Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự phản ánh hoàn cảnh đặc biệt của người phạm tội theo luật hình sự việt nam (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.08 KB, 17 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tác giả. Các số liệu trong
đề tài là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và đƣợc trích dẫn đầy đủ theo quy định của
Nhà trƣờng.
Trà Vinh, ngày 25 tháng 11 năm 2020
Học viên

Nguyễn Hoàng Ân

i


LỜI CÁM ƠN
Qua gần hai năm học tập tại Trƣờng Đại học Trà Vinh, với kiến thức quý báu
mà Thầy, Cô đã truyền đạt giúp tác giả nâng cao kiến thức về pháp luật Hình sự và Tố
tụng hình sự. Đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của lãnh đạo nhà trƣờng, lãnh đạo Phịng Đào
tạo sau đại học, cùng tồn thể các anh, chị và sự chỉ dẫn nhiệt tình của ngƣời hƣớng
dẫn khoa học TS. Vũ Thị Thúy. Mặc dù, trong thời gian hƣớng dẫn cho tác giả cô bận
rộn với công tác giảng dạy và công việc của mình, nhƣng cơ ln nhiệt tình chỉ dạy và
dành thời gian quý báu hƣớng dẫn giúp tác giả hoàn thành tốt đề tài của mình.
Đề tài này sẽ là tiền đề giúp tác giả học tập và nghiên cứu tốt hơn nữa trong
tƣơng lai. Do kiến thức còn hạn hẹp nên đề tài khó tránh khỏi những khiếm khuyết, lý
luận không sát với thực tế, văn phong không đƣợc chặt chẽ, tác giả rất mong nhận
đƣợc ý kiến đóng góp của quý Thầy, Cô.

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ i
LỜI CÁM ƠN ...................................................................................................................................... ii


MỤC LỤC ........................................................................................................................................... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................................................... vi
TÓM TẮT ........................................................................................................................................... vii
LỜI NĨI ĐẦU .....................................................................................................................................1
1. Tình thế cấp thiết của đề tài.........................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................................................2
2.1. Mục tiêu chung ............................................................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................................................2
3. Tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến đề tài ...............................................................3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu..............................................................................................................5
5. Phạm vi nghiên cứu của đề tài ....................................................................................................5
6. Đối tƣợng nghiên cứu ...................................................................................................................6
7. Ý nghĩa của đề tài...........................................................................................................................6
8. Kết cấu đề tài ...................................................................................................................................6
CHƢƠNG 1: ........................................................................................................................................7
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÁC TÌNH
TIẾT GIẢM NHẸ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ PHẢN ÁNH HỒN CẢNH ĐẶC
BIỆT CỦA NGƢỜI PHẠM TỘI....................................................................................................7
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC TÌNH TIẾT GIẢM NHẸ TRÁCH
NHIỆM HÌNH SỰ PHẢN ÁNH HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT CỦA NGƢỜI PHẠM
TỘI ..........................................................................................................................................................7
1.1.1 Khái niệm các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự phản ánh hoàn cảnh đặc
biệt của ngƣời phạm tội .....................................................................................................................7
1.1.1.1 Khái niệm trách nhiệm hình sự .........................................................................................7
1.1.1.2 Khái niệm tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự .....................................................10
1.1.1.3 Khái niệm các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự phản ánh hoàn cảnh đặc
biệt của người phạm tội ..................................................................................................................13
1.1.2. Đặc điểm các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự phản ánh hoàn cảnh đặc
biệt của ngƣời phạm tội ...................................................................................................................15
iii



1.1.3 Ý nghĩa của các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự phản ánh hồn cảnh đặc
biệt của ngƣời phạm tội ...................................................................................................................18
1.1.3.1 Ý nghĩa đối với xã hội ........................................................................................................18
1.1.3.2 Ý nghĩa đối với pháp lý .....................................................................................................19
1.2 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ CÁC TÌNH TIẾT
GIẢM NHẸ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ PHẢN ÁNH HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT
CỦA NGƢỜI PHẠM TỘI .............................................................................................................22
1.2.1 Quy định của pháp luật hình sự về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
phàn ánh hồn cảnh đặc biệt của ngƣời phạm tội từ năm 1945 đến trƣớc Bộ luật Hình
sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 ...................................................................................22
1.2.1.1 Quy định của pháp luật hình sự về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
phản ánh hồn cảnh đặc biệt của người phạm tội giai đoạn từ năm 1945 đến trước
năm 1985 .............................................................................................................................................22
1.2.1.2 Quy định của pháp luật hình sự về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình
sựphản ánh hoàn cảnh đặc biệt của người phạm tội giai đoạn từ năm 1985 đến trước
năm 2015 .............................................................................................................................................24
1.2.2 Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự phản ánh hồn cảnh đặc biệt của
ngƣời phạm tội theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm
2017 ......................................................................................................................................................31
1.2.2.1 Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phịng vệ chính đáng ...................33
1.2.2.2 Phạm tội trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết ....................34
1.2.2.3 Phạm tội trong trường hợp vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội
................................................................................................................................................................35

1.2.2.4 Phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật
của nạn nhân gây ra.........................................................................................................................36
1.2.2.5 Phạm tội vì hồn cảnh đặc biệt khó khăn mà khơng phải do mình tự gây ra ....37
1.2.2.6 Phạm tội do lạc hậu ...........................................................................................................38

1.2.1.7 Người phạm tội là người đủ 70 tuổi trở lên.................................................................40
1.2.2.8 Người phạm tội là người có bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả
năng điều khiển hành vi của mình ................................................................................................42
1.2.2.9 Người phạm tội là phụ nữ có thai ..................................................................................43
1.2.2.10 Ngƣời khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng ............................................44
iv


KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ...............................................................................................................46
CHƢƠNG 2: ......................................................................................................................................48
THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP
LUẬT VỀ CÁC TÌNH TIẾT GIẢM NHẸ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ PHẢN ÁNH
HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT CỦA NGƢỜI PHẠM TỘI .........................................................48
2.1 THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÁC TÌNH TIẾT
GIẢM NHẸ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ PHẢN ÁNH HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT
CỦA NGƢỜI PHẠM TỘI .............................................................................................................48
2.1.1 Thực tiễn vƣớng mắc văn bản hƣớng dẫn áp dụng các tình tiết giảm nhẹ trách
nhiệm hình sự .....................................................................................................................................48
2.1.2 Thực tiễn áp dụng tình tiết “ngƣời phạm tội là ngƣời đủ 70 tuổi trở lên” ..............49
2.1.3 Thực tiễn áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự “phạm tội do lạc hậu”
................................................................................................................................................................50

2.1.4 Thực tiễn áp dụng tình tiết “phạm tội vì hồn cảnh đặc biệt khó khăn mà khơng
phải do tự mình gây ra” ...................................................................................................................52
2.1.5 Thực tiễn áp dụng tình tiết “ngƣời phạm tội có bệnh bị hạn chế khả năng nhận
thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình” ..................................................................52
2.2. KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ ĐẢM BẢO
HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC TÌNH TIẾT GIẢM NHẸ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
PHẢN ÁNH HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT CỦA NGƢỜI PHẠM TỘI ................................54
2.2.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật về các tình tiết giảm nhẹ trách

nhiệm hình sự phản ánh hồn cảnh đặc biệt của ngƣời phạm tội ........................................55
2.2.2 Kiến nghị đảm bảo hiệu quả áp dụng các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
phản ánh hoàn cảnh đặc biệt của ngƣời phạm tội ....................................................................57
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ...............................................................................................................59
KẾT LUẬN ........................................................................................................................................60
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................................................................62

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BLHS:

Bộ luật hình sự

HĐXX: Hội đồng xét xử
TNHS: Trách nhiệm hình sự

vi


TĨM TẮT
Đề tài“Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự phản ánh hoàn cảnh đặc
biệt của người phạm tội theo luật hình sự Việt Nam”, tác giả trình bày bao gồm phần
mở đầu gồm: Tính cấp thiết của đề tài, tình hình nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, đối
tƣợng và phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu. Về phần nội dung gồm
chƣơng 1, chƣơng 2, kết luận từng chƣơng và kết luận chung của đề tài, về nội dung cụ
thể của 2 chƣơng gồm:
Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận và quy định của pháp luật về các tình tiết
giảm nhẹ trách nhiệm hình sự phản ánh hồn cảnh đặc biệt của ngƣời phạm tội

Trong chƣơng này, tác giả sẽ trình bày khái niệm chung về các tình tiết giảm
nhẹ trách nhiệm hình sự và khái niệm về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
phản ánh hồn cảnh đặc biệt của ngƣời phạm tội, trình bày và phân tích đặc điểm, ý
nghĩa. Phân tích chỉ ra sự thay đổi của các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự Việt
Nam qua các giai đoạn lịch sử. Kết luận Chƣơng 1.
Chƣơng 2: Thực tiễn áp dụng và kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp
luật về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự phản ánh hoàn cảnh đặc biệt
của ngƣời phạm tội.
Trong chƣơng này, tác giả phân tích thực tiễn áp dụng các tình tiết giảm nhẹ
trách nhiệm hình sự phản ánh hồn cảnh đặc biệt của ngƣời phạm tội trên phạm vi cả
nƣớc. Từ đó đƣa ra giải pháp hồn thiện. Kết luận chƣơng 2.

vii


LỜI NĨI ĐẦU
1. Tình thế cấp thiết của đề tài
Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam luôn rất quan tâm đến các chính sách hình sự, đặc
biệt là chính sách khoan hồng, nhân đạo khi quyết định hình phạt. Nếu quá trình định
tội là tiền đề, là cơ sở cho việc quyết định hình phạt, thì quyết định hình phạt là kết quả
cuối cùng của hoạt động xét xử. Quyết định hình phạt một cách chính xác có ý nghĩa
rất quan trọng đối với hoạt động xét xử của Tòa án. Việc quyết định áp dụng một hình
phạt đúng, chính xác không những đảm bảo sự công bằng, hợp lý, minh bạch trong
thực thi pháp luật, nâng cao hiệu quả đấu tranh phịng chống tội phạm mà cịn có tác
dụng răn đe, giáo dục và phịng ngừa tội phạm.
Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự có ý nghĩa rất quan trọng đối với
ngƣời có hành vi phạm tội trong quá trình tiến hành thủ tục tố tụng hình sự, là cơ sở
pháp lý để cơ quan tiến hành tố tụng hình sự xem xét đánh giá tính chất, mức độ của
hành vi phạm tội. Từ đó đƣa ra quyết định hình phạt tƣơng xứng, có giá trị răn đe, đảm
bảo việc cải tạo giáo dục, góp phần thực hiện ngun tắc cơng bằng, ngun tắc bình

đẳng, ngun tắc nhân đạo, đảm bảo quyền con ngƣời và tinh thần thƣợng tơn pháp
luật. Trong đó, các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự phản ánh hồn cảnh đặc biệt
của ngƣời phạm tội.
Việc xem xét, đánh giá giá trị các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự phản
ánh hồn cảnh đặc biệt của ngƣời phạm tội của Hội đồng xét xử phụ thuộc vào góc độ
nhìn nhận đánh giá cụ thể của từng tình tiết. Cách nhìn nhận và áp dụng các tình tiết
giảm nhẹ trách nhiệm hình sự phản ánh hoàn cảnh đặc biệt của ngƣời phạm tội của
Hội đồng xét xử còn nhiều điểm chƣa đƣợc khách quan. Nên việc đồng nhất và áp
dụng một cách khách quan là rất quan trọng. Việc nhận thức và áp dụng khơng đúng
các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự phản ánh hoàn cảnh đặc biệt của ngƣời
phạm tội dẫn đến việc ban hành các quyết định hình phạt chƣa phù hợp là vi phạm
nguyên tắt bình đẳng, nguyên tắc công bằng, nguyên tắc nhân đạo và đảm bảo quyền
con ngƣời mà pháp luật quy định.
Thực tiễn xét xử vẫn còn nhiều vấn đề đang mâu thuẫn, chƣa đầy đủ, vƣớng
mắc dẫn đến việc áp dụng còn thiếu sự nhất qn, đồng bộ, khơng thống nhất, việc áp
dụng các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sựphản ánh hồn cảnh đặc biệt của ngƣời

1


phạm tội cịn tùy tiện, khơng thống nhất trong q trình giải quyết vụ án hình sự giữa
Tịa án ở các địa phƣơng.
Với những lý do đó, học viên chọn đề tài: “Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm
hình sự phản ánh hoàn cảnh đặc biệt của người phạm tội theo luật hình sự Việt
Nam” làm đề tài nghiên cứu Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng Hình sự, nhằm làm
sáng tỏ một số vấn đề lý luận cũng nhƣ thực tiễn áp dụng các tình tiết giảm nhẹ trách
nhiệm hình sự phản ánh hồn cảnh đặc biệt của ngƣời phạm tội. Qua đó, tác giả đề
xuất một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định về các
tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự phản ánh hồn cảnh đặc biệt của ngƣời phạm tội
khi quyết định hình phạt.

2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp luật và thực tiễn áp dụng quy định của
pháp luật hình sự về tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự phản ánh hồn cảnh đặc
biệt của ngƣời phạm tội. Qua đó, đề tài đề xuất một số kiến nghị, giải pháp nhằm đảm
bảo áp dụng đúng các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự phản ánh hoàn cảnh đặc
biệt của ngƣời phạm tội trƣớc khi quyết định hình phạt của các Tịa án.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Để đạt đƣợc mục tiêu chung nhƣ trên, tác giả tập trung thực hiện các mục tiêu
cụ thể sau:
- Phân tích những vấn đề lý luận về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
phản ánh hồn cảnh đặc biệt của ngƣời phạm tội (khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa).
- Phân tích nội dung các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự phản ánh hồn
cảnh đặc biệt của ngƣời phạm tội quy định tại các điểm c, d, đ, e, g, m, n, o, p, q Điều
51 Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 (phạm tội trong trƣờng hợp
vƣợt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, phạm tội trong trƣờng hợp vƣợt quá yêu cầu
của tình thế cấp thiết, phạm tội trong trƣờng hợp vƣợt quá mức cần thiết khi bắt giữ
ngƣời phạm tội, phạm tội trong trƣờng hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái
pháp luật của nạn nhân gây ra, nhạm tội vì hồn cảnh đặc biệt khó khăn mà khơng phải
do mình tự gây ra, phạm tội do lạc hậu, ngƣời phạm tội là ngƣời đủ 70 tuổi trở lên,
ngƣời phạm tội là ngƣời khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng, ngƣời phạm tội
là ngƣời có bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của
2


mình). Qua đó đánh giá thực tiễn áp dụng, những hạn chế, nguyên nhân của những hạn
chế trên.
- Từ những bất cập, hạn chế tác giả đề xuất một số kiến nghị, giải pháp hồn
thiện pháp luật hình sự về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự phản ánh hoàn
cảnh đặc biệt của ngƣời phạm tội.

3. Tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Đề tài về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự nói chung, các tình tiết
giảm nhẹ trách nhiệm hình sự phản án hoàn cảnh đặc biệt của ngƣời phạm tội nói riêng
theo luật hình sự Việt Nam, qua nghiên cứu tác giả nhận thấy đã có một số cơng trình
nghiên cứu sau:
- Nguyễn Ngọc Diệp (2018), Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự theo
pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh, Luận
văn thạc sĩ luật Hình sự và tố tụng Hình sự, Học viện khoa học xã hội. Luận văn đã
làm phong phú một số vấn đề lý luận về Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
dƣới góc độ chun ngành Luật Hình sự và đánh giá thực tiễn áp dụng trên địa bàn
quận Gò Vấp. Từ đó, luận văn đƣa ra định hƣớng hồn thiện pháp luật hình sự hiện
hành cũng nhƣ đƣa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy định Các tình tiết
giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.
- Vũ Hồng Sơn (2018), Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong bộ
luật hình sự năm 2015, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại học luật Hà Nội. Luận
văn đã phân tích làm rõ những vấn đề lý luận về việc xác định và áp dụng các tình tiết
giảm nhẹ trách nhiệm hình sự; đánh giá thực tiễn xét xử áp dụng các tình tiết giảm nhẹ
trách nhiệm hình sự từ đó đƣa ra các giải pháp nhằm hồn thiện Bộ luật Hình sự năm
2015 và nâng cao hiệu quả của việc áp dụng các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
trong thực tiễn.
- Nguyễn Thị Mộng Vƣơng (2018), Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh,
Luận văn thạc sĩ luật hình sự và tố tụng hình sự, Học viện khoa học và xã hội. Đề tài
nghiên cứu so sánh những điểm mới của Bộ luật Hình sự năm 2015 so với Bộ luật
Hình sự năm 1999, nhằm tìm ra những bất hợp lý, những hạn chế, thiếu sót trong việc
áp dụng thực tiễn tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, làm sáng tỏ những vấn đề lý
luận và quy định của Bộ luật Hình sự trong quá trình tố tụng xét xử, góp phần hồn
3



thiện pháp luật hình sự và nâng cao áp dụng pháp Bộ luật Hình sự và giá trị pháp lý
của “Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự theo pháp luật hình sự Việt Nam”.
- Cao Trọng Thuy (2016), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về những trường
hợp giảm nhẹ trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật
học, khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội. Luận văn đã nghiên cứu một cách tƣơng đối
cở lý luận và thực tiễn áp dụng các quy định về các trƣờng hợp giảm nhẹ trách nhiệm
hình sự. Luận văn hƣớng đến mục đích phát triển lý luận về những trƣờng hợp giảm
nhẹ trách nhiệm hình sự và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các
quy định của Bộ luật Hình sự hiện hành.
- Nguyễn Văn Anh (2015), Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự theo luật
hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk), Luận văn thạc sĩ
luật Hình sự và Tố tụng hình sự, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận văn đã đi
sâu phân tích một số quy định cịn có nhiều ý kiến khác nhau, những tình tiết giảm nhẹ
mà Hội đồng xét xử cân nhắc, áp dụng cho bịcáo đƣợc hƣởng tình tiết này hay không
đƣợc hƣởng. Luận văn cũng nêu lên những nguyên nhân dẫn đến sự không thống nhất
trong hoạt động áp dụng các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của Hội đồng xét
xử (HĐXX), từ đó đƣa ra những giải pháp, kiến nghị, góp phần nâng cao chất lƣợng
xét xử của Tòa án nhân dân, đảm bảo thực hiện tốt các ngun tắc bình đẳng, cơng
bằng, nhân đạo và đảm bảo quyền con ngƣời thể hiện đƣợc chính sách nhân đạo trong
pháp luật hình sự của Nhà nƣớc ta.
Tuy nhiên, các cơng trình nghiên cứu trên chỉ nghiên cứu các tình tiết giảm nhẹ
trách nhiệm hình sự nói chung chƣa có cơng trình nghiên cứu các tình tiết giảm nhẹ
trách nhiệm hình sự phản ánh hồn cảnh đặc biệt của ngƣời phạm tội. Hơn nữa, quan
điểm của các nhà nghiên cứu chƣa thống nhất những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm
hình sự nào thuộc nhóm các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự phản án hồn cảnh
đặc biệt của ngƣời phạm tội, bên cạnh đó thực tiễn xét xử cho thấy các tình tiết giảm
nhẹ trách nhiệm hình sự phản án hồn cảnh đặc biệt của ngƣời phạm tội đƣợc áp dụng
chƣa thống nhất tại các địa phƣơng. Từ những vấn đề hạn chế trong thực tiễn áp dụng
các quy định của pháp luật hình sự và thực tiễn xét xử tại Tòa án, đòi hỏi cần phải
nghiên cứu một cách toàn diện hơn.


4


4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài đƣợc nghiên cứu trên cơ sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa Mác Lênin,
tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta về nhà nƣớc và pháp
luật. Luận văn cịn sử dụng trong một tổng thể các phân tích và tổng hợp, phƣơng pháp
so sánh, phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp nghiên cứu án điển hình để làm rõ nội
dung, thực tiễn áp dụng quy định về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự phản
ánh hồn cảnh đặc biệt của ngƣời phạm tội và từ đó có những đề xuất hoàn thiện, cụ
thể:
- Phƣơng pháp so sánh: So sánh quy định về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm
hình sự phản ánh hồn cảnh đặc biệt của ngƣời phạm tội trong Bộ luật Hình sự năm
1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 với Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm
2017.
- Phƣơng pháp phân tích: Phân tích khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, quy định của
pháp luật hình sự về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự phản ánh hồn cảnh
đặc biệt của ngƣời phạm tội.
- Phƣơng pháp nghiên cứu án điển hình: Nghiên cứu việc áp dụng các tình tiết
giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong một số bản án, từ đó chỉ ra những điểm bất hợp lý
trong việc áp dụng các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự và kiến nghị giải pháp
hoàn thiện.
5. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Phạm vi về nội dung: Đề tài nghiên cứu các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình
sự phản ánh hoàn cảnh đặc biệt của ngƣời phạm tội đƣợc quy định tại Điều 51 Bộ luật
Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
Phạm vi về không gian: Đề tài sử dụng một số nhận định, quan điểm khoa học,
quy định của pháp luật hình sự nƣớc ta tại các điểm c, d, đ, e, g, m, n, o, p, q Điều 51
Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 về các tình tiết giảm nhẹ trách

nhiệm hình sự phản ánh hồn cảnh đặc biệt của ngƣời phạm tội thực tiễn xét xử của
Tòa án nhân dân trên phạm vi cả nƣớc.
Phạm vi về thời gian: Các bản án thực tiễn phục vụ nghiên cứu, đƣợc tác giả
thu thập trong phạm vi 05 năm (từ năm 2015 đến năm 2019).

5


6. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là các vấn đề lý luận, quy định của pháp
luật và thực tiễn áp dụng các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự phản ánh hồn
cảnh đặc biệt của ngƣời phạm tội quy định tại các điểm c, d, đ, e, g, m, n, o, p, q khoản
1 Điều 51 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
7. Ý nghĩa của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài có giá trị cho việc học tập, giảng dạy và đặc biệt
đối với các nhà lập pháp hình sự sau khi nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình sự
năm 2015. Đồng thời, đề tài cũng là nguồn tài liệu cho các cán bộ đang công tác thực
tiễn tham khảo và định hƣớng nghiên cứu cho các học viên có nhu cầu nghiên cứu tiếp
theo.
Đề tài đã phân tích và làm sáng tỏ về mặt lý luận và nội dung các tình tiết giảm
nhẹ trách nhiệm hình sự phản ánh hồn cảnh đặc biệt của ngƣời phạm tội, phân tích
đầy đủ các chi tiết đặc điểm, vai trò và ý nghĩa của chúng đối với việc giải quyết và áp
dụng trong vụ án hình sự, những vƣớng mắc, hạn chế trong quá trình áp dụng pháp
luật hình sự Việt Nam hiện hành.
Đề tài là nguồn tƣ liệu tham khảo, đối chiếu, góp phần bảo đảm thực tiễn xét xử
đúng ngƣời, đúng tội, đúng pháp luật, cải tạo giáo dục ngƣời phạm tội sớm trở thành
ngƣời lƣơng thiện, có ích cho gia đình, xã hội và đặc biệt là góp phần thực hiện chính
sách nhân đạo của pháp luật hình sự Việt Nam.
8. Kết cấu đề tài
Ngoài phần Mục lục, Danh mục các chữ viết tắt, Lời nói đầu, Kết luận và Danh

mục tài liệu tham khảo, Nội dung của đề tài gồm 2 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận và quy định của pháp luật về các tình tiết giảm
nhẹ trách nhiệm hình sự phản ánh hồn cảnh đặc biệt của ngƣời phạm tội.
Chƣơng 2: Thực tiễn áp dụng và kiến nghị hồn thiện quy định của pháp luật về
các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự phản ánh hồn cảnh đặc biệt của ngƣời
phạm tội.

6


tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự phản ánh hoàn cảnh đặc biệt của ngƣời phạm.
Với những vấn đề đƣợc phân tích ở trên, hy vọng đề tài sẽ mang đến cho cơ quan thực
thi pháp luật có cái nhìn tồn diện hơn trong q trình tiếp cận cũng nhƣ vận dụng các
quy định này vào thực tế điều tra, khởi tố, truy tố, xét xử. Từ đó, pháp luật đƣợc hiểu
một cách thống nhất, ngƣời phạm tội đƣợc cân nhắc các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm
hình sự nói chung các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự phản ánh hoàn cảnh đặc
biệt của ngƣời phạm tội nói riêng một cách đúng đắn, cơng bằng nhất. Vừa thể hiện
đƣợc sự khoan hồng của pháp luật hình sự Việt Nam, vừa tạo điều kiện cho ngƣời
phạm tội kết thúc quá trình chấp hành hình phạt sớm quay về hịa nhập với cộng
đồng.Trở thành cơng dân tốt có ích cho xã hội ,nhiệm vụ của pháp luật hình sự cũng
đạt đƣợc.
Với thời gian ngắn và kiến thức hạn hẹp của bản thân đề tài khơng tránh khỏi
những thiếu xót về văn phong, lý luận cũng nhƣ thực tiễn. Tác giả mong nhận đƣợc ý
kiến góp ý của quý thầy, cơ để đề tài hồn thiện hơn.

61


TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

[1] Hiến pháp năm 2013 ngày 28 tháng 11 năm 2013.
[2] Bộ luật Hình sự năm 1985 (Luật số: 17-LCT/HĐNN7) ngày 27 tháng năm 1985
(hết hiệu lực).
[3] Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 (Luật số: 37/2009/QH12)
ngày 19 tháng 6 năm 2009 (hết hiệu lực).
[4] Bộ luật Hình sự năm 2015 (Luật số: 100/2015/QH13) ngày 27 tháng 11 năm 2015.
[5] Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 (Luật số: 12/2017/QH14)
ngày 26 tháng 12 năm 2017.
[6] Nghị quyết số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 04 tháng 8 năm 2000 hƣớng dẫn áp dụng
một số tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đƣợc quy định tại khoản 1 Điều
46 Bộ luật Hình sự năm 1999.
B. DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[7] Nguyễn Văn Anh (2015), Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự theo luật hình
sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk), Luận văn thạc
sĩ luật Hình sự và Tố tụng hình sự, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
[8] Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2 tháng
6 năm 2005 về chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020, Hà Nội.
[9] Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Một số
nhiệm vụ trọng tâm công tác tƣ pháp trong thời gian tới, Hà Nội.
[10] Bộ tƣ pháp (2014), Tài liệu Hội nghị tồn quốc tổng kết thi hành Bộ luật hình sự
năm 1999, Hà Nội.
[11] Lê Cảm, Trịnh Tiến Việt (2002), “Nhân thân ngƣời phạm tội: Một số vấn đề lý
luận cơ bản”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (1), tr.17.
[12] Lê Cảm (2008), Sự hình thành và phát triển các quy phạm pháp luật hình sự Việt
Nam, (phần chung), từ năm 1945 đến nay.
[13] Lê Cảm (chủ biên) (2001), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam, (Phần chung),
NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
[14] Đỗ Văn Chỉnh (2000), “Những vấn đề cần lƣu ý trong xét xử”, Tạp chí Tồ án
nhân dân, (1).
(15). C.Mác và Ph. Anghen (1995), Tuyển tập, tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội.

62


[16] Nguyễn Ngọc Diệp (2018), Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự theo pháp
luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh, Luận
văn thạc sĩ luật Hình sự và tố tụng Hình sự, Học viện khoa học xã hội.
[17] Chu Thanh Hà (2015), Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự thuộc về nhân
thân người phạm tội, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia
Hà Nội.
[18] Nguyễn Văn Hiện (2002), “Tăng cƣờng năng lực xét xử của Toà án cấp huyện Một số vấn đề cấp bách”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (1).
[19] Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (2006), Từ điển pháp luật hình sự, NXB Tƣ Pháp,
Hà Nội.
[20] Nguyễn Ngọc Hồ (2000), “Ngun tắc phân hố trách nhiệm hình sự trong Bộ
luật Hình sự năm 1999”, Tạp chí Luật học, (2).
[22] Đỗ Thị Thanh Huyền, Đỗ Hải Yến (2014), “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động thu thập chứng cứ chứng minh tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm
hình sự trong điều tra các vụ án giết ngƣời”, Tạp chí Kiểm sát, (11), tr.38.
[23] Lê Xuân Lục (2014), “Bàn về căn cứ và giới hạn của việc quyết định hình phạt
nhẹ hơn quy định trong Bộ luật Hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (6), tr.34-38.
[24] Uông Chu Lƣu (chủ biên) (2001), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự Việt Nam
năm 1999 (Phần chung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[25] Dƣơng Tuyết Miên (2003), “Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng theo Bộ luật Hình
sự năm 1999”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (1).
[26] Đinh Văn Quế (1995), Các tình tiết tăng nặng giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội .
[27] Đinh Văn Quế (2000), Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[28] Đinh Văn Quế (2009), Bình luận khoa học về các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ
trách nhiệm hình sự, tái bản lần 2, Nxb thành phố Hồ Chí Minh.
[29] Đinh Văn Quế (2017), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 2015 phần thứ

nhất những quy định chung, Nxb Thông tin và truyền thơng, Hà Nội.
[30] Vũ Hồng Sơn (2018), Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong bộ luật
hình sự năm 2015, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại học luật Hà Nội.

63


[31] Cao Trọng Thuy (2016), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về những trường hợp
giảm nhẹ trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật
học, khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội.
[32] Trần Thị Quang Vinh (2002), “Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong
pháp luật phong kiến Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (5).
[33] Trần Thị Quang Vinh (2005), Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong
luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.
[34] Nguyễn Thị Mộng Vƣơng (2018), Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí
Minh, Luận văn thạc sĩ luật hình sự và tố tụng hình sự, Học viện khoa học và xã
hội.
[35] Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an
nhân dân, năm 1999.
[36] Trƣờng đại học luật Hà Nội (2017), Giáo trình luật hình sự Việt Nam phần chung,
Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội.
C. BẢN ÁN
[37] Bản án số 22/2018/HS-ST ngày 07 tháng 12 năm 2018 của Tòa án nhân dân tỉnh
Trà Vinh.
[38] Bản án số 106/2017 HSST ngày 12/05/2017 của Tòa án nhân dân quận Gò Vấp.
D. TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ
[39] Nguyễn Thành Minh (2018), Một tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự gây tranh
luận, [ (truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2019).


64



×