Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

cd dh BK6TRAN THI HOAI THUONGKTGHP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.48 KB, 6 trang )


BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN
MÔN: PPDH TIẾNG VIỆT 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Yêu cầu 1: Xem xét – đánh
giá việc thực
hiện
03 nguyên
tắc dạy
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
ĐỒNG
NAIhọc Tiếng Việt ở trường

tiểu học (Nguyên tắc phát triển tư duy; Nguyên tắc giao tiếp; Ngun tắc chú ý đến tâm lí
và trình độ Tiếng Việt vốn có của HSTH)
Em vừa kết thúc đợt thực tập đầu tiên của mình . Mặc dù chỉ gói gọn trong 4 tuần tại trường
Tiểu học Tân phong B ( phường Tân Phong, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai ) nhưng em đã

BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN
MÔN: PHƯƠNG PHÁP DẠY TIẾNG VIỆT 1
nhận được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình từ phía BGH, q thầy cơ trong nhà trường và các em
học sinh. Buổi đầu tiên về trường, em được nhà trường phân vào khối 3. Trong suốt quá trình
thực tập ở lớp cũng như qua các tiết dự giờ môn Tiếng Việt ở trường, mặc dù mỗi viên giáo
viên có cách dạy khác nhau. Tuy nhiên các giáo viên đều sử dụng được 03 nguyên tắc dạy học
Tiếng Việt ở Tiểu học đó là 03 nguyên tắc: Nguyên tắc phát triển tư duy; Nguyên tắc giao tiếp;
Ngun tắc chú ý đến tâm lí và trình độ Tiếng Việt vốn có của HSTH.
Nguyên tắc phát triển tư duy:
- Trong các tiết dạy Tiếng Việt ở trường tiểu học, giáo viên đã đưa ra các câu hỏi, các vấn đề


học sinh cần tư duy tìm hiểu. Ngồi ra giáo viên đã chú ý rèn luyện các thao tác tư duy và bồi
dưỡng các năng lực, phẩm chất tư duy cho học sinh như so sánh, đối chiếu, phân tích, khái quát,
tổng hợp ... Phát triển tư duy cho học sinh qua dạy học Tiếng Việt giáo viên cần đặc biệt quan
tâm đến việc rèn luyện các thao tác tư duy lơgic, hình thành các phẩm chất tư duy, góp phần
hình thành tư duy hình tượng cho các em.
Cụ thể qua các phân môn;
 Phân môn Tập đọc: Khi dạy bài “ Đất quý, đất yêu” , giáo viên yêu cầu tất cả học sinh
đọc thầm
và tự gạch
Giảng
viên:
Ths.
Trần
Dương
Quốc
Hòa
chân dưới
những từ khó,
Sinh
viên:
Trần
Thị
Hồi
Thương
những câu
dài chưa được
Lớp:
Tiểu
học
B


K6
ngắt,
nghỉ. Sau đó,
giáo viên
đọc mẫu yêu
cầu học sinh lắng nghe và tự tìm ra cách ngắt, nghỉ câu. Ở phần tìm hiểu bài, ngồi
những câu hỏi trong SGK NĂM
giáo viên
cịn hỏi
thêm
những câu hỏi ngồi, câu hỏi liên hệ
HỌC:
2018
- 2019
thực tế gắn liền với cuộc sống hằng ngày của các em (vd: Theo em, em …….?). Từ đó,
học sinh có thể tự rút ra được bài học cho bản thân. Những hoạt động của giáo viên
nhằm giúp học sinh rèn luyện khả năng tư duy.


 Phân mơn Chính tả: Ngun tắc phát triển tư duy ở phân môn này không phát huy nhều.
Tư duy được thể hiện ở chỗ các em cùng tìm từ khó, từ dễ viết sai chính tả.
 Phân mơn Kể chuyện: Giáo viên hầu như đảm bảo rất tốt nguyên tắc phát triển tư duy
iorw phân mơn này. Khi hồn thành các bước dạy ở phân môn này, GV yêu cầu HS kể
lại câu chuyện mà GV đã kể. HS được kể lại theo lời của các em, không bị gị bó về
ngơn từ. Và sau mỗi bài bài kể chuyện các em đều tự rút ra được bài học cho bản thân,
cách ứng xử cho phù hợp.
 Phân môn Luyện từ và câu: Ở phân môn này nguyên tắc phát triển tư duy được phát huy
một cách mạnh mẽ. Giúp HS tư duy một cách logic. Ở mỗi bài đều rút ra một khái niệm,
giáo viên đều tổ chức các bài tập dưới dạng trị chơi, sau đó học sinh tự rút ra khái niệm

bài học bằng lời hiểu của chính mình. Giáo viên sẽ ghi nhận tư duy của các em sau đó
hồn thiện, để các em có thể vận dụng các khái niệm để tư duy làm các bài luyện tập sau
“ Ơ xanh”
 Phân mơn Tập làm văn: Giáo viên cho đề bài: Hãy nói về quê hương em hoặc nơi e ở.
Một số học sinh chọn viết về quê hương nhưng vẫn chưa có dịp về thăm quê. Học sinh
có thể dựa vào lời kể ông, bà, cha, mẹ,.. xem qua tranh ảnh, sách báo, tv… Từ đó học
sinh có thể tư duy, sáng tạo để bài văn của mình thêm sinh động, phong phú hơn.
Nguyên tắc giao tiếp:
- Nguyên tắc này còn được gọi là nguyên tắc phát triển lời nói. Trong một tiết dạy Tiếng Việt ở
tiểu học việc sử dụng nguyên tắc giao tiếp như một PPDH chủ đạo. Ngoài ra việc lựa chọn và
sắp xếp nội dung dạy học phải lấy hoạt động giao tiếp làm mục đích, tức hướng vào hình thành
các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết cho HS. Đây là nguyên tắc luôn luôn được giáo viên đảm bảo ở
trường phổ thông.
- Thông qua việc giáo viên hỏi học sinh trả lời, giáo viên nhận xét hay những thắc mắc của học
sinh để giáo viên giải đáp, giáo viên tuyên dương khen ngợi câu trả lời của học sinh. Đó được
gọi

q
trình
giao
tiếp
giữa
giáo
viên

học
sinh.
- Trong các tiết dạy giáo viên cho học sinh tham gia làm việc nhóm (nhóm đơi, nhóm bốn,…tùy
vào độ khó hay dễ của bài tập) hay học sinh trả lời câu hỏi, học sinh khác nhận xét giúp học
sinh phát triển khả năng làm việc nhóm, khả năng giao tiếp. Đó được gọi là q trình giao tiếp

giữa học sinh với học sinh.
- Cụ thể qua các phân môn:
 Phân môn Tập đọc: Các bài tập đọc đều có hoạt động luyện đọc theo nhóm (có thể nhóm
ba, nhóm bốn tùy theo độ dài ngắn của bài) giúp học sinh rèn luyện kĩ năng sữa lỗi sai về
phát âm, ngắt nghỉ câu cho nhau, giúp học sinh đọc tốt hơn. Ở phần tìm hiểu bài, các câu
hỏi học sinh trả lời sẽ được các học sinh khác nhận xét, giúp học sinh phát huy khả năng
nhận
xét.
Hình
thành
cho
học
sinh
khả
năng
giao
tiếp.
+ Phân môn Luyện từ và câu: Khi học bài MRVT từ địa phương. Ngoài những câu hỏi
giáo viên đưa ra, học sinh trả lời. Một số học sinh sẽ hỏi thêm những từ mà các e thường


nghe mọi người xung quanh nói với nhau. Giáo viên sẽ trả lời những câu hỏi của học
sinh. Hình thành cho học sinh khả năng giao tiếp.
 Phân môn Kể chuyện: Phân môn này cũng được giáo viên phát triển nguyên tắc giao tiếp
tương tự. Các em sẽ thảo luận nhóm để kể cho bạn nghe, cùng nhau chỉnh sửa và hồn
thiện câu chuyện.
 Phân mơn Tập làm văn: Ở bài “ Luyện tập miêu tả người” các em sẽ thảo luận nhóm với
nhau về người mình muốn tả, miêu tả bằng lời cho bạn nghe về người đó. Giúp học sinh
sắp xếp được các ý kiến của mình trước khi thực hiện giao tiếp.
Nguyên tắc chú ý đến tâm lí và trình độ Tiếng Việt vốn có của HSTH

- Khi muốn thực hiện nguyên tắc này thì đảm bảo giáo viên phải thực hiện tốt hai nguyên tắc
trên. Vì nguyên tắc này có hai yêu cầu rất cụ thể: chú ý đến đặc điểm tâm lí của HSTH và trình
độ Tiếng Việt của HSTH.
- Về tâm lí học sinh, đặc biệt là chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập giáo viên
tạo được khơng khí gần gũi, vui tươi cho học sinh tránh gị bó, áp đặt kiến thức. Phải làm cho
học sinh cảm thấy đang học như đang chơi chính là lồng ghép trị chơi vào phần kiểm tra bài cũ,
bài mới hoặc phần củng cố kiến thức để các em hứng thú và chú ý hơn vào bài học.
- Về trình độ Tiếng Việt của HSTH phải dựa trên sự hiểu biết chắc chắn về trình độ tiếng mẹ đẻ
vốn có của học sinh. Trình độ vốn có của mỗi em khác nhau nên giáo viên phải sử dụng ngôn
ngữ chung, dễ hiểu. Tranh ảnh là đồ dung không thể thiếu trong dạy và học Tiếng Việt, giúp các
em hứng thú học tập, dễ hình dung về sự vật, sự việc cần nói đến.
- Cụ thể qua các phân môn:
 Phân môn Tập đọc: Khi dạy bài “ Cảnh đẹp non sông” giáo viên sẽ đưa ra nhưng hình
ảnh cụ thể về tự cảnh đẹp đó để học sinh hình dung và hiểu bài dễ hơn.
 Phân mơn Chính tả: Để chú ý hơn về trình độ Tiếng Việt vốn có, tất cả học sinh đều phải
ghi từ dễ sai vào bảng con, giáo viên sẽ cho đọc nhiều lần và giải nghĩa.
Đánh giá các tiết dạy Tiếng Việt ở trường tiểu học theo tiêu chí của một tiết dạy học
tích cực:
- Một tiết dạy học tích cực thì phải đảm bảo 3 tiêu chí: Mọi học sinh phải đều được tham gia
hoạt động, học sinh tự sản sinh tri thức, tiết dạy sinh động vui vẻ gây hung thú cho học sinh.
 Tiêu chí 1: Mọi học sinh đều được tham gia hoạt động
- Với tiêu chí này mọi học sinh đều được tham gia vào các hoạt động. Ví dụ trong 1 tiết dạy
giáo viên kiểm tra bài cũ học sinh bằng hình thức trị chơi “ Ai nhanh, Ai đúng” trị chơi này
yêu cầu tất cả học sinh trả lời vào bảng con. Qua đó tất cả học sinh đều được tham gia hoạt
động trong tiết học, từ đó giúp các em nắm vững kiến thức hơn và giáo viên biết được tình hình
lớp để điều chỉnh cách dạy sao cho phù hợp.
 Tiêu chí 2: Học sinh tự sản sinh tri thức


- Để đảm bảo tiêu chí này giáo viên chỉ đóng vai trị là người hướng dẫn, đưa ra những câu hỏi

gợi mở để học sinh tự giải quyết vấn đề, từ đó học sinh sẽ tự sản sinh ra kiến thức bài học. Giáo
viên lắng nghe và chốt ý kiến cuối cùng cho học sinh. Ví dụ như tiết tập đọc giáo viên để học
sinh tự phân chia đoạn bài tập đọc, tìm từ khó, giải nghĩa từ khó, rút ra nội dung của từng đoạn
và toàn bài,…
 Tiêu chí 3: Tiết dạy sinh động vui vẻ gây hung thú cho học sinh
- Trước khi vào bài mới giáo viên thường tổ chức trị chơi để ơn lại bài cũ của học sinh, khời
động bằng bài hát vui. Kết thúc bài học giáo viên tổ chức trò chơi để củng cố kiến thức cho học
sinh nhằm khắc sâu kiến thức cho học sinh. Các trò chơi đơn giản được sử dụng như “ Bắn tên”,
“ Ai nhanh hơn”, “Ai nhanh, ai đúng”, “ Đố bạn”, “Chiếc hộp bí mật”,….
Yêu cầu 2: Những điều băn khoăn, thắc mắc của bản thân khi tiếp cận thực tế với các tiết
dạy học Tiếng Việt ở trường tiểu học.
- Trong lần kiến tập vừa qua, bắt đầu từ giữa tuần 1 trỏ đi là em cảm thấy bị ngộp vì q nhiều
cơng việc, nhiều điều mới lạ mà em chưa kịp thích ứng. Em chưa bao giờ đứng lớp nhiều tiết
trong ngày vì cơ đi dự giờ. Cảm giác khơng biết nói gì với học sinh, chỉ biết cô nhờ, cô dặn như
thế nào thì làm theo như thế đó thơi.
- Bên cạnh học hỏi các kinh nghiệm giảng dạy của các cô thông qua các tiết dạy ở các lớp khối
3 tại trường tiểu học, bản thân em vẫn có những thắc mắc khi lần đầu được tiếp cận thức tế, cảm
thấy những điều được học ở trường đại học có vài điểm khác so với thực tế ở trường tiểu học.
cụ thể như sau:
 Khi cho học sinh làm bài tập trong các phân môn ở Tiếng Việt, giáo viên vẫn còn phụ
thuộc nhiều vào sách giáo khoa, chưa đổi mới được các dạng bài tập.
 Trong quá trình giảng day, giáo viên thường khơng trình bày nội dunggiangrgiangr lên
bảng… điều này nên hay không nên?
 Khi làm bảng con, giáo viên chỉ chọn những bảng làm đúng để trình bà trước lớp, ít khi
chọn những bảng làm sai và chỉ cần sửa những bảng làm đúng, các bảng làm sai thì học
sinh nhìn bảng làm đúng rồi tự sửa lại cho đúng… Cách này đúng hay sai?
 Khi dạy bài tập đọc thì giáo viên thường tách riêng phần sửa lỗi sai với phần luyện đọc
chữa lỗi của học sinh… Như vậy có cần thiết hay khơng?
 Khi em thực tập ở trường tiểu học Tân Phong B môi trường và cơ sở vật chất ở đây rất
tốt. Học sinh học bằng các công nghệ tiên tiến rất hiện đại, phong phú. Vừa qua thì em

có dự giờ tiết lịch sử của một giáo viên, khi lên tiết cô áp dụng rất nhiều kĩ thuật học tập
mới lạ, tổ chức cho học sinh ngồi theo nhóm 6. Vào bài học cô áp dụng kĩ thuật ổ bi
( học sinh đọc bài và thảo luận theo nhóm, sau khi gv ra hiệu thì 1 bạn trong nhóm này
đổi với 1 bạn tỏng nhóm kia xoay trịn). Kĩ thuật cơng đoạn ( khi thực hiện bài tập nhóm
1, 3, 5 thực hiện bằng bút xanh, 2,4,6 thực hiện bằng bút màu đỏ. Khi giáo viên ra hiệu
thì các nhóm đổi bài cho nhau và nhận xét vào bài nhóm bạn bằng bút màu của nhóm
mình). E muốn hỏi là nếu như trong một bài dạy trên lớp nếu áp dụng quá nhiều kĩ thuật


học tập như vậy thì liệu có đủ thời gian hay khơng? Có nên áp dụng các phương pháp, kĩ
thuật này vào tất cả các bài dạy của mình hay không?
Trên đây là những băn khoăn, thắc mắc của em trong đợt thực tập vừa qua. Đợt thực tập vừa
qua thực sự đã mang lại cho em rất nhiều bài học bổ ích.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×