Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

TỔNG HỢP 250 CÂU TRẮC NGHIỆM CÓ ĐÁP ÁN DƯỢC LIỆU 1 – PHẦN 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.95 KB, 17 trang )

TỔNG HỢP 250 CÂU TRẮC NGHIỆM CÓ ĐÁP ÁN
DƯỢC LIỆU 1 – PHẦN 3
1.

Sapogenin tan trong dung môi: Kém phân cực như CHCl3, ETE, Benzen, nhexan.

2.

Saponin Artefact được tạo ra bằng cách: Thủy phân Saponin bằng acid
mạnh.

3.

Saponosid tan trong dung môi: Phân cực như EtOH, MeOH, nước sôi.

4.

Saponin dạng tự do dễ kết tinh, tạo tinh thể không màu.

5.

Tên Saponin được đặt dựa vào: 1 tính chất điển hình là tính tạo bọt SOAP.

6.

Để thu được Saponin nguyên thủy ta: Thủy phân chọn lọc bằng enzyme.

7.

Trong cấu trúc Saponosid, phần Sapogenin thân dầu hay thân nước: Thân
dầu.



8.

Người ta chiết xuất Saponin bằng dung môi: EtOH 70%.

9.

Trong cấu trúc Saponosid, phần Ose thân dầu hay thân nước: Thân nước.

10.

Người ta tinh chế Saponin bằng dung mơi: n-butanol.

11.

Vì sao Saponosid có tính tạo bọt: Có tính dị hoạt ( diện hoạt).

12.

Người ta kết tủa Saponin bằng dung môi: Ether, Aceton.

13.

Cấu tạo của Saponosid bao gồm: Phần Aglycon là Sapogenin và phần
đường.

14.

Người ta kết tủa Saponin bằng hỗ hợp Ether- Aceton với tỉ lệ: 4:1


15.

Isopren- Hemiterpen là 1 … tồn tại phổ biến trong tự nhiên: Alkadien.


16.

Khó áp dụng phương pháp kết tinh để tinh khiết hóa Saponin, vì Saponin
khó kết tinh.

17.

Mỗi Isopren có chứa bao nhiêu Carbon: 5 carbon.

18.

Có thể tinh khiết hóa Saponin bằng cách cho tủa với Cholesterol.

19.

Một Sesquiterpen có chứa bao nhiêu carbon: 15 carbon.

20.

Có thể tinh khiết hóa Saponin bằng phương pháp tạo dẫn chất.

21.

Monoterpen có chứa bao nhiêu đơn vị isopren: 2 đơn vị isopren.


22.

Có thể tinh khiết hóa Saponin bằng phương pháp tạo bọt.

23.

Monoterpen có chứa bao nhiêu carbon: 10 carbon.

24.

Tuy trong cây có hàm lượng lớn Saponin, nhưng chiết xuất và phân lập
Saponin khá khó khan vì: -trong cây có nhiều chất có cấu trúc gần giống
nhau;- Saponin khó kết tinh; - Saponin có khối lượng phân tử quá lớn.

25.

Triterpen có chứa bao nhiêu đơn vị isoprene: 6 đơn vị.

26.

Saponin dễ bị thủy phân.

27.

Triterpen có chứa bao nhiêu carbon: 30 carbon.

28.

Diterpen có chứa bao nhiêu đơn vị isoprene/ carbon: 4 đơn vị và 20 carbon.


29.

Thứ tự quy trình chiết xuất Saponin là: -Loại tạp kém phân cực. – Chiết, cô.
– Phân bố với nBuOH. – Kết tủa với Ether, Aceton. – Thẩm tích, lọc gel.

30.

Steroid là hợp chất có bao nhiêu carbon: 27 carbon.

31.

Trong quy trình chiết xuất Saponin, người ta lắc phân bố Saponin với
nBuOH trong dụng cụ: Bình lắng gạn.

32.

Saponin có trong lồi động vật: Hải Sâm và Sao Biển.


33.

Trong quy trình chiết xuất Saponin người ta cần loại tạp kém phân cực hay
tạp phân cực: Loại tạp kém phân cực vì Saponin phân cực.

34.

Một số Saponin có phần Genin là triterpen gồm 6 đơn vị isoprene nối với
nhau theo nguyên tắc đầu đuôi.

35.


Chỉ số bọt là: độ pha lỗng cần thiết cho 1 g dược liệu để có 1 dung dịch cho
lớp bọt cao 1 cm sau khi ngừng 15 phút và tiến hành trong điều kiện quy
định.

36.

Saponin có trong Hải Sâm và Sao Biển giúp các động vật này tự vệ do có
tính phá huyết.

37.

Cồn làm mất tính tạo bọt của Saponin.

38.

Chỉ số phá huyết là: độ pha lỗng cần thiết tính bằng ml dung dịch đệm dùng
để pha lỗng hay chiết 1g dược liệu có nồng độ vừa đủ gây nên hiện tượng
phá huyết đầu tiên và hoàn toàn đối với 1 loại máu đã chọn, tiến hành trong
điều kiện quy định.

39.

Vì sao Saponin có tính phá huyết; Vì saponin tạo phức với Cholesteron trên
màng hồng cầu.

40.

Ngũ gia bì chân chim có tên khoa học là: Scheffera octophylla.


41.

Chỉ số cá là: độ pha loãng cần thiết của 1g dược liệu có nồng độ vừa đủ làm
cho đa số cá trong lô thử nghiệm chết đối với 1 loại cá nhất định và tiến
hành trong điều kiện quy định.

42.

Ngưu Tất có tên khoa học là: Achyranthes Aspera.

43.

Rau Má có tên khoa học là: Centella Asiatica.

44.

Người ta dùng các chỉ số nào để bán định lượng Saponin: Chỉ số bọt, chỉ số
phá huyết và chỉ số cá.

45.

Sâm K5 có tên khoa học là: Panax vietnamensis.


46.

Có mấy phản ứng giúp phân biệt Saponin Triterpen và Saponin Steroid: 3
phản ứng là – PƯ tạo bọt Fontan-Kaudel; - PƯ Liebermann-Burchard; - PƯ
Kahlenberg (pư với TT SbCl3/CHCl3)


47.

Sâm Việt nam cịn có tên gọi khác là: Sâm Ngọc Linh, Sâm K5, Sâm Đốt
Trúc, Thuốc Dấu.

48.

Phản ứng Liebermann-Burchard là phản ứng đặc hiệu giúp phát hiện
Saponin. SAI, vì Glycosid tim và Phytosterol cũng tham gia phản ứng này.

49.

Cây Ngũ gia Bì chân chim thuộc họ: Araliaceae; Saponin: nhóm Triterpen 5
vịng, nhóm Olean và Ursan, tên là: Scheffoleoside A-F.

50.

Trong phản ứng tạo bọt Fontan-Kaudel, nếu mẫu thử là Saponin Triterpen thì
cho kết quả là chiều cao cột bọt ở 2 ống bọt (ống kiềm và ống acid) tương
đương nhau.

51.

Phản ứng tạo bọt Fontan-Kaudel giúp phân biệt các nhóm Saponin :
Triterpen và Steroid.

52.

Phản ứng Liebermann giúp phân biệt các nhóm Saponin: Triterpen và
Steroid.


53.

Trong phản ứng Fontan-Kaudel, khi mẫu thử là Saponin Steroid thì cột bọt
trong ống có pH = 1 (ống acid) sẽ thấp hơn cột bọt trong ống pH>13 (ống
kiềm).

54.

Trong phản ứng Liebermann-Burchard, saponin Steroid sẽ cho hiện tượng:
Phía trên màu xanh lá.

55.

Trong phản ứng Liebermann-Burchard, saponin triterpen sẽ cho hiện tượng:
Phía trên màu hồng đến đỏ tím.

56.

Khi cho Saponin phản ứng với SbCl3/CHCl3, nếu mẫu thử là saponin
triterpen sẽ cho hiện tượng: Phát huỳnh quang màu xanh lá.

57.

Khi cho Saponin phản ứng với SbCl3/CHCl3, nếu mẫu thử là saponin
steroid sẽ cho hiện tượng: Phát huỳnh quang màu vàng.


58.


Saponin triterpen tham gia phản ứng Fontan-Kaudel cho hiện tượng: Cột bọt
ống pH > 13 (ống kiềm) = cột bọt ống pH = 1 (ống acid)

59.

Saponin tham gia phản ứng Kahlenberg cho kết quả: - Saponin Triterpen
phát huỳnh quang mà xanh lá. – Saponin Steroid phát huỳnh quang màu
vàng.

60.

Thuốc thử sử dụng trong phản ứng Kahlenberg là: SbCl3/CHCl3.

61.

Quy trình phản ứng Liebermann-Burchard:
- Chiết bằng cồn 70-90 để giữ lại Saponosid.
- Cô để được cắn Saponin.
- Chiết với dung môi CHCl3 để hòa tan Saponin tự do.
- Làm khan bằng (CH3)2O
- Oxi hóa bằng H2SO4 đđ, ghi kết quả. (S.triterpen thì phía trên màu hồng
đến đỏ tím – nâu đỏ- và S.steroid thì phía trên có màu xanh)

62.

Vì sao khi định tính Saponin, sau khi có được dịch chiết với cồn ta cần cô
đặc trước khi đem làm phản ứng tạo bọt: vì cồn làm mất tính tạo bọt của
Saponin, do đó cần loại cồn để tránh sai lệch kết quả.

63.


Người ta dùng đồng thời 2 phản ứng nào để nhận dạng Saponin:
Liebermann-Burchard và PU tạo bọt, kết quả đamhs giá dựa vào PU tạo bọt

64.

Vì sao người ta ít định lượng Saponin bằng phương pháp đo quang: vì
Saponin khơng có nhóm mang màu, muốn dùng pp này phải tạo dẫn chất cõ
màu.

65.

Trong sắc ký lớp mỏng, định tính Saponin, bản mỏng thường dùng trong
định tính Saponin ta dùng: Silicagel.

66.

Trong sắc ký lớp mỏng, định tính Sapogenin, bản mỏng thường dùng là: Bản
mỏng tẩm bạc nitrat 1-10% (hiệu quả tách tốt hơn).

67.

Trong sắc ký định tính Saponin, người ta thủy phân Saponin bằng: acid vơ
cơ.

68.

Trong sắc ký định tính Sapogenin người ta dùng dung môi hữu cơ để tách
riêng Sapogenin.



69.

Thuốc thử, hóa chất cần dùng trong phản ứng Liebermann-Burchard giúp
định tính Saponin có: CHCl3, (CH3)2O, H2SO4 đđ, cồn 70 (khơng có
SbCl3)

70.

Thuốc thử, hóa chất cần dùng trong phản ứng Kahlenberg giúp định tính
Saponin có: CHCl3, SbCl3.

71.

Thuốc thử, hóa chất cần dùng trong phản ứng Fontan-Kaudel giúp định tính
Saponin có: cồn 70, NaOH, HCl.

72.

Pha động dùng trong sắc ký lớp mỏng lấy Saponin Steroid là: CHCl3 –
MeOH – H2O (65:35:10, lớp dưới)

73.

Pha động dùng trong sắc ký lớp mỏng lấy Saponin Steroid là: C6H6 –
nBuOH – H2O (10:4:5)

74.

Pha động dùng trong sắc ký lớp mỏng lấy Saponin triterpen là: CHCl3 –

MeOH – H2O (65:35:10, lớp dưới).

75.

Pha động dùng trong sắc ký lớp mỏng lấy Saponin triterpen là: nBuOH –
CH3COOH – H2O (4:5:1).

76.

Pha động dùng trong sắc ký lớp mỏng lấy Saponin steroid alkaloid là:
CHCl3 – EtOH – NH4OH trong H2O (2:2:1).

77.

Thuốc thử dùng trong định tính Saponin sau Sắc ký là: Salkowski;
Rosenthaler; H2SO4 10-20%/ cồn, đun nóng.

78.

Định tính Saponin bằng thuốc thử Salkowski cho hiện tượng: Saponin cho
màu vàng/ đỏ/ đỏ tím.

79.

Định tính Saponin bằng thuốc thử Rosenthaler cho hiện tượng: Saponin cho
lục  tím.

80.

Thuốc thử trong phản ứng Rosenthaler giúp định tính Saponin là: Vanillin

1% HCl.


81.

Phát hiện Saponin bằng H2SO4 10-29%/cồn, đung nóng sau Sắc ký cho hiẹn
tượng: Cho vết màu hồng đến tím.

82.

Khơng thể phát hiện các Dược liệu chứa Saponin bằng phản ứng tạo bọt vì
Glycosid tim, protein thực vật, chất nhầy… cũng có khả năng tạo bọt.

83.

Vì sao người ta ít dùng phương pháp cân để định lượng Saponin: Vì sai số
nhiều.

84.

Diosgenin được định lượng bằng cách tạo màu với FeCl3 trong mơi trường
H3PO4 + H2SO4 (10:1) và đo quang bước sóng 485nm.

85.

Glycyrrhetic trong cam thảo được định lượng bằng cách tạo màu tím với
Vanillin/ H2SO4 và đo quang ở bước sóng 545nm.

86.


Đầu dị ít được sử dụng nhất trong phương pháp định lượng Saponin bằng
sắc ký lỏng cao áp là: Đầu dị UV.

87.

Saponin có tác dụng: Kháng nấm, Kháng khuẩn, Chống viêm, chống khối u,
tác dụng trên TKTW, bộ máy Sinh Dục, độc với cá.

88.

Holotoxin là 1: Saponin. Có trong lồi thực vật: Hải Sâm. Có tác dụng:
Chống nấm.

89.

Saponin steroid có tác dụng chống nấm mạnh hơn Saponin triterpen.

90.

Saponin của 1 số dược liệu chứa acid oleanolic như Ngưu Tất, Cỏ Xước có
tác dụng: chống viêm.

91.

Một số Saponin như Aescin, Cyclamin, Primula có tác dụng: chống khối u.

92.

Một số dẫn chất của các Saponin Solanin, Hecogenin, Tiogenin có tác dụng:
Hạ Cholesterol máu, chống xơ vữa động mạch.


93.

Saponin nhóm Spirostan có trên 4 đường trong phân tử có tác dụng: chống
khối u.

94.

Ginsenosid Rh2 có trong Nhân Sâm có tác dụng chống khối u.


95.

Hỗn hợp Boninsaponin có trong cây: Schima mertansiana.

96.

Aralosid là 1 saponin; có trong: Aralia manshurica; có tác dụng: an thần.

97.

Samanin D là 1 saponin; có trong: Pithecolobium saman; Samanin D có tác
dụng: Diệt tinh trùng người.

98.

Saponin của Schefflera capiata có tác dụng : Diệt tinh trùng người.

99.


Ginsenoid toàn phần từ Nhân Sâm có tác dụng: Hướng sinh dục trên chuột.
Saponin tác động trên TKTW , thay đổi theo loài nhưng có tác dụng
KÍCH THÍCH ở liều thấp và ỨC CHẾ khi ở liều cao.

100.

Cam Thảo, Cát Cánh, Viễn Chí, Thiên Mơn, mạch Mơn có cùng tác
dụng: Chữa ho, long đờm, viêm phế quản.

101.

Saponin trong Ngưu Tất có tác dụng: Điều hòa huyết áp, nhịp tim, hạ
cholesterol máu, bảo vệ thành mạch.

102.

103.

Saponin trong Mạch Mơn chủ yếu thuộc nhóm: Steroid.

104.

Scheffuroside A là: Asiaticosid.

105.

Saponin chính trong cây Rau Má thuộc nhóm: Ursan

Asiaticosid có trong Rau Má là: Saponin nhóm Triterpen, có tác dụng
kháng khuẩn.


106.

Rau Má: - có tác dụng làm tăng tổng hợp Collagen và Fibronectin. –
Giúp thông tiểu, giải độc, giải nhiệt. – Giúp làm giảm huyết áp, chậm nhịp
tim. – có tính kháng viêm, kháng nấm.

107.

Chế phẩm Madecassol, Madecassol neomycine có thành phần được
chiết xuất từ: Rau Má.

108.

109.

Ginseng là từ phiên âm từ Nhân Sâm theo tiếng Trung Quốc.


Có 4 cách xác định tuổi Sâm là: - Dựa vào đốt của rễ. – Dựa vào số
đốt của đầu củ Sâm. – Dựa vào kích thước của đầu củ Sâm. – Dựa vào số
đường vân của ruột củ Sâm.

110.

Sâm 6 tuổi sẽ cho kích thước đầu và thân củ gần bằng nhau, rễ có 5
đốt, đầu củ có 4 đốt, ruột củ có 5 đường vân.

111.


112.

Sâm 5 tuổi có đặc điểm: đầu củ có 3 đốt, ruột củ có 4 đường vân.

113.

Sâm 2 tuổi có đặc điểm: Rễ có 1 đốt.

114.

Sâm 4 tuổi có đặc điểm: Đầu củ có 2 đốt.

Ở nhân sâm Triều Tiên lượng Ginseosid có nhiều nhất ở: rễ con
(6,1%)

115.

116.

Trong Nhân Sâm Việt Nam, lượng Ginsenosid có nhiều nhất ở: Rễ củ.

117.

Trong Bạch Sâm chứa nhiều: Rd1.

118.

Trong Hắc Sâm có chứa nhiều: CK.

119.


So sánh lượng Rd1 trong: Bạch Sâm > Hồng Sâm > Hắc Sâm.

120.

So sánh lượng CK: Bạch Sâm < Hồng Sâm < Hắc Sâm.

121.

Saponin trong Bạch Sâm chủ yếu tồn tại dưới dạng kết hợp.

122.

Saponin trong Hắc Sâm chủ yếu ở dạng Tự Do.

123.

Saponin bị kết tủa bởi dung môi kém phân cực.

124.

Các Ginsenosid được gọi là Rx theo cách gọi của người Nhật Bản.

125.

Ginsenosid có độ phân cực cao nhất/ thấp nhất là: Rd1/ CK.

126.

Ginsenosid thật là: Protopanaxadiol, Protopanaxatriol.


127.

Ginsenosid giả là: Panaxadiol, Panaxatriol.


128.

Người ta chế biến Hắc Sâm bằng cách: Thủy phân ở nhiệt độ cao.

129.

Saponin trong Nhân Sâm thuộc nhóm: Triterpen 4 vòng.

Các Ginsenosid Re, Rf, Rg1, Rg2, Rh1, R1 khác nhau ở các nhóm
thế: R1, R2, R3.

130.

Người ta dùng chất gì để thủy phân Ginsenosid để thu được Aglycon
thật: Enzym Hesperidinase.

131.

Người ta dùng chất gì để thủy phân Ginsenosid để thu được Aglycon
giả: Acid H2SO4.

132.

133.


Protopanaxadiol có nhóm thế R là: -H.

134.

Protopanaxatriol có nhóm thế R là: -OH.

135.

Đảng Sâm thuộc họ: Campanulaceae.

136.

“ Sâm của người nghèo” là: Đảng Sâm.

137.

Ngũ Gia Bì chân chim cịn có các tên gọi khác là: Cây Đáng, Sâm

Nam.
Nói về Nhân Sâm: - Dùng Nhân Sâm vào buổi tối làm khó ngủ. –
Khơng nên dùng Nhân Sâm cho phụ nữ có thai. – Nhân Sâm giúp chống
Stress (làm hung phấn thần kinh trung ương). – Không dùng nhân Sâm ở
người bị tiêu chảy, Cảm phong hàn. – Nên dùng Nhân Sâm liên tục từ 8-10
tuần (không nên ngắt quãng). – Giúp ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị các bệnh
tim mạch, đái tháo đường, ung thư.

138.

Có thể dùng Sâm Mùng Tơi, Bồ Công Anh thay cho Nhân Sâm trong

1 số bài thuốc.

139.

140.

Sâm Tam Thất có tên khoa học là: Panax notoginseng.

141.

Sâm Hoa Kỳ có tên khoa học là: Panax Quinquefolium.


142.

Sâm Triều Tiên có tên khoa học là: Panax Ginseng.

143.

Trong Sâm Nhật Bản có nhiều: Ocotillol.

144.

Trong Sâm Việt Nam có nhiều: Majonosid R2.

145.

Trong Nhân Sâm Việt Nam hàm lượng nào cao nhất: Rb1.

Các Saponin mới được tìm thấy trong Nhân Sâm Việt Nam được đặt

tên là: Vina-ginsenosid R1-R25

146.

Lượng Majonosid R2 có trong Nhân Sâm Việt Nam khoảng: 50%. Có
tác dụng : chống Stress, chống khối u.

147.

148.

Sâm Việt nam bị giả mạo bằng Tam Thất Vũ Điệp.

149.

Thương Lục thường dùng để giả mạo: Nhâm Sâm.

Saponin trong Tam Thất ( KIM BẤT HỐN) chủ yếu thuộc nhóm:
Dammaran.

150.

151.

Protopanaxadiol trong Tam Thất/ Sâm Việt Nam chủ yếu là: Rb1.

152.

Protopanaxatriol trong Tam Thất/ Sâm Việt Nam chủ yếu là: Rg1.


153.

Trong cây Thiên Môn, Saponin chủ yếu là: Saponin Steroid.

Tên khoa học của cây Thiên Môn là: Aspagagus lucidus và Asparagus
Conchinchinensis.

154.

155.

Tên khoa học của cây Mạch Mơn là: Ophiopogon Japonicus.

156.

Tên khoa học của cây Viễn Chí là: Polygala Sibirica.

157.

Thiên Môn thuộc họ: Asparagaceae.

158.

Mạch Môn thuộc họ: Convollariaceae.

159.

Viễn Chí thuộc họ: Polygalaceae.



160.

Cát Cánh thuộc họ: Campanulaceae.

161.

Đảng Sâm thuộc họ: Campanulaceae.

162.

Cây Đáng thuộc họ: Araliaceae.

Thiên Mơn được dùng để chữa Táo Bón; mụn nhọt; viêm da có mủ;
rắn cắn.

163.

164.

Phụ nữ có thai không nên dùng Tam Thất.

165.

Phụ nữ sau sinh nên dùng Tam Thất.

Cây Cam Thảo Bắc, cây Cam Thảo Âu, cây Cam Thảo Dây, cây Cam
Thảo Cây (sống rắn), Bồ Kết thuộc họ: Fabaceae.

166.


167.

Asparagin có trong: Thiên Mơn.

168.

Ophiopogenin có trong: Mạch Mơn.

169.

Saponin trong Viễn Chí chủ yếu thuộc nhóm Triterpen.

Cây Cam Thảo Nam ( hay còn gọi là cam thảo đất) thuộc họ:
Scrophulariaceae.

170.

171.

Tên khoa học của Táo Ta: Ziziphus mauritiana.

172.

Tên khoa học của Dứa Mỹ: Agave sisalana hay Agave Fourcroydes.

173.

Tên khoa học của Thổ Phục Linh: Smilax Glabra.

174.


Người ta thường giả mạo Cam Thảo bằng: Cam Thảo Dây (sống rắn).

175.

Tên khoa học của Tỳ Giải: Rhizoma Dioscoreae.

Có thể thế Cam Thảo Bắc bằng: Cam Thảo Dây, Cam Thảo Đất, Cam
Thảo Đá Bia ( trừ Cam Thảo Cây).

176.


177.

Tên khoa học của Giảo Cổ Lam là: Gynostemma Pentaphyllum.

178.

Cam Thảo Tấm Mật Ong gọi là: Chích Thảo.

179.

Tên khoa học của Bồ Kết là: Gleditsia Australis.

180.

Cam Thảo được tẩm NH3 để tăng màu, tăng vị ngọt.

181.


Glycyrrhizin ở dạng muối Ca, Mg, K ngọt gấp 60 lần đường mía.

182.

Tên khoa học của Cát Cánh là: Platycodon Grandiflorum.

183.

Biệt dược của V.Rohto có chứa: Glycyrrizat Kali.

184.

Người ta dùng… giúp bổ phổi cho người lao phổi lâu ngày: Mạch

Môn.
185.

Saponin trong Cam Thảo Âu thuộc nhóm Olean.

Flavonoid có trong Cam Thảo như Liquiritin và Isoliquirotin thuộc
nhóm: Flavanon.

186.

187.

Glabridin là 1 Flavonoid nhóm Isoflavan.

188.


Mạch Mơn được dùng chữa táo bón.

189.

Dược liệu giúp trị khan tiếng, tức ngực, khó thở là: Cát Cánh.

190.

Glabren: là 1 Flavonoid nhóm Isoflaven.

191.

Smilagenin có trong Thổ Phục Linh.

192.

Saponin Dammaran có trong Giảo Cổ Lam (cổ yếm).

193.

Glaron là 1 Flavonoid nhóm Isoflavon.

194.

Australosid có trong Bồ Kết.

195.

Diosgenin có trong Tỳ Giải.



196.

Saponin trong Nhân Sâm được gọi là: Ginsenosid.

197.

Hecogenin có trong Dứa Mỹ.

Flavonoid khung flavanon trong Cam Thảo có tác dụng: chống co thắt
cơ trơn.

198.

199.

Táo Ta thuộc họ: Rhamnaceae.

Cam Thảo có công dụng: chữa ho, long đờm, đau dạ dày, viêm họng,
viêm phế quản (khơng chữa táo bón).

200.

201.

Thổ Phục Linh thuốc họ: Smilacaceae.

Saponin triterpen có trong: Cam Thảo, Ngũ gia bì chân chim, Viễn chí
( khơng có trong mạch mơn).


202.

203.

Giảo Cổ Lam thuộc họ: Cucurbitaceae.

Saponin triterpen chủ yếu có trong: Tam Thất, Giảo Cổ Lam, Rau Má
( khơng có trong Thiên Môn).

204.

205.

Dược liệu dùng để chữa bệnh tràng hạt là: Thổ Phục Linh.

Các cây cùng họ với nhau: Tam Thất Bắc, Ngũ Gia Bì chân chim,
Nhâm Sâm, Sâm Nam, Sâm K5 (Ngưu tất, Đảng Sâm không cùng họ)

206.

207.

Dược liệu dùng chữa bệnh tắc ruột là: Bồ kết.

Các cây cùng họ với nhau: Kim Bất Hoán, Cây Đáng, Thuốc Dấu
(Thổ phục linh không cùng họ)

208.


209.

Dược liệu dùng chữa bệnh mồ hôi trộm: Táo Ta.

210.

Giảo Cổ Lam thuộc họ bầu bí có saponin thuộc nhóm Dammaran.

Tên gọi khác của cây Ngưu tất Nam là: Cỏ Xước, thuộc họ Dền
(Amaranthaceae)

211.


212.

Bồ Kết được dùng trị chốc đầu.

Vì sao ban đầu các hợp chất Glucid được gọi là Carbohydrat? Vì phần
lớn đường có thể viết dưới dạng Cn(H2O)n nhưng vì có 1 số trường hợp
ngoại lệ nên đổi tên thành Glucid.

213.

214.

Các monosaccharide là: Glucose, Fructose, Galactose .

215.


Các Oligosaccharid là: Sucrose, Maltose, Lactose, Celloibiose.

Các Homopolysaccharid là: Tinh bột, Cellulose, Inulin, Glucan,
Fructan.

216.

217.

Các Heteropolysaccharid là: Gơm, Chất Nhầy, Pectin.

218.

Abrusosid có trong cây Cam Thảo có vị Ngọt.

219.

Trong hạt Cam Thảo có chất độc là: Abrin ( là 1 albumin).

220.

Trong cây thuốc cá có chất độc là: Boninsaponin.

221.

Trong Cà Chua Xanh có chất độc là: Solanin.

222.

Trong khoai tây mọc mầm có: Solanin.


223.

Phụ nữ có thai, người bị đục thủy tinh thể không nên dùng Saponin.

Cần thận trọng khi chỉ định Cam Thảo cho bệnh nhân bệnh Tim mạch
và Cao Huyết Áp.

224.

Vì sao Cam thảo có thể gây rối loạn nhịp tim khi dùng lâu dài:
Glycyrrizin có trong Cam Thảo có tác dụng tương tự Cortison, dùng lâu sẽ
gây tăng thải K+ , gây rối loạn nhịp tim.

225.

Vì sao Cam Thảo có thể gây phù khi dùng lâu dài? Vì: Glycyrrizin có
trong Cam Thảo có tác dụng tương tự Cortison, dùng lâu sẽ gây giảm thải
Na+, Cl- làm giữ nước.

226.


Vì sao cần thận trọng khi sử dụng Cam Thảo cho bệnh nhân Cao
Huyết Áp? Vì: Glycyrrizin có trong Cam Thảo có tác dụng tương tự
Cortison, dùng lâu sẽ gây giảm thải Na+, Cl- làm giữ nước, tăng huyết áp.

227.

228.


Cây Cam Thảo Bắc có tên khoa học là: Glycyrriza uralensis.

229.

Cây Cam Thảo Nam có tên khoa học là: Scoparia dulcis.

230.

Cây Cam Thảo Dây có tên khoa học là: Abrus precatorius.

231.

Cây Cam Thảo Âu có tên khoa học là: Glycyrriza Glabra.

Amellin có trong Cam Thảo Nam có tác dụng: Chống Đái Tháo
Đường.

232.

Trong cây Ngưu Tất có chứa Saponin chủ yếu thuộc nhóm Olean có
chứa Genin là Acid Oleanolic.

233.

Ngưu Tất Bắc có tác dụng: Kháng viêm, Hạ Cholesterol, Trợ lực tử
Cung ( Khơng có tác dụng Chống Nấm).

234.


Ngưu Tất có cơng dụng: Trị đau lưng, đau khớp, trị xơ vữa động
mạch, Chữa mất kinh, khó đẻ (khơng trị lt dạ dày, tá tràng).

235.

236.

Polysaccharid còn được gọi là Glycan.

237.

Tinh Bột, Cellulose là 1 Glucan.

238.

Inulin là 1 Fructan.

239.

Oligopolysaccharid và Polypolysaccharid được gọi chung là: Holosid.

Các chất sau là Heterosid: Peptidoglycan, Glycoprotein,
Glysaminoglycan, Proteoglycan, Lipopolysaccharid. ( Galactoglucomannan,
Glucomannan, Guaran khơng phải)

240.

Oligosaccharid là: - Sucrose thuộc nhóm này. – Được tạo thành từ 2-9
đơn vị đường đơn (không cùng loại đường). – Disaccharid là những đường
nổi bật.


241.


Homosaccharid : - Còn được gọi là Homoglycan. – Được tạo thành từ
các đơn vị đường cùng loại. – Được tạo thành từ > 10 đơn vị đường đơn. –
Còn được gọi là Holopolysaccharid.

242.

243.

Hoạt chất chính trong Strophanthus gratus: Ouabain

Ý kiến cho rằng đối tượng của dược liệu học ngày nay còn là các
nguyên liệu tự nhiên dùng làm nguyên liệu cho mỹ phẩm, hương liệu là vì: Mỹ phẩm từ trước tới nay vốn là 1 phần của dược phẩm. – Quy định của cơ
quan y tế. – Mỹ phẩm hiện đại có xu hướng chuyển dịch về phía điều trị, tức
là 1 phần của dược phẩm.

244.

Saponin trong Nhân Sâm thuộc triterpene 4 vịng, phân nhóm:
dammaran.

245.

246.

Glycoside tim phải có nhóm OH ở vị trí 3,14


247.

Họ thực vật nào thường có Anthraglycosid nhóm nhuận tẩy: Fabaceae.

Thành phần nào sau đây của cây Lơ Hội có tác dụng trên da và niêm
mạc rõ rệt: anthraquinon.

248.

Đặc điểm chung của tanosid: - Genin hay gặp là acid mono-, di-, trigallic. – Tanosid là các pseudo-glycosid. – Gồm 1 đường (glucose) và nhiều
Genin ( các acid Gallic). – Cầu nối với đường là liên kết ester.

249.

Dựa vào tính chất của Saponin trong Cam Thảo, người ta chiết xuất
đơn giản nhất là chiết Dược liệu với dung môi là cồn- nước. Cô thu hồi dung
môi, sau đó: kết tủa trong mơi trường acid.

250.



×