các ngun tử trung hịa có cùng kí hiệu nguyên tố có cùng những thành phần sau đây:
A. (1), (2)
B. (1), (3)
C. (1), (2), (3)
D. (1), (2), (4)
Câu 10. Điện tích hạt nhân nguyên tử Z là
5



Th.s Hồ Minh Tùng

ĐẠI TUYỂN TẬP HÓA 10

A. số electron của nguyên tử.
B. số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử.
C. số proton trong hạt nhân.
D. số nơtron trong hạt nhân.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Electron là hạt mang điện tích âm.
B. Electron có khối lượng 9,1095.10-31 kg.
C. Electron chỉ thoát ra khỏi nguyên tử trong những điều kiện đặc biệt.
D. Electron có khối lượng đáng kể so với khối lượng nguyên tử.
Câu 12. Đường kính của ngun tử có cỡ khoảng bao nhiêu?
A. 10-6 m
B. 10-8 m
C. 10-10 m
D. 10-20 m
Câu 13. Khối lượng của nguyên tử vào cỡ:
A. 10-6 kg
B. 10-10 kg
C. 10-20 kg
D. 10-26 kg
Câu 14. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử.
B. Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron.
C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.
D. Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron.
Câu 15. Một nguyên tử được đặc trưng cơ bản bằng

A. Số proton và điện tích hạt nhân
B. Số proton và số electron
C. Số khối A và số nơtron
D. Số khối A và điện tích hạt nhân
Câu 16. Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất và.
A. Không mang điện
B. Mang điện dương
C. Mang điện âm
D. Có thể mang điện hoặc khơng
Câu 17. Câu nào sau đây diễn tả khối lượng của electron là đúng?
A. khối lượng của electron bằng khối lượng của proton
B. khối lượng của electron nhỏ hơn khối lượng của proton
C. khối lượng của electron bằng khối lượng của nơtron
D. khối lượng của electron lớn hơn khối lượng của nơtron
Câu 18. Câu trình bày nào sau đây là đúng cho tất cả các nguyên tử?
A. số electron = số nơtron
B. số electron = số proton
C. số khối = số proton + số electron
D. số electron = số proton + số nơtron
Câu 19. Nhà hóa học phát hiện ra hạt nhân nguyên tử là
A. Mendeleep
B. Chatwick
C. Rutherfor
D. J.J. Thomson
Câu 20. Nhà hóa học phát hiện ra electron là
A. Mendeleep
B. Chatwick
C. Rutherfor
D. J.J. Thomson
Câu 21. Hình vẽ sau mơ tả thí nghiệm tìm ra một hạt cấu tạo nên ngun tử.


Đó là
A. Thí nghiệm tìm ra electron.
B. Thí nghiệm tìm ra nơtron.
C. Thí nghiệm tìm ra proton.
D. Thí nghiệm tìm ra hạt nhân.
Câu 22. Đây là Thí nghiệm tìm ra hạt nhân nguyên tử. Hiện tượng nào chứng tỏ điều đó?
6


Th.s Hồ Minh Tùng

ĐẠI TUYỂN TẬP HÓA 10

A. Chùm α truyền thẳng
B. Chùm α bị lệch hướng.
C. Chùm α bị bật ngược trở lại.
D. Cả B và C đều đúng.
Câu 23. Hầu hết các nguyên tử được cấu tạo từ các hạt
A. e.
B. e, n.
C. e, p, n.
D. p, n.
1
Câu 24. Hạt nhân nguyên tử 1 H có cấu tạo hạt là
A. proton và notron
B. notron
C. Electron
D. Proton
Câu 25. Điều khẳng định nào sau đây là sai ?

A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.
B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron
C. Số khối A là tổng số proton (Z) và tổng số nơtron (N).
D. Nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.
Câu 26. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e.
B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ ngun tử và hạt nhân nguyên tử.
C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron.
D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron
Câu 27. Chọn phát biểu sai
A. Số khối được kí hiệu là A.
B. Tổng số p và số e được gọi là số khối.
C. Số khối bằng tổng số P và N.
D. Trong nguyên tử thì số p bằng số e.
Câu 28. Chọn câu phát biểu sai:
1. Trong một nguyên tử luôn luôn có số prơtơn = số electron = số điện tích hạt nhân
2. Tổng số prôton và số electron trong một hạt nhân gọi là số khối
3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử
4. Số prôton =điện tích hạt nhân
5. Đồng vị là các ngun tử có cùng số prôton nhưng khác nhau về số nơtron
A. 2,4,5
B. 2,3
C. 3,4
D. 2,3,4
Câu 29. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề về nguyên tử sau đây?
A. Trong nguyên tử, nếu biết điện tích hạt nhân có thể suy ra số proton, nơtron, electron trong
nguyên tử ấy.
B. Một nguyên tố hóa học có thể có những nguyên tử với khối lượng khác nhau.
C. Nguyên tử là một hệ trung hòa điện.
D. Nguyên tử là phần tử nhỏ bé nhất của chất, khơng bị phân chia trong phản ứng hóa học.


Các khái niệm liên quan: đồng vị, số khối
A
Câu 30. Trong kí hiệu Z X thì:
A. A là số khối xem như gần đúng khối lượng nguyên tử X
B. Z là số proton trong nguyên tử X.
C. Z là số electron ở lớp vỏ
D. Cả A, B, C đều đúng.

7


Th.s Hồ Minh Tùng

ĐẠI TUYỂN TẬP HĨA 10

A
Câu 31. Kí hiệu nguyên tử Z X cho biết những điều gì về nguyên tố X?
A. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử.
B. Số hiệu nguyên tử.
C. Số khối của nguyên tử.
D. Số hiệu nguyên tử và số khối.
Câu 32. Trong các nguyên tố sau đây, nguyên tố nào được biểu diễn đúng kí hiệu nguyên tử?
15
65
65
56
A. 31 P
B. 30 Cu
C. 30 Zn

D. 29 Fe

Câu 33. Cho số hiệu nguyên tử của clo, oxi, natri và hiđro lần lược là 17; 8; 11 và 1. Hãy xét xem kí hiệu
nào sau đây không đúng?
36
16
23
1
A. 17 Cl
B. 8 O
C. 11 Na
D. 2 H
234
235
Câu 34. Ta có 2 kí hiệu 92 U và 92 U , nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Cả hai cùng thuộc về nguyên tố urani.
B. Mỗi nhân nguyên tử đều có 92 proton.
C. Hai nguyên tử khác nhau về số electron
D. A, B đều đúng.
25
25
Câu 35. Nhận định kí hiệu 12 X và 11Y . Câu trả lời nào đúng trong các câu trả lời sau?

A. X và Y cùng thuộc về một nguyên tố hóa học.
B. X và Y là các nguyên tử của 2 chất đồng vị.
C. X và Y cùng có 25 electron.
D. Hạt nhân của X và Y cùng có 25 hạt (proton và nơtron).
Câu 36. Khối lượng nguyên tử thường xấp xỉ với số khối A vì:
A. Số nơtron trong nhân xấp xỉ với số proton.
B. Ta đã bỏ qua khối lượng electron.

C. Thực ra đó là khối lượng nguyên tử trung bình của nhiều đồng vị.
D. Cả B và C đều đúng.
16
17
18
Câu 37. Nguyên tố oxi có 3 đồng vị 8 O , 8 O , 8 O . Vậy:
A.
B.
C.
D.

Tổng số hạt nucleon (proton và nơtron) của chúng lần lược là 16; 17; 18
Số nơtron của chúng lần lược là 8; 9; 10
Số khối của chúng làn lược là 16; 17; 18
Cả A, B, C đều đúng
24
25
26
Câu 38. Cho ba nguyên tử có kí hiệu là 12 Mg , 12 Mg , 12 Mg . Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Số hạt electron của các nguyên tử lần lượt là: 12, 13, 14
B. Đây là 3 đồng vị.
C. Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Mg.
D. Hạt nhân của mỗi ngtử đều có 12 proton.
Câu 39. Chọn câu phát biểu sai:
A. Số khối bằng tổng số hạt p và n
B. Tổng số p và số e được gọi là số khối
C. Trong 1 nguyên tử số p= số e= điện tích hạt nhân
D. Số p bằng số e
27
Câu 40. Nguyên tử 13 Al có:

A. 13p, 13e, 14n.

B. 13p, 14e, 14n.
C. 13p, 14e, 13n.
40
Câu 41. Nguyên tử canxi có kí hiệu là 20 Ca . Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Nguyên tử Ca có 2electron lớp ngoài cùng.
B. Số hiệu nguyên tử của Ca là 20.
8

D. 14p, 14e, 13n.


Th.s Hồ Minh Tùng

ĐẠI TUYỂN TẬP HÓA 10

C. Canxi ở ô thứ 20 trong bảng tuần hoàn.
D. Tổng số hạt cơ bản của canxi là 40.
Câu 42. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Số khối A = Z + N.
1
2
B. Hiđro 1 H và Đơteri 1 H là nguyên tố đồng vị.
C. Khối lượng của nguyên tử bằng tổng khối lượng của proton, nơtron và electron có trong nguyên
tử.
D. Khối lượng của một nguyên tố hóa học là khối lượng nguyên tử trung bình của hỗn hợp các
đồng vị có kể đến tỉ lệ phần trăm của mỗi đồng vị.
Câu 43. Các đồng vị có:
A. cùng số khối A

B. cùng số hiệu nguyên tử Z
C. chiếm các ô khác nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn
D. cùng số nơtron
Câu 44. Cho những nguyên tử của các nguyên tố sau:

1
2
3
4
Những nguyên tử nào sau đây là đồng vị của nhau ?
A. 1 và 2
B. 2 và 3
C. 1, 2 và 3
D. Cả 1, 2, 3, 4
35
35
16
17
17
Câu 45. Trong 5 nguyên tử 17 A, 16 B, 8 C , 9 D, 8 E . Cặp nguyên tử nào là đồng vị
A. C và D

B. C và E

C. A và B
16
8

17
8


D. B và C

18
8

Câu 46. Trong tự nhiên oxy có 3 đồng vị: O, O, O . Số phân tử O2 có thể có là
A. 9
B. 18
C. 3
D. 6
Câu 47. Nguyên tử flo có 9 proton, 9 electron và 10 nơtron. Số khối của nguyên tử flo là
A. 9.
B. 10.
C. 19.
D. 28.
Câu 48. Cặp nguyên tử nào có cùng số nơtron ?
1
4
3
3
A. 1 H và 2 He
B. 1 H và 2 He
3
2

2
3
D. 1 H và 2 He
Câu 49. Một ion có 3 proton, 4 nơtron và 2 electron. Ion này có điện tích là

A. 3+.
B. 2-.
C. 1+.
D. 1-.
Câu 50. Một ion có 13 proton, 14 nơtron và 10 electron. Ion này có điện tích là
A. 3-.
B. 3+.
C. 1-.
D. 1+.
Câu 51. Một ion có 8 proton, 8 nơtron và 10 electron. Ion này có điện tích là:
A. 2-.
B. 2+.
C. 0.
D. 8+.
2+
Câu 52. Ion M có số electron là 18, điện tích hạt nhân là:
A. 18.
B. 20.
C. 18+.
D. 20+.
2Câu 53. Ion X có:

He

9

C.

1
1


H và


Th.s Hồ Minh Tùng

ĐẠI TUYỂN TẬP HÓA 10

A. số p – số e = 2.
B. số e – số p = 2.
C. số e – số n = 2.
D. số e – (số p + số n) = 2.
Câu 54. Ion X- có 10 electron, hạt nhân có 10 nơtron. Số khối của X là
A. 19.
B. 20.
C. 18.
D. 21.
26
23
27
63
Câu 55. Cho 4 ngun tử có kí hiệu như sau: 12 X , 11Y , 13 Z , 29T . Hai nguyên tử nào có cùng số nơtron?
A. X và Z
B. Y và Z
C. X và Y
D. Z và T
Câu 56. Mệnh đề nào sau đây không đúng ?
(1) Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho 1 nguyên tố.
(2) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8
proton.

(3) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron.
(4) Chỉ có trong nguyên tử oxi mới có 8
electron.
A. 3 và 4
B. 1 và 3
C. 4
D. 3
Câu 57. Cho các phát biểu sau
(a) Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân
(b) Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron
(c) Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử
(d) Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxi mới có 8 proton
(e) Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxi mới có 8 nơtron
(f) Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxi mới có tỉ lệ giữa proton và nơtron là 1:1.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
C. 6.
Câu 58. Cho các phát biểu sau:
(1).Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và notron.
(2). Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở lớp vỏ.
(3). Trong nguyên tử số electron bằng số proton.
(4). Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối.
(5). Hầu hết nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt cơ bản.
(6). Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton và electron
(7). Trong nguyên tử hạt mang điện chỉ là proton.
(8). Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng khơng đáng kể so với các hạt còn lại.
Số phát biểu đúng là
A. 2

B. 3
C. 4
D. 5
Câu 59. Cho các phát biểu sau:
(1). Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8p.
(2). Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8n.
(3). Nguyên tử oxi có số e bằng số p.
(4). Lớp e ngồi cùng ngun tử oxi có 6 e.
(5). Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử.
(6). Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron.
(7). Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.
(8). Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron.
Số phát biểu sai là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Câu 60. Cho các phát biểu sau:
(1). Chỉ có hạt nhân nguyên tử magie mới có tỉ lệ giữa số proton và nơtron là 1: 1.
10


Th.s Hồ Minh Tùng

ĐẠI TUYỂN TẬP HÓA 10

(2). Nguyên tử magie có 3 lớp electron.
(3). Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố, có số p bằng nhau và số n bằng nhau.
A
(4). Trong kí hiệu Z X thì Z là số electron ở lớp vỏ.

234
92

U

235

và 92 U khác nhau về số electron.
40
40
16
17
(6). Các cặp nguyên tử 19 K và 18 Ar , 8 O và 8 O là đồng vị của nhau.
24
25
26
35
37
(7). Mg có 3 đồng vị Mg, Mg, Mg, Clo có đồng vị Cl, Cl . Vậy có 9 loại phân tử MgCl2 khác
tạo nên từ các đồng vị của 2 nguyên tố đó.
16
17
18
12
13
(8). Oxi có 3 đồng vị 8 O, 8 O, 8 O và Cacbon có hai đồng vị là: 6 C, 6 C . Vậy có 12 loại phân tử khí
(5). Hai nguyên tử

cacbonic được tạo thành giữa cacbon và oxi.
1

2
3
(9). Hiđro có 3 đồng vị 1 H, 1 H, 1 H và oxi có ba đồng vị

16
8

O, 178 O, 188 O

. Vậy có 18 phân tử H 2O được tạo

thành từ hiđro và oxi.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Cấu tạo vỏ electron
Câu 61. Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp căn cứ vào:
A. nguyên tử lượng tăng dần.
B. điện tích hạt nhân tăng dần.
C. mức năng lượng.
D. sự bão hòa các lớp electron.
Câu 62. Lớp vỏ electron được chia làm bao nhiêu lớp?
A. 5
B. 7
C. 8
D. 4
Câu 63. Nguyên tử nào trong hình vẽ dưới đây có số e lớp ngồi cùng là 5?


(1)

(2)

(3)
(4)
A. 1 và 2
B. 1 và 3
C. 3 và 4
D. 1 và 4
Câu 63. Ứng với lớp số 3 thì kí hiệu của lớp là
A. lớp L
B. lớp M
C. lớp N
D. lớp K
Câu 64. Electron thuộc lớp liên kết kém chặt chẽ với hạt nhân nhất là
A. lớp K
B. lớp L
C. lớp M
D. lớp N
Câu 65. Nguyên tử của một nguyên tố có 4 lớp electron, theo thứ tự từ phía gần hạt nhân là: K, L, M, N.
Trong nguyên tử đã cho, electron thuộc lớp nào có mức năng lượng trung bình cao nhất?
A. lớp K
B. lớp L
C. lớp M
D. lớp N
Câu 66. Các electron thuộc các lớp K, L, M, N thì trong nguyên tử khác nhau về:
A. đường chuyển động của các lớp electron
B. độ bền liên kết với hạt nhân
C. năng lượng trung bình của các electron

D. cả 2 điều B và C đều đúng.
Câu 67. Nếu biết số thứ tự của lớp electron là n thì ta có thể tính được số electron tối đa (N) trên một lớp
theo
công thức:
11


Th.s Hồ Minh Tùng

ĐẠI TUYỂN TẬP HÓA 10

n
n2
N
N
2
2
2
A.
B. N 2n
C.
D. N 2n
Câu 68. Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là:
A. 2, 6, 8, 18
B. 2, 8, 18, 32
C. 2, 6, 10, 14
D. 2, 4, 6, 8
Câu 69. Các phân lớp có trong lớp L là
A. 2s; 2p
B. 4s; 4p; 4d; 4f

C. 3s; 3p; 3d
D. 3s; 3p; 3d: 3f
Câu 70. Lớp nào có tối đa 18 eletron?
A. n = 3
B. n = 1
C. n = 4
D. n = 2
Câu 71. Lớp thứ tư (n = 4) chứa tối đa bao nhiêu electron
A. 50.
B. 32.
C. 8.
D. 18.
Câu 72. Phân lớp 3d chứa tối đa bao nhiêu electron
A. 2.
B. 10.
C. 14.
D. 6.
Câu 73. Trong nguyên tử, các electron quyết định tính chất của kim loại, phi kim hay khí hiếm là
A. các electron lớp K
B. các electron lớp ngoài cùng
C. các electron lớp L.
D. các electron lớp M.
Câu 74. Nguyên tử nguyên tố X có 3 electron lớp ngồi cùng. Vậy tố X là
A. phi kim.
B. Khơng xác định.
C. Khí hiếm.
D. Kim loại.
Câu 75. Nguyên tố có Z = 18 thuộc loại:
A. Kim loại.
B. Phi kim.

C.
hiếm.
D. Á kim.
Câu 76. Mệnh đề nào sau đây khơng đúng?
A. Khơng có ngun tố nào có lớp ngồi cùng nhiều hơn 8 electron.
B. Lớp ngoài cùng là bền vững khi chứa tối đa electron.
C. Có nguyên tố có lớp ngoài cùng bền vững với 2 electron.
D. Tất cả những ngun tố có 5 electron lớp ngồi cùng đều là phi kim.
Câu 77. Cho các phát biểu sau
(1) Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở lớp vỏ
(2) Electron gần hạt nhân có năng lượng càng cao
(3) Trong các nguyên tử, chỉ có hạt nhân nguyên tử oxy mới có 8 proton
(4) Đường kính của hạt nhân nhỏ hơn đường kính của nguyên tử khoảng 10000 lần
(5) Số khối mang điện tích dương
(6) Ngun tử có phân mức năng lượng cao nhất 3d3 là nguyên tố s
(7) Tất cả các ngun tử có 2e lớp ngồi cùng là kim loại
16
17
18
(8) 8 X, 8 X, 8 X là 3 đồng vị khác nhau
Số phát biểu sai là
A. 5
B. 7
C. 4
D. 6
Câu 78. Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn:
A. Thứ tự các mức và phân mức năng lượng.
B. Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau
C. Thứ tự các lớp và phân lớp electron.
D. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử.

Câu 79. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử magiê mới có tỉ lệ giữa số proton và nơtron là 1: 1.
B. Chỉ có trong nguyên tử magiê mới có 12 electron.
C. Chỉ có hạt nhân nguyên tử magiê mới có 12 proton.
D. Nguyên tử magiê có 2 lớp electron.
12

Khí


Th.s Hồ Minh Tùng

ĐẠI TUYỂN TẬP HÓA 10

Câu 80. Mệng đề nào sau đây khơng đúng?
A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ mới có 7 proton.
B. Nguyên tố nitơ nằm ở ô thứ 7 trong bảng hệ thống tuần hồn.
C. Chỉ có trong hạt nhân ngun tử nitơ tỉ lệ giữa số proton và số nơtron mới là 1: 1.
14
D. Trong nguyên tử 7 N có 7 electron.
Câu 81. Cho các phát biểu sau:
(1). Số electron trong các ion sau: NO3-, NH4+, HCO3-, H+, SO42- theo thứ tự là: 32, 10, 32, 0, 50.
(2). Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất và không mang điện.
(3). Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất và mang điện tích dương.
(4). Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất và mang điện tích âm.
(5). Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất có thể mang điện hoặc không mang điện.
(6). Các ion Al3+, Mg2+, Na+, F-, O2- có cùng số electron và cấu hình electron.
(7). Các electron thuộc các lớp K, L, M, N trong nguyên tử khác nhau về độ bền liên kết với hạt nhân và
năng lượng trung bình của các electron.
Số phát biểu đúng là

A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

13


Th.s Hồ Minh Tùng

ĐẠI TUYỂN TẬP HÓA 10
LỜI GIẢI CHI TIẾT
BẢNG ĐÁP ÁN

1D
16A
31D
46A
61C
76D

2D
17B
32C
47C
62B
77A

3D
18B

33D
48D
63B
78B

4C
19C
34D
49C
64D
79C

5D
20D
35D
50B
65D
80C

6B
21A
36D
51A
66D
81C

7C
22D
37D
52D

67D

8D
23C
38A
53B
68C

9D
24D
39B
54A
69B

10C
25A
40A
55A
70A

11D
26B
41A
56A
71B

12C
27B
42B
57A

72B

13D
28B
43B
58B
73B

14B
29A
44C
59D
74D

15D
30D
45B
60A
75C

Câu 8.
(1). Các nguyên tử có cùng số electron xung quanh nhân Đúng vì đồng vị là cùng số proton mà số proton
=số electron
(2). Các nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân Đúng theo SGK
(3). Các nguyên tử có cùng số nơtron trong hạt nhân. Sai vì đồng vị khác số nơtron
(4). Cùng có hóa tính giống nhau Đúng vì đồng cùng proton tức là đều cùng 1 ngun tố nên tính chất hóa
học giống nhau
Câu 14.
12
B sai vì số proton khác số nơtron trừ một số TH đặc biệt thì số p= số n (như 6 C ….)

Câu 21. Hình vẽ sau mơ tả thí nghiệm tìm ra một hạt cấu tạo nên nguyên tử.

Theo SGK là thí nghiệm tìm ra electron vì tia bị lệch về cực dương khi đưa tụ điện vào  tia mang điện âm gọi
là tia âm cực (chứa electron)
Câu 22.

Khi chiếu thì 2 hiện tượng : chùm bị lệch hướng và bật ngược trở lại (do đụng trúng hạt nhân)
Câu 24.
1
Hạt nhân nguyên tử 1 H chỉ có 1 proton, 1 electron, khơng có nơtron
Câu 25. A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron. Sai vì hạt nhân chỉ gồm
proton và nơtron
Câu 26.
14


Th.s Hồ Minh Tùng

ĐẠI TUYỂN TẬP HÓA 10

B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ ngun tử và hạt nhân ngun tử sai vì ngun tử có cấu tạo rỗng
Câu 27.
B sai vì số khối là A=p +n
Câu 28. Chọn câu phát biểu sai:
2. Tổng số prôton và số electron trong một hạt nhân gọi là số khối sai vì số khối là tổng proton và nơtron
3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử sai vì số khối khơng phải khối lượng tuyệt đối
Câu 29.
A. Trong nguyên tử, nếu biết điện tích hạt nhân có thể suy ra số proton, nơtron, electron trong nguyên tử ấy sai
vì biết điện tích hạt nhân chỉ suy ra số proton và có thể suy ra electron , chứ không thể suy ra nơtron
Các khái niệm liên quan: đồng vị, số khối

Câu 35.
A. X và Y cùng thuộc về một ngun tố hóa học Sai vì X, Y có Z khác nhau nên là 2 nguyên tố khác nhau
B. X và Y là các nguyên tử của 2 chất đồng vị sai vì X, Y khác Z nên khơng phải đồng vị
C. X và Y cùng có 25 electron sai vì X có 12 electron và Y có 11 electron
D. Hạt nhân của X và Y cùng có 25 hạt (proton và nơtron) Đúng cả X, Y đều có A=25
Câu 42.
1
2
B. Hiđro 1 H và Đơteri 1 H là ngun tố đồng vị sai vì chỉ có khái niệm ngun tử đồng vị khơng có khái niệm
ngun tố đồng vị
Câu 49. Vì có proton (3+) và 2 electron (2-)  ion mang điện tích là (3+) + (2-)=1+
Câu 50. Vì có proton (13+) và 10 electron (10-)  ion mang điện tích là (13+) + (10-)=3+
Câu 51. Vì có proton (8+) và 10 electron (10-)  ion mang điện tích là (8+) + (10-)=2Câu 52. Ion M2+ có số electron là 18  M có 18+2 =20 electron  điện tích hạt nhân là 20+
Câu 54. Ion X- có 10 electron  M có 10-1 =9 electron  điện tích hạt nhân là 9  A=9+10=19
Câu 56.
(1) Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho 1 nguyên tố Đúng vì mỗi ngun tố chỉ có một giá trị Z (khơng có hai
ngun tố có Z giống nhau
(2) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton Đúng vì Z là dặc trưng cho 1 nguyên tố nên chỉ có O có 8
proton
(3) Chỉ có hạt nhân ngun tử oxi mới có 8 nơtron Sai vì có thể có nguyên tố khác có 8 nơtron
14
(4) Chỉ có trong nguyên tử oxi mới có 8 electron Sai số electron không cố định và không đặc trưng như 6 C
cũng có 8 nơtron
Câu 57. Cho các phát biểu sau
(a) Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân Đúng theo SGK
(b) Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron Sai vì khơng phải lúc nào số p cũng bằng số n
(c) Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử Đúng trong nguyên tử số p=số e
(d) Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxi mới có 8 proton Đúng vì số p là đặc trưng cho mỗi nguyên tố
14
(e) Chỉ có hạt nhân ngun tử Oxi mới có 8 nơtron Sai vì ví dụ như 6 C cũng có 8 nơtron

(f) Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxi mới có tỉ lệ giữa proton và nơtron là 1:1 Sai vì có có nguyên tố khác cũng có
12
tỷ lệ proton:nơtron=1: 1 như 6 C
Câu 58. Cho các phát biểu sau:
15


Th.s Hồ Minh Tùng

ĐẠI TUYỂN TẬP HÓA 10

1
(1).Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và notron Sai vì 1 H khơng có nơtron
(2). Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở lớp vỏ Sai vì khối lượng hạt nhân tập trung tại nhân
(3). Trong nguyên tử số electron bằng số proton Đúng theo SGK
(4). Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối Sai vì đồng vị là cùng Z
(5). Hầu hết nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt cơ bản Đúng thì ở đây dùng từ “hầu hết” là đúng
(6). Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton và electron Sai vì trong hạt nhân chỉ có proton mang
điện
(7). Trong nguyên tử hạt mang điện chỉ là proton Sai vì cịn electron mang điện
(8). Trong ngun tử, hạt electron có khối lượng khơng đáng kể so với các hạt còn lại Đúng theo SGK
Câu 59.
(1). Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8p Đúng vì số p là đặc trưng cho mỗi nguyên tố
14
(2). Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8n Sai ví dụ như 6 C cũng có 8 nơtron

(3). Nguyên tử oxi có số e bằng số p Sai vì oxy có 3 đồng vị

16
8


O, 178 O, 188 O có số nơtron khác nhau từng đồng vị

2
2
4
(4). Lớp e ngồi cùng ngun tử oxi có 6 e Đúng vì cấu hình oxy là 1s 2s 2p
(5). Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử Đúng vì về giá trị thì bằng nhau
(6). Số proton trong ngun tử bằng số nơtron Sai vì khơng phải ngun tử nào cũng có p=n
(7). Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử Đúng theo SGK
(8). Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron Đúng theo SGK
Câu 60.

(1). Chỉ có hạt nhân nguyên tử magie mới có tỉ lệ giữa số proton và nơtron là 1: 1 Sai vì như
p:n=1:1
2
2
6
2
(2). Ngun tử magie có 3 lớp electron Đúng vì cấu hình Mg: 1s 2s 2p 3s

12
6

C cùng có tỷ lệ

(3). Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố, có số p bằng nhau và số n bằng nhau Sai vì đồng vị là
khác n
A
(4). Trong kí hiệu Z X thì Z là số electron ở lớp vỏ Đúng vì Z là số proton mà số p= số e

234
92

U và

235
92

U khác nhau về số electron Sai vì chúng có cùng số electron
40
40
16
17
(6). Các cặp ngun tử 19 K và 18 Ar , 8 O và 8 O là đồng vị của nhau Sai vì K và Ar có Z khác nhau nên khơng

(5). Hai ngun tử
phải đồng vị

(7). Mg có 3 đồng vị

24

Mg, 25 Mg, 26 Mg, Clo có đồng vị

35

Cl, 37 Cl . Vậy có 9 loại phân tử MgCl2 khác tạo nên

3.2(2  1)
9

2
từ các đồng vị của 2 nguyên tố đó Đúng vì theo CT : só phần tử :
(8). Oxi có 3 đồng vị

16
8

O, 178 O, 188 O và Cacbon có hai đồng vị là:

12
6

C, 136 C . Vậy có 12 loại phân tử khí cacbonic

2.3(3  1)
12
2
được tạo thành giữa cacbon và oxi Đúng vì theo CT : só phần tử :

16


Th.s Hồ Minh Tùng

ĐẠI TUYỂN TẬP HĨA 10

1
2
3
(9). Hiđro có 3 đồng vị 1 H, 1 H, 1 H và oxi có ba đồng vị


16
8

O, 178 O, 188 O

. Vậy có 18 phân tử H2O được tạo thành từ

3.3(3  1)
18
2
hiđro và oxi Đúng vì theo CT : só phần tử :
Cấu tạo vỏ electron
Câu 76.
D. Tất cả những nguyên tố có 5 electron lớp ngồi cùng đều là phi kim Sai vì như Bi có 5 ngồi cùng nhưng là
kim loại
Câu 77. Cho các phát biểu sau
(1) Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở lớp vỏ sai vì khối lượng tập trung tại nhân
(2) Electron gần hạt nhân có năng lượng càng cao sai vì càng gần hạt nhân thì năng lượng càng thấp
(5) Số khối mang điện tích dương Sai vì số khối khơng có mang điện
(6) Nguyên tử có phân mức năng lượng cao nhất 3d 3 là ngun tố s sai vì đó là nguyên tố d (do electron cuối
cùng rơi vào 3d)
(7) Tất cả các ngun tử có 2e lớp ngồi cùng là kim loại sai vì He có 2 ngồi cùng nhưng là khí hiếm
Câu 81.
(1). Số electron trong các ion sau: NO3-, NH4+, HCO3-, H+, SO42- theo thứ tự là: 32, 10, 32, 0, 50.
(2). Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất và không mang điện.
(3). Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất và mang điện tích dương Sai vì ngun tử khơng mang điện
(4). Ngun tử là phần tử nhỏ nhất của chất và mang điện tích âm Sai vì ngun tử khơng mang điện
(5). Ngun tử là phần tử nhỏ nhất của chất có thể mang điện hoặc khơng mang điện Sai vì ngun tử khơng
mang điện

(6). Các ion Al3+, Mg2+, Na+, F-, O2- có cùng số electron và cấu hình electron Đúng
(7). Các electron thuộc các lớp K, L, M, N trong nguyên tử khác nhau về độ bền liên kết với hạt nhân và năng
lượng trung bình của các electron Đúng theo SGK

17


Th.s Hồ Minh Tùng

ĐẠI TUYỂN TẬP HÓA 10

HỆ THỐNG BÀI TẬP CẤU TẠO NGUN TỬ
DẠNG TÍNH TỐN SỐ HẠT TRONG NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ

Nguyên
tử

trong hạt nhân

Tổng số hạt :
Hạt mang điện

trong nguyên tử

Hạt không mang điện
mất e hoặc nhận e

Ion dương
Rn+


trong hạt nhân

Tổng số hạt :
Hạt mang điện

trong nguyên tử

Hạt không mang điện

Ion
Ion âm
Rn-

trong hạt nhân

Tổng
số hạtđiện
:
Hạt mang

trong nguyên tử

Hạt không mang điện

Hợp chất
AxBy

Tổng số hạt :
Hạt mang điện


trong hạt nhân
trong ngun tử

Hạt khơng mang điện

Bán kính

Bước 1. V1 mol nguyên tử =
Bước 2. V1 nguyên tử =
Bước 3. Vthực của 1 nguyên
tử=V1 nguyên tử .
18


Th.s Hồ Minh Tùng

ĐẠI TUYỂN TẬP HĨA 10

Thế tích 1 nguyên tử Al:

V1nt Al 

V1molAl
6, 02.10

23

.

75

1, 2458.10 23 cm 3
100

4
3.1, 2458.10 23
 R3  R  3
1, 4381.10 8 cm
3
4.

Vhình cầu =
Câu 19.
V1molCa 74
V1nt Ca 
.
3,18.10 23 cm3
23
6, 02.10 100
Thế tích 1 nguyên tử Ca:
4
3.3,18.10 23
 R3  R  3
1, 96.10 8 cm
4.
Vhình cầu = 3
Câu 20.
2Z  N 82  Z 26
 

2Z


N

22
 N 30
Hệ phương trình: 
Câu 21.

2Z  N 115  Z 35
 
 A Z  N 35  45 80  80

35 X
2Z

N

25
N

45


Hệ phương trình:
Câu 22.
 2Z  N 180
 Z 53

 
 A 53  74 127  X

 2Z
N

74
.100

58,89


Hệ phương trình: 180
là Iot
Câu 23.

 2Z  N 40 Z 13
 
 A Z  N 13  14 27

2Z  N 12
N 14


Hệ phương trình:
Câu 24.
2Z  N 58  Z 19
 
 A Z  N 19  2 39 

N  Z 1
N 20



Hệ phương trình:
Câu 25.
2Z  N 49
 Z 16

 

53,125
 N  100 .2Z  106, 25Z  100N 0  N 17
Hệ phương trình: 
Câu 26.

 2Z  N 52


Z  N 35

Hệ phương trình:
Câu 27.

 Z 17

 N 18

19

39
19


X


Th.s Hồ Minh Tùng

ĐẠI TUYỂN TẬP HÓA 10

2Z  N 28


N
 28 .100 35, 71
Hệ phương trình:
Câu 28.
Dùng CT:

 Z 9

 N 10

S
S
28
28
Z  
Z   8 Z 9,33 
3,5
3
3,5
3


20

 Z 9

 N 28  2Z 10



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×