Tuần 6
THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: LỊCH SỬ
Bài 6: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
Người soạn: Nghiêm Thu Hương
Lớp: 5A1, 5A2, 5A3, 5A4
Ngày soạn: 30/8/2018
Ngày dạy: 24/9/2018
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng( Thành phố Hồ Chí Minh), với lịng u nước thương
dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành ( tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước.
2. Kĩ năng: Học sinh rèn luyện được kĩ năng làm việc nhóm.
3. Thái độ: HS hứng thú, u thích mơn học.
II/ Chuẩn bị
- Sách giáo khoa; Bài giảng điện tử; Thiết kế kế hoạch bài học.
III/ Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
Thời
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi
gian
chú
1
I/ Ổn định tổ chức
- HS chuẩn bị sách vở, ổn định tổ
phút
chức lớp.
3
II/ Kiểm tra bài cũ
phút - GV hỏi:
- HS trả lời:
+ Ai đã tổ chức và lãnh đạo phong + Phong trào Đông Du do Phan Bội
trào Đông Du và tổ chức phong trào
Châu tổ chức, nhằm đào tạo nhân
này nhằm mục đích gì?
tài cứu nước.
+ Vì sao phong trào Đơng du thất bại? + Vì thực dân Pháp cấu kết với Nhật
chống phá phong trào Đông du.
- GV nhận xét, chốt lại.
- HS nhận xét, lắng nghe.
27
II/ Dạy bài mới
phút 1/Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên
- Cả lớp ghi tên bài vào vở.
bảng.
2/ Hoạt động 1: Quê hương và thời
Slide
niên thiếu Nguyễn Tất Thành
- GV cho HS thảo luận nhóm 3: Chia - HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm
sẻ với các bạn trong nhóm thơng tin, trình bày, nhóm khác nhận xét.
tư liệu tìm hiểu được về Nguyễn Tất
Thành.
- GV nhận xét, nêu những nét chính - HS lắng nghe.
về tiểu sử Nguyễn Tất Thành.
3/ Hoạt động 2: Mục đích ra nước
ngồi của Nguyễn Tất Thành
- GV Yêu cầu HS đọc thông tin SGK
từ “Nguyễn Tất Thành khâm phục…
cứu nước, cứu dân” và trả lời các câu
hỏi sau:
+ Mục đích đi ra nước ngồi của
Nguyễn Tất Thành là gì?
+ Nguyễn Tất Thành đi về hướng nào?
Vì sao ơng khơng đi theo các bậc tiền
bối yêu nước như Phan Bội Châu,
Phan Chu Trinh?
Slide
- HS trả lời:
+ Để tìm con đường cứu nước phù
hợp.
+ Nguyễn Tất Thành chọn đường đi
về phương tây, Người không đi theo
con đường của các sĩ phu yêu nước
trước đó vì các con đường này đều
- GV Nhận xét, kết luận: Với mong
muốn tìm ra con đường cứu nước
đúng đắn, Bác Hồ kính yêu của chúng
ta đã quyết tâm đi về phương tây. Bác
đã gặp khó khăn gì? Người làm thế
nào để vượt qua? Chúng ta cùng tìm
hiểu tiếp bài.
4/ Hoạt động 3: Ý chí quyết tâm ra
đi tìm đường cứu nước của Nguyễn
Tất Thành
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 và
trả lời câu hỏi:
+ Nguyễn Tất Thành đã lường trước
được những khó khăn nào khi ở nước
ngoài?
thất bại. Người thực sự muốn tìm hiểu
về các chữ “Tự do, Bình đẳng, Bác ái”
mà người phương tây hay nói và
muốn xem họ làm như thế nào để trở
về giúp đồng bào ta.
- HS lắng nghe.
Slide
- HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm
trình bày, nhóm khác nhận xét.
+ Người biết trước khi ở nước ngoài
một mình là rất mạo hiểm, nhất là lúc
ốm đau. Bên cạnh đó người cũng
khơng có tiền.
+ Người đã định hướng giải quyết các + Người rủ Tư Lê, 1 người bạn thân
khó khăn như thế nào?
cùng lứa đi cùng, phịng khi ốm đau
có người bên cạnh, nhưng Tư L khơng
đủ can đảm đi cùng người.
Người quyết tâm làm bất cứ việc gì để
sống và ra đi nước ngồi.
Người nhận cả việc phụ bếp, một
công việc nặng nhọc và nguy hiểm để
được đi ra nước ngồi.
+ Những điều đó cho thấy ý chí quyết + Người có quyết tâm cao, ý chí kiên
tâm ra đi tìm đường cứu nước của
định con đường ra đi tìm đường cứu
người như thế nào? Theo em vì sao
nước bởi người rất dũng cảm, sẵn
người có được quyết tâm đó?
sàng đương đầu với khó khăn, thử
thách và hơn tất cả người có 1 tấm
lịng u nước, yêu đồng bào sâu sắc.
+ Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu, trên + Ngày 5- 6- 1911, ở bến cảng Nhà
con tàu nào, vào ngày nào?
Rồng, Nguyễn Tất Thành với cái tên
mới- Văn Ba - đã ra đi tìm đường cứu
- GV nhận xét, kết luận: Năm 1911,
nước mới trên con tàu Đơ đốc La-tu-sơ
với lịng u nước, thương dân, Nguyễn Tờ-rê-vin.
Tất Thành đã từ cảng Nhà rồng quyết
- HS lắng nghe.
chí ra đi tìm đường cứu nước.
IV. Kiểm tra đánh giá
- Sản phẩm học tập cá nhân: qua nội dung trình bày.
- Sản phẩm học tập nhóm: qua nội dung trình bày.
Tiêu chí: Trình bày ngắn gọn, mạch lạc; nội dung rõ ràng; tác phong tự tin.
V. Định hướng học tập tiếp theo
- H: Đọc ghi nhớ.
- Nhắc nhở: Về nhà đọc trước bài sau.
* Nhận xét, rút kinh nghiệm:
Kí duyệt
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................