Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DHTHCK6DANG NGOC MAIKTGHP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.48 KB, 5 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI
KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC – MẦM NON


BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN
Môn: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 1

Sinh viên: ĐẶNG NGỌC MAI
Lớp: Tiểu học C – K6
Khoa: Sư phạm Tiểu học – Mầm non
Trường: Đại học Đồng Nai
Hệ đào tạo: Chính quy
Khóa đào tạo: 2016 – 2020
Giáo viên: Trần Dương Quốc Hòa

Năm học: 2018 - 2019


Yêu cầu 1: Xem xét – đánh giá việc thực hiện 03 nguyên tắc dạy học Tiếng Việt ơ
trường tiểu học.
1. Nguyên tắc phát triển tư duy
Trong mọi giờ học đều phải chú ý rèn các thao tác tư duy. Đó là các thao tác phân
tích, so sánh, khái quát, tổng hợp... Giáo viên ln phải đợng viên, khún khích học
sinh phát biểu ý kiến theo suy nghĩ riêng của bản thân, khơng trả lời rập khn, máy
móc, sách vơ. Giáo viên dành lời khen và tuyên dương trước lớp đới với những học
sinh có câu trả lời đúng, hay, có tính sáng tạo. Cịn đới với các học sinh có câu trả lời
chưa đúng, giáo viên khơng chê mà đợng viên học sinh cớ gắng, suy nghĩ tích cực hơn.
Việc giáo viên khen học sinh nhiều hơn chê tạo hứng thú trong việc học tập của học
sinh, giúp học sinh khơng cịn lo sợ khi trả lời, phát biểu ý kiến; đồng thời giúp phát
triển tư duy của học sinh.
Hầu hết trong các tiết học có đầy đủ quy trình thì ngun tắc phát triển tư duy ln


được rèn lụn và phát triển, cịn các tiết học khơng đầy đủ quy trình thì ngun tắc
phát triển tư duy ít được thực hiện.
Khi về trường thực tập em được dự các tiết dạy môn Tiếng Việt của giáo viên theo
đúng quy trình thì em nhận thấy nguyên tắc phát triển tư duy đã được thực hiện rất tốt,
như:
- Phân môn Học vần lớp 1: giáo viên sử dụng các câu hỏi, hình ảnh gợi cho học sinh tự
tìm ra vần mới. Học sinh tự biết đánh vần, đọc trơn, phân tích vần, phân tích tiếng
khóa, tìm và phân tích được từ khóa. Học sinh có thể tự so sánh sự giống và khác nhau
của các vần. Học sinh được rèn luyện các thao tác tư duy thông qua các hoạt đợng tìm
vần mới, tự đánh vần, đọc trơn hay tự phân tích tiếng. Qua đó, rèn cho học sinh thao
tác tư duy nhanh, chính xác và hoạt đợng tích cực.
- Phân môn Luyện từ và câu lớp 2: giáo viên gợi mơ bài mới thông qua bài hát để học
sinh tự tìm ra tên bài học, tổ chức hoạt đợng bằng các trị chơi, trao đổi thảo luận nhóm
giúp học sinh tham gia tích cực, hăng hái hơn. Từ đó, học sinh có thể tự đưa ra được
nợi dung bài học cùng với liên hệ thực tế bản thân.
- Phân mơn Chính tả lớp 3: giáo viên lưu ý với học sinh những từ khó đọc, hay phát
âm sai, học sinh tự tìm ra giọng đọc phù hợp, cách ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng đới với
bài chính tả cần viết. Học sinh biết phân tích nợi dung bài chính tả.
- Phân môn Tập đọc lớp 4: giáo viên hướng dẫn học sinh cách thể hiện giọng đọc phù
hợp. Học sinh tự đọc bài, tìm ra các từ khó và giải nghĩa, đặt câu với từ vừa tìm. Học
sinh tham gia hoạt đợng theo nhóm trả lời các câu hỏi giáo viên gợi mơ trong phiếu bài
tập để tìm hiểu nợi dung bài học. Ban học tập của lớp điều hành các bạn tham gia chia
sẻ kết quả phiếu bài tập hướng sự hướng dẫn của giáo viên. Học sinh biết cách ngắt
nghỉ, nhấn giọng. Luyện đọc trong nhóm và thi nhau đọc trước lớp, chọn ra giọng đọc
hay nhất. Học sinh đã được rèn luyện các thao tác tư duy thơng qua việc tự đọc, tìm ra
các từ khó, giải nghĩa và đặt câu, tìm hiểu nợi dung bài thơng qua việc làm việc nhóm
trả lời các câu hỏi gợi mơ của giáo viên.


2. Nguyên tắc giao tiếp (nguyên tắc phát triển lời nói)

Ngun tắc giao tiếp là mợt phương pháp dạy học chủ đạo ơ tiểu học. Việc lựa chọn
và sắp xếp nội dung dạy học phải lấy hoạt động giao tiếp làm mục đích, tức là hướng
vào hình thành các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết cho học sinh. Điển hình là trong các
phân mơn tập đọc, chính tả, kể chụn.
- Phân môn Tập đọc: giáo viên đọc mẫu học sinh lắng nghe, sau đó học sinh đọc bài.
Ban đầu có thể học sinh đọc không đúng giọng đọc, giáo viên sẽ hướng dẫn học sinh
đọc bài với giọng phù hợp. Từ đó, học sinh có thể hình thành nghĩ năng nghe và đọc
của mình. Thơng qua hoạt đợng trả lời các câu hỏi thì học sinh có thể hình thành kĩ
năng nói trong nhóm cũng như trước lớp.
- Phân mơn Chính tả: giáo viên đọc bài, học sinh lắng nghe. Sau đó, học sinh đọc lại
bài và ći cùng là nghe giáo viên đọc rồi viết bài. Từ đó hình thành cho học sinh các
kĩ năng nghe, đọc, viết. Trả lời các câu hỏi giáo viên đưa ra giúp học sinh hình thành
kĩ năng nói.
- Phân mơn Kể chụn: học sinh có thể hình thành được các kĩ năng nghe, nói mợt
cách tích cực. Học sinh giao tiếp với các bạn, đóng vai các nhân vật trong câu chụn
mình kể hình thành tích cực kĩ năng nói.
Ngồi ra, giáo viên cịn tổ chức các hoạt đợng khác như: học sinh trao đổi phiếu học
tập, nhận xét bạn, điều hành lớp trong các trò chơi học tập, …
3. Nguyên tắc chú ý đến tâm lí và trình độ Tiếng Việt vớn có của học sinh
Dạy Tiếng Việt phải chú ý đặc điểm tâm lí học sinh, đặc biệt là bước chuyển khó
khăn từ hoạt đợng chủ đạo là hoạt đợng vui chơi sang hoạt động học tập. Khi dạy học
Tiếng Việt người giáo viên phải chú ý đến trình đợ vớn có của học sinh từng mình để
định nợi dung, kế hoạch và phương pháp dạy học. Phải phát huy tính chủ động của học
sinh trong giờ học Tiếng Việt. Giáo viên cần phải tạo điều kiện để học sinh hình thành
lời nói hồn chỉnh của mình trong các c̣c hợi thoại, trong các hình thức học tập khác
nhau: cá nhân, nhóm, lớp... Trong các bài tiếng việt, nếu người giáo viên dạy khơ
khan, khơng sinh đợng thì học sinh ́u hơn sẽ khơng tiếp thu được bài. Vì vậy, giáo
viên đã thiết kế ra các trò chơi hấp dẫn để tất cả học sinh từ giỏi đến không giỏi đều có
thể tiếp thu được kiến thức mợt cách dễ dàng, quan trọng là giáo viên làm cho học sinh
hứng thú với môn học Tiếng Việt. Trong các bài tập, giáo viên cũng có thể cho học

sinh làm bài tập nhóm đơi, nhóm bớn để học sinh trong nhóm có thể giúp đỡ nhau thay
vì làm bài cá nhân. Việc làm theo nhóm giúp học sinh học hỏi, chia sẻ được nhiều hơn
từ bạn của mình.
Đánh giá 1 tiết dạy theo tiêu chí của một tiết dạy tích cực
Tiêu chí 1: Tất cả học sinh đều tham gia hoạt động
Giáo viên là người đưa ra những câu hỏi, trò chơi, bài tập cho học sinh, học sinh tích
cực suy nghĩ để tìm ra câu trả lời trong thời gian giáo viên cho phép. Trong quá trình
dạy giáo viên sẽ đưa ra phiếu học tập cho học sinh thảo luận nhóm hoặc cá nhân. Việc
này giúp học sinh hăng hái tham gia hơn khi phải hoạt đợng mợt mình; khi hoạt đợng
theo nhóm học sinh được tự tin thể hiện ý kiến riêng của mình trong nhóm, các học
sinh ́u được các bạn hỗ trợ nhiều hơn.


- Phân mơn Tập đọc: học sinh có thời gian suy nghĩ trả lời câu hỏi, tất cả học sinh đều
phải suy nghĩ vì khơng biết giáo viên sẽ gọi ai, sau đó phần đọc bài thì giáo viên cho
đọc theo hàng ngang, hàng dọc, theo dãy, đọc nối tiếp vì vậy học sinh đều phải trong
tâm thế sẵn sàng.
Tiêu chí 2: Học sinh tự “sản sinh” ra tri thức
Giáo viên sẽ chú trọng cho học sinh cách thức rèn lụn và tự học, tự tìm ra phương
pháp học tớt nhất để có thể tự nắm bắt kiến thức mới. Trong quá trình dạy, giáo viên
ln để học sinh tự tham gia các hoạt động học. Những học sinh nào chưa hiểu sẽ tự
động giơ tay hỏi, giáo viên hoặc học sinh nào hiểu sẽ giải đáp thắc mắc giúp bạn mình.
Giáo viên chỉ là người hướng dẫn, khơng cung cấp kiến thức có sẵn cho học sinh, giáo
viên phải làm sao đó, với những cách thức gợi mơ vấn đề ơ một mức độ nhất định sẽ
tác động đến tư duy của học sinh, khún khích học sinh tìm tịi và cùng bàn luận về
vấn đề đó.
- Phân mơn Học vần: học sinh tự tìm ra vần mới, tự phân tích vần, tìm ra tiếng khóa,
từ khóa. Sau đó, giáo viên sẽ chốt lại cho đúng, học sinh biết được tiếng có chứa vần
mới, tự so sánh các vần với nhau.
- Phân môn Tập đọc: giáo viên cho học sinh tự tìm ra câu trả lời của các câu hỏi, tự

biết cách ngắt nghỉ nhịp, nhấn giọng; giáo viên chỉ hướng dẫn cách đọc đúng cho học
sinh. Giáo viên cịn giáo dục mơ rợng kĩ năng sớng cho học sinh thông qua nội dung
bài học.
Tiêu chí 3: Không khí lớp học sôi nổi, hào hứng
Việc đánh giá một tiết học có thành cơng hay khơng thì khơng khí lớp học góp mợt
phần rất quan trọng. Giáo viên phải là người “giữ lửa và truyền lửa” cho học sinh
trong suốt buổi học; biết cách tạo mợt khơng khí lớp học vui tươi, sôi nổi, tạo hứng thú
cho học sinh thông qua việc gợi mơ một cách khéo léo bài học, các trò chơi học tập,
các kiến thức các giáo viên đưa vào một cách sinh động, hấp dẫn và linh hoạt thông
qua việc sử dụng các tranh ảnh, các câu chuyện. Học sinh đều tích cực giơ tay phát
biểu.
Yêu cầu 2: Liệt kê các băn khoăn, thắc mắc của bản thân khi tiếp cận với thực tế các
tiết dạy học Tiếng Việt ơ trường tiểu học.
- Giáo viên thường không dạy theo quy trình, giáo án đã soạn ra. Hầu hết chỉ chú trọng
vào phần trọng tâm của nội dung bài học mà cắt bớt quy trình.
- Trong các tiết học chỉ có những học sinh khá giỏi tương tác với giáo viên, cịn lại đều
bị đợng, khơng giơ tay phát biểu. Điều này sẽ trơ thành mợt thói quen xấu cho học sinh
trong thời gian dài.
- Phân môn Tập đọc: học sinh không được xem tranh, ảnh, video nhiều mà hầu như chỉ
lụn đọc và phân tích nợi dung bài. Điều này làm cho học sinh ít hứng thú, chú ý vào
bài học khiến học sinh khó hiểu bài mợt cách tích cực và khó liên hệ đến bản thân.
- Phân môn Tập làm văn: học sinh chuẩn bị trước bài ơ nhà, đến lớp chỉ có việc chép
bài vào vơ. Việc này làm giới hạn đi tính cơng bằng, tích cực trong học tập. Vì hiện
nay các kênh thông tin truyền thông rất nhiều, học sinh chỉ việc lên mạng tra những


bài văn mẫu và chép vào bài của mình, học sinh không tự sáng tạo, suy nghĩ để làm
bài. Đôi khi giáo viên cịn rập khn cho học sinh viết bài theo các câu hỏi có sẵn.
- Phân mơn Tập viết: giáo viên thường không hướng dẫn cách viết mà học tự nhìn vào
vơ rồi viết theo. Việc này khiến các học sinh khơng tích cực lụn viết cho chính xác

mà chỉ viết cho xong, cho có.
- Phân mơn Lụn từ và câu: giáo viên đưa ra từ yêu cầu học sinh đặt câu với từ đó
vào vơ nhưng lại không bao quát được học sinh, một số học sinh đặt câu sai, giáo viên
không phát hiện và sửa chữa.
- Phân môn Kể chuyện: giáo viên kể trước câu chuyện và học sinh kể theo, khơng phát
huy được tính sáng tạo, không thể hiện được ngôn ngữ, sắc mặt, cử chỉ riêng của từng
học sinh.
Lý giải: Do thời lượng dạy một tiết học chỉ trong 35 phút, nếu thực hiện đầy đủ các
quy trình thì khơng đủ thời gian dẫn đến “cháy” giáo án, không theo kịp tiến độ của
chương trình. Vì thế, giáo viên thường cắt bớt đi mợt số hoạt động mà chỉ tập trung
vào các phần trọng tâm của nội dung bài học.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×