Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

TỔNG HỢP 250 CÂU TRẮC NGHIỆM CÓ ĐÁP ÁN DƯỢC LIỆU 1– PHẦN 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.28 KB, 17 trang )

TỔNG HỢP 250 CÂU TRẮC NGHIỆM CÓ ĐÁP ÁN
DƯỢC 1 LIỆU– PHẦN 2
1. Có thể định tính Coumarin bằng phương pháp quang phổ không? Đúng.
2. Coumarin tham gia phản ứng Diazo cho màu: Vàng cam, đỏ cam, đỏ.
3. Tinh thể coumarin dưới tác dụng của thuốc thử Lugol có màu: Nâu hay tím.
4. Tinh thể Coumarin dưới tác dụng của kiềm cho màu: không màu.
5. Tinh thể Coumarin dưới tác dụng của thuốc thử Diazo cho màu: Đỏ cam.
6. Trong sắc ký lớp mỏng định tính Coumarin, hệ dung mơi thường dùng, trừ
Benzen-Toluen 9:3
7. Coumarin có tác dụng chống đơng máu: Dicoumarol.
8. Warfarin có cấu trúc giống: coumarin.
9. Coumarin có tác dụng diệt nấm: Psoralen.
10.Coumarin nhóm Coumestan là: Wedelolacton.
11.Coumarin có tác dụng chống viêm: Calophylloid.
12.Coumarin dạng dimer là: Dicoumarol.
13.Coumarin nào có tác dụng Vitamin P: Aesculetin.
14.Coumarin thuộc nhóm 7,8- Furanocoumarin: Angelicin.
15.Coumarin có tác dụng ức chế sự phát triển khối u là: Peucedanin,
Byakangelicin.
16.Coumarin thuộc nhóm 6,7- Furanocoumarin: Psoralen, Peucedanin


17.Coumarin có tác dụng kháng sinh là: Novobiocin.
18.Coumarin thuộc nhóm dihydro 6,7-pyranocoumarin: Xanhthyletin.
19.Cây Hương Bạch Chỉ có tên khoa học là: Angelica dahurica.
20.Coumarin thuộc nhóm dihydro 7,8-pyranocoumarin: Visnadin.
21.Cây Tiên Hồ có tên khoa học là: Angelica decursiva.
22.Coumarin thuộc nhóm Isocoumarin là: Hydragenol, Inophylloid,
23.Cây Mù U có tên khoa học là: Calophyllum inophyllum.
24.Viên khung chỉ bao gồm: Xuyên khung + Bạch chỉ.
25.Coumarin có cấu trúc Furanocoumarin: Psoralen, Peucedanin, Angelicin.


26.Viên Bạch Địa Căn có chứa: Bạch chỉ + Cát căn + Địa liền.
27.Viên Alkitamol có chứa: Paracetamol + Bạch chỉ.
28.Chế phẩm Calino có chứa các chất có trong cây: Mù U.
29.Dược liệu dùng trong điều trị Hansen: Mù U.
30.Thuốc nào được dùng chữa Sởi, Thủy đậu: Viên Bạch Địa Căn.
31.Coumarin có cấu trúc pyranocoumarin là: Visnadin, Xanhthyletin.
32.Thuốc được dùng chữa Sốt Xuất Huyết: Viên Bạch Địa Căn.
33.Dược liệu được dùng điều trị Bạch Hầu, Ho Gà: Sài Đất.
34.Dược liệu được dùng trong điều trị viêm Bàng Quang: Sài Đất.
35.Dược liệu được dùng trong điều trị Viêm Phế Quản: Tiền Hồ.
36.Dược liệu có trong chế phẩm Balsino: Mù U.


37.Dược liệu có trong chế phẩm Mecalin: Mù U.
38.Dược liệu có tác dụng chống co thắt, giãn nở động mạch vành, chữa cao
huyết áp là: Hạt Cà Rốt, Rễ Tiền Hồ.
39.Novoniocin có trong: Streptomyces niveus.
40.Coumarin có mấy bang hấp thụ phổ UV: 2 băng.
41.Dựa vào tính chất nào để chiết xuất và tinh chế Coumarin: Tính chất của
vịng Lacton.
42.Dụa vào tính chất nào để phân lập Coumarin: Khả năng thăng hoa.
43.Vì sao Coumarin có khả năng cho phổ UV: Do hiệu ứng liên hợp của C=O
vòng lacton và nhân Benzen.
44.Coumarin có cấu trúc đơn giản nhất là: Umbelliferol.
45.Người ta phân lập coumarin bằng phương pháp : Sắc ký cột và thăng hoa
chân không.
46.Coumarin đầu tiên được phân lập từ cây: Coumaruna odorata.
47.Dicoumarol có ở: Chi Melolitus. (Trifolium repens)
48.Psoralen có nhiều trong: Phá Cố Chỉ.
49.Dược liệu có thể dùng chữa đau rang: Bạch Chỉ.

50.Peucedanin có nhiều trong: Tiền Hồ.
51.Tinh thể Coumarin có màu: Trong suốt.
52.Hydragenol có nhiều trong: Thường Sơn.
53.Coumarin có cấu trúc: Alpha Pyron.
54.Angelicin có nhiều trong: Bạch Chỉ.


55.Coumarin có phản ứng đặc hiệu là: Đóng mở vịng lacton.
56.Wedelolacton có nhiều trong: Sài Đất
57.Coumarin có phản ứng định tính đặc hiệu là: Chuyển dạng đồng phân Cis
Trans.
58.Chất hấp phụ thường dùng trong Sắc ký lớp mỏng định tính Coumarin là:
Silicagel G
59.Inophylloid có nhiều trong: Mù U.
60.Cấu trúc đặc biệt của Coumarin là: Ester nội vòng (vòng lacton)
61.Aflatoxin (AFB1) có cấu trúc tương tự: Coumarin.
62.Chế phẩm Sintrom có chứa: Dicoumarol.
63.Seselin thuộc nhóm: 7,8-pyranocoumarin.
64.Aflatoxin có thể có trong: Đậu Phộng Mốc.
65.Câu SAI về Coumarin: Khơng thăng hoa. (ĐÚNG: thường có mùi thơm, tan
trong dung môi hữu cơ, dễ thăng hoa, có vịng alpha pyron)
66.Trong tự nhiên, Coumarin thường tồn tại dưới dạng: Dạng tự do- Genin.
67.Cây không cùng họ thực vật với các cây còn lại: Phá Cố Chỉ, Sài Hồ Nam,
Sài Đất ( Cùng họ nhau: Bạch Chỉ, Cần Tây, Đương Quy, Sài Hồ Bắc,
Xuyên Khung)
68.Coumarin dạng Glycosid trong tự nhiên thường tồn tại dưới dạng: Mạch
đường đơn giản.
69.Coumarin thường gặp nhất ở họ thực vật: Apiaceae.
70.Dược liệu có tác dụng ức chế sự phát triển của khối u là: Tiền Hồ, Bạch Chỉ,
Sài Đất.



71.Coumarin trong mơi trường acid sẽ: Đóng vịng lacton.
72.Coumarin trong mơi trường bazo sẽ: Mở vịng lacton. (Tăng màu, Phân cực)
73.Dược liệu dùng trị Rôm Sẩy: Sài Đất.
74.Dược liệu dùng để chữa ho hen: Tiền Hồ.
75.Hàm lượng acid béo cao nhất/ thấp nhất có trong Dầu Mù U là:
Oleic/Linoleic.
76.Đúng:
-Glucose bền khi ở dạng 6 cạnh.
-Glucose mạch thẳng có cấu trúc Aldose.
-Glucose dạng vịng có 2 dạng đồng phân là alpha và beta.
-Glucose là đường đơn, không bị thủy phân.
-Fructose không bị thủy phân, có trong Mật Ong.
-Fructose mạch thẳng có cấu trúc Ketose.
-Fructose bền khi ở dạng vòng 5 cạnh.
-Galactose là đường đơn, không bị thủy phân.
-Lactose là đường đôi, bị thủy phân bởi enzyme lactamase, có trong Sữa.
-Sucrose là đường đơi, dễ bị thủy phân, có trong Đường Mía.
-Maltose dễ bị thủy phân, có trong Mạch Nha
-Cellobiose dễ bị thủy phân.
-Amylose: dễ bị thủy phân, có cấu trúc mạch thẳng Homopolysaccharid,
chứa các đơn vị alpha-Glucose nối với nhau bởi liên kết 1,4, là thành phần
chính của tinh bột bắp tẻ.
-Amylosepectin có cấu trúc phân nhánh Homopolysaccharid, là thành phần
chính của tinh bột khoai tây.
-Amylopectin là thành phần chính của tinh bột bắp nếp, bắp sáp, gạo nếp,
khoai tây, lúa mì, quyết định độ dẻo của tinh bột, được tạo bởi các alphaglucose nối với nhau bởi liên kết alpha 1,4, còn chỗ nhánh là alpha 1,6.
-Amylopectin được đánh giá mức độ phân nhánh bằng cách: Methyl hóa
tồn bộ các nhóm OH trong amylopectin Thủy phân  Định lượng 2,3

dimetylglucose.
- Amylopectin được xác định số đơn vị đường tận cùng của mạch bằng cách:
Methyl hóa tồn bộ các nhóm OH trong amylopectin Thủy phân  Định
lượng 2,3,4,6 tetrametylglucose.


- Amylopectin được xác định số đơn vị đường giữa của mạch bằng cách:
Methyl hóa tồn bộ các nhóm OH trong amylopectin Thủy phân  Định
lượng 2,3,6 trimetylglucose.
77.Dưới kính hiển vi phân cực, hạt tinh bột hình: chữ thập đen.
78.Hạt tinh bột có hình trứng là: Hồng Tinh, Hồi Sơn, Khoai Tây, Đậu Xanh.
79.Hạt tinh bột có hình chỏm cầu là: Khoai mì, Sắn Dây
80.Hạt tinh bột có hình đĩa là: Ý Dĩ, Lúa Mì
81.Hạt tinh bột có hình đa giác là: Gạo, Ngơ
82.Hạt tinh bột có vân tăng trưởng rõ là: Khoai Tây, Hoàng Tinh
83.Amylose dễ bị thủy phân hơn Amylopectin. (đúng)
84.Dây nối α-1,4-glucose dễ bị thủy phân hơn α-1,6-glucose. (đúng)
85.Có thể thủy phân Amylose hay Amylopectin bằng: Acid mạnh, Alphaamylase, Beta-amylase.
86.Thủy phân tinh bột bằng acid, ta lần lượt có các sản phẩm là: Dextrin 
Erythrodextrin  Achrodextrin  Maltose  Glucose.
87.Dextrin cho màu XANH với dd Lugol.
88.Erythrodextrin cho màu ĐỎ (đỏ nâu) với dd Lugol.
89.Cắt Amylose bằng … sẽ thu được isomaltose. Khơng có đáp án vì: amylose
là mạch thẳng không thể cho ra sản phẩm là isomaltose.
90.Cắt Amylopectin bằng gì sẽ thu được Isomaltose. Bằng alpha-amylase.
91.Cắt amylose bằng gì sẽ thu được 100% maltose: Bằng Beta-amylase.
92.Cắt amylopectin bằng gì sẽ thu được < 100% maltose: Bằng cả alpha và
Beta- amylase.



93.Cắt Amylose bằng gì sẽ thu được 1 ít Dextrin: bằng cả Alpha và Betaamylase.
94.Cắt Amylose, Amylopectin bằng gì sẽ thu được 100% Glucose: Bằng Acid
mạnh.
95.Alpha và Beta-amylase không tác động (khơng cắt) lên dây nối alpha-1,6Glucose. (đúng)
96.ĐÚNG:
-Tanin chính thức là những hợp chất polyphenol, có tính thuốc da, dương
tính với thí nghiệm thuộc da, tủa với Gelatin (Protein).
-Tanin khơng chính thức: gọi là Pseudotanin, khơng có tính thuộc da, có thể
tủa với Gelatin ở điều kiện nhất định.
97.Pseudotanin là: Pyrogallol, Acid Gallic, acid Luteolic.
98.Acid Tanic là 1 Pseudoglycosid, gồm 1 Aglycon gắn với nhiều đường.
99.Tính chất của Tanin sau khi thuộc da là: Không tan trong nước, không
trương nở, không bị nhăn, không thối rữa.
100.
Các Acid Gallic nối với nhau theo dây nối gì, tạo Acid Digallic hay
Trigallic: Depsid.
101.

Các Tanin Pyrogallic được thủy phân bằng enzyme : Tanase.

102.
Các Tanin Pyrogallic phản ứng với muối sắt III cho: Tủa màu xanh
đen.
103.

Các Acid Ellagic luôn ngưng tụ với nhau tại vị trí: Meta

104.

Acid Ellagic có thể tồn tại các dạng: Mở vịng, Đóng vịng, Depsidon.


105.

Depsidon là: Lacton của acid phenol.

106.

Ellagitanin: dễ kết tinh


107.
Các Pyrocatechin là: Không bị thủy phân bởi enzyme Tanase, tác
dụng với nước Brom tạo tủa bông, Bị thủy phân bởi acid/ kiềm nóng, ngưng
tụ tạo Phlobaphen.
108.

Pyrocatechin tác dụng với muối sắt III tạo: phức màu xanh rêu.

109.

Các Pyrocatechin là dạng Trimer có tính thuộc da.

110.
Tanin: thường ở dạng vơ định hình vàng ngà- nâu sáng; khơng mùi, vị
chát; rất phân cực.
111.

Acid chebulagic trong Kha Tử là 1 loại: Tanin.

112.


Thành phần chủ yếu của Ngũ Bội Tử là: Tanin Pyrogallic.

113.
Ngũ Bội Tử (tên khoa học: Galla chinensis) liên quan đến loài động
vật: Sâu.
114.

Ngũ Bội Tử liên quan đến họ thực vật: Anacardiaceae.

115.

Ngũ Bội Tử sau khi thu hoạch được hấp : Sả.

116.
Ngũ Bội Tử : có tính thu liễm, có tính săn se mạnh, có vị rất chat,
dùng chữa tiêu chảy, kiết lỵ, loét miệng (do chứa Tanin nên gây kích ứng
niêm mạc dạ dày).
117.
ĐÚNG:
-Pyrocatechin bị trùng hiệp tạo Phlobaphen.
-Pyrogallic bị thủy phân tạo thành được và acid phenol.
-Tanase không thể thủy phân dạng mở vòng của Ellagitanin.
-Tanin phản ứng với kiềm đặc, nóng ngưng tụ tạo thành mảng đơn giản.
118.

Pyrocatechin: tan trong cồn.

119.
Người ta thường dùng phản ứng nào sau đây để loại Pyrocatechin và

Pyrogallic ra khỏi dịch chiết: Tanin + dd Gelatin- muối.
120.

Phản ứng tạo tủa bông trắng là: Tanin + dd muối Alkaloid.


121.
Tannin Pyrogallic: dễ tan trong nước, thủy phân được, trong kiềm
chảy tạo Pyrogallol, tác dụng với dd FeCl3 tạo tủa xanh đen, không tạo tủa
bông với nước Brom.
122.
Tannin Pyrocatechin: kém tan trong nước, Cho kết quả dương tính với
phản ứng Stiasny, tạo tủa bông với nước Brom, không thủy phân được.
123.
Chu trình thuộc da là: 1. Ngâm da sống vào dd tannin. 2.Ngâm da
sống vào dd HCl 2%. 3.Rửa với nước. 4. Cho vào FeSO4 lỗng. Thứ tự chu
trình là: 2-3-1-3-4.
124.
EGCG không liên quan đến: chống đái tháo đường. (chỉ liên quan
đến: Tanin, Flavonoid, Chống oxy hóa)
125.
Các phương pháp định lượng Tanin bằng phương pháp thể tích là:
Lowenthal, Sisley, Jean cải tiến.
126.
Phương pháp định lượng Tanin bằng phương pháp cân là: Đồng
acetat.
127.

Tủa Đồng acetat với Tanin gọi là: Đồng tannat.


128.
Chất chỉ thị dùng trong phương pháp định lượng Tanin bằng phương
pháp Lowenthal: Sulfo Indigo.
129.
Chất chỉ thị dùng trong phương pháp định lượng Tanin bằng phương
pháp Sisley: Carmin Indigo
130.
Tanin (cả PG và PC) : kết tủa trong cồn kiềm; kết tủa với Gelatin; Tủa
với muối FeCl3. (Tủa với thuốc thử Stiasny thì chỉ có PC, cịn PG thì khơng)
131.
Tanin có thể bị loại bỏ bằng ; Than hoạt; Sắc ký cột; Rây phân tử
Sephalex.
132.

Tanin trong kiềm cồn: pH càng kiềm, tủa càng nhiều.

133.

Tannin có thể trị ngộ độc: Alkaloid.


134.
Trong phương pháp Sisley, định lượng Tanin người ta tạo tủa tannin
bằng: Kẽm acetat.
135.
Trong phương pháp định lượng Tanin bằng bột da, người ta chiết kiệt
Tanin bằng: nước sôi.
136.
Trong phương pháp định lượng Tanin bằng phương pháp dùng Đồng
acetat, người ta chiết Tanin bằng: cồn 60%.

137.

Người ta chuẩn độ Iod mới sinh bằng: Na2S2O3.

138.
Saponin: có thể tạo bọt khi lắc với nước, tạo phức với Cholesteron
(ngoại trừ Sarsaparillosid) , tạo phức với các Δ’3-β-hydroxy steroid, có tính
kích ứng (gây hắt hơi, đỏ mắt), khơng gây kích ứng dạ dày.
139.

Saponin: độc với cá và động vật thân mềm (giun, sán, ốc sên…).

140.

Saponin có tính phá huyết ngoại trừ Sarsaparillosid.

141.

Các Ginsenosid là các hợp chất thuộc nhóm: Saponin.

142.

Chữ Ginsen trong Ginsenosid nghĩa là: Nhân sâm.

143.

Chữ Panax trong Panax Gingsen có nghĩa là: chữa được nhiều bệnh.

144.
Các Ginsenosid thường có trong họ: Nhân sâm ( ngũ gia bì

Araliaceae)
145.

Các Ginsenosid là hợp chất Saponin nhóm: Dammaran.

146.

Các Asiaticosid có nhiều trong các thực vật họ: Apiaceae.

147.
Các Ginsenosid nhóm Dammaran có tác dụng phá huyết yếu hơn so
với nhóm Olean.
148.

Glycosid tim có khả năng tạo bọt.

149.

Tinh bột khơng có tính tạo bọt.


150.

Chất nhầy có khả năng tạo bọt.

151.

Các Terpen glycoside có khả năng tạo bọt.

152.


Protein thực vật có khả năng tạo bọt.

153.

Diosgenin có trong cây: Dioscorea tomatidin.

154.
Tên chi lồi có chứa Saponin dạng Glycosid sẽ có đặc điểm: Tên
chi/lồi + osid.
155.

Diosgenin là Saponin dạng : Genin (tự do).

156.

Asiaticosid, Ginsenosid là Saponin dạng: kết hợp.

157.
Trong cấu trúc của Saponin, phần đường có thể là: Monodesmosid
hay bidesmosid.
158.
Trong cấu trúc Saponin, phần Genin (Aglycon) có thể là: Triterpen
hay Steroid.
159.

Trong Saponin, Triterpen có bao nhiêu Carbon: 30 carbon.

160.


Trong Saponin, Triterpen có bao nhiêu đơn vị Iospren: 6 dơn vị.

161.

Trong Saponin, Steroid có bao nhiêu carbon: 27 carbon.

162.
Nhóm Saponin triterpen được chia thành mấy nhóm: 2 nhóm: nhóm
triterpen 5 vịng và 4 vịng.
163.
Saponin được chia thành mấy nhóm chính: 2 nhóm chính là Saponin
Triterpen và Saponin Steroid.
164.
Saponin Steroid được chia thành mấy nhóm: 2 nhóm là: Steroid đơn
giản và Steroid alkaloid.
165.
Saponin Triterpen được chia thành 5 nhóm nhỏ: Olean, Ursan, Hopan,
Lupan và Taraxasteran.


166.
Saponin triterpen 4 vịng được chia thành 3 nhóm : Dammaran,
Cucurbitan, Lanostan.
167.
Saponin Steroid đơn giản được chia thành 2 nhóm: Spirostan và
Furostan.
168.
Saponin Steroid alkaloid được chia thành 3 nhóm: Spirosolan, Amino
Furostan, Solanidan.
169.

Olean, Ursan, Hopan, Lupan, Taraxasteran, Platicodigenin, Ursolic,
A.Madecassic, Cinchona, Lupeol, Betulin, Acid Belutinic, Mollugogenol A
là hợp chất: Saponin triterpen 5 vòng.
170.

Dammaran, Cucurbitan, Lanostan là hợp chất: Triterpen 4 vòng.

171.

Spirostan, Furostan là hợp chất Steroid đơn giản.

172.

Amino furostan, Spirosolan, Solanidan là hợp chất: Steroid alkaloid.

173.

Spirosolan có trong họ thực vật: Họ cà Solanaceae

174.

Solanidan có trong họ thực vật: Cà.

175.

Chữ Spir trong từ Spirostan có nghĩa là: Xoắn.

176.

Dammaran thường có trong họ thực vật nào: Nhâm Sâm Araliaceae.


177.
Cucurbitan thường có trong họ động/ thực vật: Họ bầu bí:
Cucurbitaceae
178.
Lanostan thường có trong lồi động/ thực vật : Hải Sâm, Sao Biển/
Cam Thảo.
179.
Saponin Triterpen thường có ở họ thực vật: Fabaceae, Araliaceae,
Sapindaceae, Polygalaceae.
180.
Saponin Steroid thường có ở họ thực vật : Liliaceae, Dioscoreaceae,
Amaryllidaceae.


181.
Saponin alkaloid thường có ở họ thực vật : Chi Solanum họ
Solanaceae.
182.
Saponin Triterpen thường có ở các họ thực vật 2 lá mầm (song tử
diệp).
183.

Saponin Steroid thường có ở các họ thực vật 1 lá mầm ( đơn tử diệp).

184.

Dammaran có khả năng tạo bọt.

185.


Saponin có vị ngọt là: Glycyrrizin.

186.

Saponin có vị đắng: A.Cincholic, A.Oleanolic, Platicodigenin.

187.

A.Cincholic, Platicodigenin là 1 Saponin nhóm Olean.

188.

Oleanolic, Glycyrrizin là 1 saponin.

189.

Platicodigenin có trong Cát Cánh.

190.
Glycyrrizin có trong Cam Thảo, có tác dụng kháng viêm (tác dụng
trên thực nghiệm bằng 1/5 hydrocortison).
191.

A.Cincholic có trong cây: Vỏ thân Canh kina.

192.

Saponin triterpen nhóm nào phổ biến trong tự nhiên nhất: Olean.


193.

Saponin triterpen nhóm nào đáng chú ý nhất: Dammaran.

194.
Trong tự nhiên, các Saponin nhóm Olean thường là các dẫn chất của
Beta-amyrin.
195.
Trong tự nhiên, các Saponin nhóm Ursan thường là các dẫn chất của
Alpha-amyrin.
196.
Người ta phân biệt cấu trúc Olean và Ursan qua sự khác nhau ở vị trí:
C19, C20. – có 2 nhóm CH3 ở C20 là Olean.
- có 1 nhóm CH3 ở C19 và 1 nhóm CH3 ở C20 là Ursan.


197.
Người ta phân biệt Olean và Beta-amyrin qua sự khác nhau ở vị trí
nào trong cấu trúc: C3 có OH là Beta-amyrin.
198.
Người ta phân biệt Ursan và Alpha-amyrin qua sự khác nhau ở vị trí
nào trong cấu trúc: C3 có OH là Alpha-amyrin.
199.
Người ta phân biệt Hopan và Lupan bằng sự khác nhau ở vị trí nào
trong cấu trúc: C19 và C21, có nhóm thế ở C19 là Lupan, có nhóm thế ở
C21 là Hopan.
200.

Saponin triterpen 5 vịng cịn được gọi là: Pentacyclic.


201.

Saponin triterpen 4 vòng còn được gọi là: Tetracyclic.

202.

Tên đầy đủ của Beta-amyrin là: 3β-hydroxy-olean-12-en.

203.

Tên đầy đủ của Alpha-amyrin là: 3β-hydroxy-ursan-12-en.

204.
Ursolic, A.Asiatic, A.Madecassic, Cinchona là: 1 Saponin nhóm
Ursan.
205.

Cinchona có trong cây: Canh kina

206.

Madecassic, A.Asiatic có trong cây: Rau má.

207.

Vịng E của Olean, Ursan có mấy cạnh: 6 cạnh.

208.

Vịng E của Hopan, Lupan có mấy cạnh: 5 cạnh.


209.

Lupeol, Betulin, Acid Betulinic là Saponin nhóm Lupan.

210.

Mollugogenol A là 1 Saponin nhóm Hopan.

211.

Ticucallan thuộc nhóm: Saponin 4 vịng.

212.
Dammaran khác Cucurbitan, Lanostan vì có cặp Methyl ở vị trí: C8,
C10.


213.
Cucurbitan khác Dammaran, Lanostan vì có cặp Methyl ở vị trí: C9,
C13.
214.
Lanostan khác Dammaran, Cucurbitan vì có cặp Methyl ở vị trí: C10,
C13.
215.

Saponin nhóm Cucurbitan thường gặp ở dạng tự do.

216.


Saponin nhóm Cucurbitan thường gặp ở dạng Sapogenin.

217.

Spirostan có cấu trúc giống: Cholestan.

218.

Spirostan có vịng E/F là vịng: Hydrofuran/ Hydropyran.

219.
Saponin nhóm Spirostan được dùng làm nguyên liệu: Bán tổng hợp
thuốc Steroid.
220.
Saponin nhóm Spirostan quan trọng nhất là: Diosgenin và Hecogenin
(đều thuộc nhóm Saponin Steroid đơn giản).
221.
Sarsaparillosid thuộc nhóm: Saponin Steroid đơn giản, là 1 saponin
nhóm Furostan
222.
Solanin: thuộc nhóm Saponin Steroid alkaloid, và có trong Mầm
khoai tây.
223.

Jurubin là: 1 saponin Steroid alkaloid ( nhóm Amino Furostan).

224.

Abrusosid là: 1 saponin, có vị ngọt.


225.

Hầu hết các Saponin có vị đắng.

226.
Các Sapogenin khác nhau bởi: mức độ oxy hóa hay vị trí và số lượng
các nhóm thế.
227.
Các nhóm thế trong khung Sapogenin thường là nhóm OH, đơi khi có
thể là nhóm OXO hay Sulfat.


228.
Số lượng nhóm thế trong khung Sapogenin khoảng : nhỏ hơn hoặc
bằng 6 nhóm.
229.
Ở vị trí C3 của khung Sapogenin thường có nhóm thế OH, Vị trí Beta.
Đơi khi có thể có nhóm thế OXO.
230.

Saponin triterpen có vịng A/B, B/C, C/D có dạng đồng phân: Trans.

231.

Saponin triterpen có vịng D/E có dạng đồng phân: Cis.

232.
Saponin Steroid có vịng A/B có dạng đồng phân: Trans hoặc Cis,
(D/E: Cis).
233.


Saponin Steroid có vịng B/C, C/D có dạng đồng phân: Trans.

234.

Saponin có phần đường là acid Glucuronic là: Glycyrrizin.

235.

Đa số Saponin ở dạng vô định hình, khó kết tinh.

236.
Saponin tan trong nước, cồn lỗng, ít tan trong dung môi kém phân
cực.
237.
Sapogenin dễ kết tinh, khó tan trong nước, dễ tan trong dung mơi kém
phân cực.
238.
Saponin giả do con người tạo ra được gọi là: Artefact. Chữ Arte nghĩa
là do con người tạo ra.
239.
Saponin bị hấp thụ bởi: Kaolin, Magnesium oxid, tinh bột, polyamide,
than ĐV.
240.

Sapogenin có tính tan ngược với Saponin.

241.

Sapogenin dễ kết tinh hơn Saponin.


242.

Dạng tự do của Saponin được gọi là: Sapogenin.

243.

Dạng Glucosid của Saponin được gọi là: Saponosid.


244.

Tinh thể của Sapogenin có màu: Khơng màu.

245.
sơi.

Saponin dạng kết hợp thường phân cực, tan trong MeOH, EtOH, nước

246.
Saponin giả được tạo ra bằng cách: Thủy phân Saponin bằng acid
mạnh.
247.

Sapogenin kém phân cực.

248.
Vì sao Saponin độc với cá: Do Saponin làm tăng tính thấm biểu mơ
đường hơ hấp làm mất các điện giải cần thiết.
249.


Saponosid phân cực.

250.
Người ta dựa vào tính chất nào của Saponin để tinh chế các hợp chất
này: Khối lượng phân tử lớn và khó bị thẩm tích.



×