Ngày soạn:
Ngày giảng: 9D1:
9D2:
9D3:
Tiết 26
BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MỊN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết được
- Khái niệm về sự ăn mòn kim loại và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn k.loại.
- Cách bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn
2. Năng lực
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
*Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực thực hành hóa
học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực
tiễn.
3. Phẩm chất:
- Có ý thức hợp tác và trân trọng thành quả lao động của mình và của người
khác.
- u thích học tập bộ mơn và tự tin trong học tập.
- Học sinh biết được nguyên nhân phá hủy các đồ vật, cơng trình xây dựng bằng
kim loại từ đó có trách nhiệm tuyên truyền, hợp tác dùng cộng đồng bảo vệ các
đồ vật, cơng trình bằng kim loại.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
- Một đinh sắt gỉ, miếng sắt bị gỉ hoặc con dao bị gỉ.
2. Học sinh:
- Làm thí nghiệm theo dõi tại phịng thí nghiệm như SGK. Quan sát và theo dõi
thí nghiệm trong một tuần.
III. Tiến trình dạy học.
A. Hoạt động mở đầu: 3’
- Mục tiêu: Huy động các kiến thức thực tế tạo nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới của
HS.
- Nội dung: HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi thực tế do GV đưa ra.
- Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
- Cách tổ chức thực hiện:
Tổ chức học sinh khởi động qua câu hỏi thực tế
+ Thanh sắt để ngồi trời sau một thời gian có hiện tượng gì xảy ra ? Giải thích ?
+ Hs thảo luận nhóm đưa ra các phương án trả lời
- Gv ghi các ý trả lời của hs ra góc bảng
Gv : Vậy đáp án câu hỏi này sẽ được giải đáp trong bài hôm nay
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Thế nào là sự ăn mòn kim loại ? 7’
- Mục tiêu: Học sinh hiểu thế nào là sự ăn mòn kim loại, nguyên nhân dẫn đến kim
loại bị ăn mòn.
- Nội dung: HS quan sát mẫu vật, tranh ảnh: vỏ tàu bị gỉ, miếng sắt hay con dao bị gỉ,
dùng tay bẻ miếng sắt bị gỉ thảo luận nhóm trả lời câu hỏi của GV đưa ra.
- Sản phẩm: Câu trả lời của nhóm HS.
- Cách tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
* GV đưa ra các yêu cầu lên bảng:
- Quan sát mẫu vật, tranh ảnh: vỏ tàu bị gỉ,
miếng sắt hay con dao bị gỉ, dùng tay bẻ miếng
sắt bị gỉ, chú ý tìm hiểu và nêu:
- Sự thay đổi về ánh kim, tính dẻo của các đồ
dùng bị gỉ so với lúc đầu.
- Giải thích nguyên nhân mà những đồ dùng đó
bị gỉ?
- Sự phá huỷ đó dẫn đến hậu quả gì?
=> u cầu các HS tiến hành thảo luận nhóm.
- HS: - Tiến hành thảo luận nhóm, quan sát và
thử tính chất của mẫu vật, tham khảo thơng tin
trong SGK, tìm phương án trả lời các câu hỏi
của GV.
Sau khi HS thảo luận xong (trong 2 phút), GV
gọi các nhóm báo cáo KQ theo thứ tự như sau:
- Nhóm 1: sự thay đổi về tính chất của KL khi
đã bị gỉ?
- Nhóm 2: nhận xét.
- Nhóm 1,2: Gỉ sắt màu nâu, khơng có ánh
kim, giịn, xốp, dễ bị bẻ gãy, khơng cịn tính
chất của KL.
- Nhóm 3: Giải thích ngun nhân.
- Nhóm 4: nhận xét
- Nhóm 3,4: Nguyên nhân là do sắt tác dụng
với các chất trong mơi trường (oxi ; muối ;
axit ....)
- Nhóm 5: hậu quả của việc KL bị gỉ?
- Nhóm 6: nhận xét.
- Nhóm 5,6: Kim loại bị gỉ dẫn đến phá huỷ
I/ Thế nào là sự ăn mòn
Kim loại?
* Sự ăn mòn KL : là sự phá
huỷ KL hay hợp kim do tác
KL, đồ dùng bằng KL bị hỏng.
dụng hoá học của mơi
* Từ đó, hãy tổng hợp lại thành khái niệm về trường.
sự ăn mòn KL? ( Phần này GV chỉ cần gọi một
cá nhân HS , và một HS khác nhắc lại, nếu
muốn) => Tổng hợp thành khái niệm về sự ăn
mòn KL.
Hoạt động 2: Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn KL ?10’
- Mục tiêu: Học sinh nắm được nguyên nhân kim loại bị ăn mòn thơng qua
quan sát thí nghiệm, nhận xét, rút ra được kết luận về ảnh hưởng của các chất
trong môi trường.
- Nội dung: HS quan sát thí nghiệm thảo luận nhóm trả lời câu hỏi qua PHT.
- Sản phẩm: Câu trả lời của nhóm HS trên PHT.
- Cách tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
GV: Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm đã làm
trước ở nhà, quan sát thí nghiệm GV chuẩn
bị, nêu nhận xét?
- HS: Quan sát hiện tượng thí nghiệm và nhận
xét và viết vào phiếu học tập.
II/ Những yếu tố nào ảnh
hưởng đến sự ăn mòn KL
1/ Ảnh hưởng của các chất
trong môi trường.
- Hiện tượng:
- Ố.N: (đinh sắt trong kh.khí khơ) khơng bị ăn
mịn.
- Ố.N 2: (đinh sắt trong nước có hồ tan
khí oxi) đinh sắt bị ăn mòn chậm.
- Ố.N 3: (đinh sắt trong dung dịch muối ăn)
bị ăn mòn nhanh
- Ố.N 4: (đinh sắt trong nước cất) khơng bị ăn
mịn.
? Mục đích của việc cho CaO vào đáy Ô.N 1?
-HS: Cho CaO vào đáy ống nghiệm để
hút ẩm, nhằm mục đích tạo mơi trường
khơng khí khơ, khơng có hơi nước. ? Mục
đích của việc cho một lớp dầu ăn vào ÔN
4?
-HS: Cho dầu ăn vào ống nghiệm đựng
nước, dầu ăn không tan, nổi lên trên bề
mặt, ngăn không cho không khí tiếp xúc
với nước, nhằm mục đích tạo mơi trường
nước khơng có khơng khí .
? Sự khác biệt về thành phần môi trường
trong ống 2 và 3 so với ống 1 và 4?
-HS: Trong ống n0 2 và 3: môi trường nước
có khơng khí, ống n0 1 : có khơng khí mà
khơng có nước, ống n0 4 : có nước mà khơng
có khơng khí.
? Điều kiện cần để KL có thể bị ăn mịn?
-HS: Phải có đủ cả nước và khơng khí.
- GV: trong các ống nghiệm 2 và 3, ống
nghiệm số 3 đinh sắt bị ăn mòn nhanh hơn,
chứng tỏ là trong mơi
trường có muối, KL sẽ bị ăn mịn nhanh hơn.
? Ngồi ra, em hãy nêu thêm mơi trường khác
mà KL cũng bị ăn mòn nhanh hơn nước có hịa
tan khơng khí?
- Mơi trường axit,…
? VD ?
- GV thành phần MT ảnh hưởng đến tốc độ lên
sự ăn mòn KL.
? Kết luận về sự ảnh hưởng của thành phần
mơi trường lên sự ăn mịn KL?
→ HS nêu kết luận về ảnh hưởng của thành
phần MT lên sự ăn mòn KL.
? Bằng hiểu biết thực tế, em hãy nhận xét: đồ
dùng bằng KL để ở nơi có nhiệt độ cao, so với
nơi có nhiệt độ thấp, có bị ăn mịn nhanh hõn
khơng? Hãy lấy ví dụ?
-HS: Nhận xét thơng qua thực tế, đồ dùng KL
để ở nơi có nhiệt độ cao sẽ bị ăn mòn nhanh
hơn ở nơi nhiệt độ thấp (VD: thanh sắt làm ghi
lò than bị oxi hóa nhanh hơn thanh sắt để ở nơi
* KL có bị ăn mịn hay
khơng, tốc độ ăn mịn nhanh
hay chậm là phụ thuộc vào
thành phần của mơi trường
mà nó tiếp xúc.
2/ Ảnh hưởng của nhiệt độ:
* Nhiệt độ cao sẽ làm cho tốc
độ ăn mòn KL tăng lên.
thoáng mát; xoong, nồi thường dùng để đun
nấu sẽ nhanh bị oxi hóa hơn).
? Ảnh hưởng của nhiệt độ lên sự ăn mịn KL?
? Mơi trường khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến
sự ăn mòn kim loại?
-HS: Lượng CO2 do các nhà máy cơng
nghiệp thải ra khí đã làm nhiệt độ trái đất tăng
lên đáng kể, đó là tác nhân gây lên hiện tượng
ăn mịn các cơng trình xây dựng đang thi
công...
- Mưa axit gây làm hiện tượng ăn mịn
hóa học cũng tăng lên đáng kể...
- Khi hiện tượng ăn mịn tăng gây ảnh
hưởng khơng nhỏ đến đời sống kinh tế và
mơi trường khí hậu, nguồn nước...
? Em hãy đề xuất biện pháp hạn chế sự
BĐKH gây lên ăn mịn hóa học đó?
-HS: Trồng cây, xử lý khí thải...
? Trách nhiệm của bản thân?
-HS:
-Tuyên truyền…, hợp tác….
Hoạt động 3: Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng KL
khơng bị ăn mịn? 7’
- Mục tiêu: Học sinh nắm được các cách bảo vệ kim loại. ứng dụng bảo vệ
kim loại trong cuộc sống.
- Nội dung: HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trong PHT.
- Sản phẩm: PHT của nhóm HS.
- Cách tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
* Hoạt động nhóm (2’):
- Phát phiếu học tập cho 6 nhóm, đại diện mỗi
nhóm
trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
1/ Nhóm 1: Có những biện pháp nào để bảo vệ
Nội dung
III/ Làm thế nào để bảo
vệ
các đồ vật bằng kim loại
khơng bị ăn mịn?
1. Ngăn không cho KL
KL khơng bị ăn mịn?
2/ Nhóm 2: Cơ sở khoa học của biện pháp ngăn
không cho KL tiếp xúc với mơi trường?
3/ Nhóm 3: Sơn và mạ có gì khác nhau?
4/ Nhóm 4: nêu ví dụ 1 số đồ dùng bằng KL
được sơn, mạ, tráng men, bơi dầu mỡ?
5/ Nhóm 5: Bản thân em có thể làm gì để bảo
quản đồ dùng KL ở gia đình được bền hơn?
6/ Nhóm 6: Nêu ví dụ về chế tạo hợp kim ít bị
ăn mòn?
? Hãy nêu biện pháp bảo vệ KL khỏi bị ăn mịn
mà em biết? Giải thích cơ sở khoa học của các
biện pháp đó?
- HS: Sơn mạ, bơi dầu mỡ lên trên bê mặt kim
loại, chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn
- GV nhận xét và đánh giá hoạt động học tập
của HS.
? Em làm thế nào để hạn chế các đồ dùng của
bản thân và gia đình bị ăn mịn ?
HS: ngăn khơng cho kim loại tiếp xúc với môi
trường
? Trách nhiệm của em ?
HS: -Tuyên truyền…, hợp tác ….
tiếp
xúc với môi trường
- Phủ lên bề mặt KL một
lớp bảo vệ: sơn, mạ, bôi
dầu mỡ...
- Để đồ vật nơi khô ráo,
lau
chùi và tra dầu mỡ
thường
xuyên, rửa sạch, lau khơ
sau khi sử dụng.
2/ Chế tạo hợp kim ít bị
ăn
mịn.
VD: thép khơng gỉ (inox)
C. Hoạt động luyện tập: 10’
- Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện kiến thức vừa lĩnh hội được. Vận dụng vào bài tập.
- Nội dung: HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trong PHT.
- Sản phẩm: PHT của nhóm HS.
- Cách tổ chức thực hiện:
GV đặt câu hỏi: Qua bài học này, em thu nhận được những nội dung KT nào?
GV treo bảng phụ BT sau:
Hiện nay trên thị trường có nhiều loại tơn như: tơn lạnh, tơn màu, tơn giả
ngói......Tuy nhiên chúng đều được làm từ sắt. Theo bạn, tại sao những tấm tôn
này lại lâu bị gỉ ?
GV phát phiếu học tập cho các nhóm, BT trắc nghiệm:
Câu 1: Sự ăn mịn kim loại là hiện tượng:
A. Vật lí
B. Hóa học
C. Sinh học
D. Do con người gây ra
Câu 2: Sự phá hủy kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất
oxi hóa trong mơt trường được gọi là:
A. Sự khử kim loại
C. Sự ăn mòn kim loại
B. Sự tác dụng của kim loại
D. Sự ăn mịn điện hóa học
Câu 3: Sự ăn mòn kim loại là:
A. sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học của mơi trường
B. sự tạo thành các oxit kim loại ở nhiệt đô cao
C. sự tạo thành hợp kim khi nấu chảy các kim loại với nhau
D. sự kết hợp của kim loại với một chất khác
Câu 4: Đinh sắt bị ăn mòn nhanh trong mơi trường:
A. khơng khí khơ
B. trong nước cất
C. nước có hịa tan khí oxi
D. dung dịch muối ăn
Câu 5: Biện pháp nào sau đây không làm giảm sự ăn mịn kim loại?
A. Bơi dầu mỡ lên bề mặt kim loại
B. Sơn, mạ lên bề mặt kim loại
C. Để đồ vật nơi khô ráo
D. Ngâm kim loại trong nước muối
Câu 6: Sắt là kim loại rất dễ bị gỉ. Hàng năm, trên tồn thế giới có đến hàng triệu tấn
thép biến thành sắt gỉ. Để hạn chế sự phá hủy này người ta thường sử dụng những biện
pháp nào trong những biện pháp được đề ra dưới đây?
1. Chế tạo hợp kim gang.
2. Chế tạo hợp kim thép không gỉ.
3. Phủ lên bề mặt sắt một kim loại bền như thiếc, kẽm.
4. Phủ một lớp sơn chống gỉ lên bề mặt sắt.
5. Bôi lên bề mặt một lớp dầu, mỡ.
A. 1, 2, 3, 4, 5
B. 1, 2, 3
C. 2, 3, 4, 5
D. 3, 4, 5
Câu 7: Natri là kim loại hoạt động mạnh, bị ăn mòn rất nhanh. Để natri khơng bị ăn
mịn người ta ngâm natri trong:
A. Nước
B. Dầu hỏa
C. Rượu etylic
D. Dung dịch H2SO4 loãng
Câu 8: Đồ vật làm bằng kim loại không bị gỉ nếu
A. Dùng xong rửa sạch lau khơ
B. Để ở nơi có nhiệt độ cao
C. Ngâm trong nước lâu ngày
D. Bảo quản trong dung dịch nước muối
Câu 9: Các dụng cụ như: Cuốc, xẻng, dao, búa,... khi lao động xong con người ta phải
lau chùi, vệ sinh các thiết bị này. Việc làm này nhằm mục đích:
A. Thể hiện tính cẩn thận của người lao động
B. Làm các thiết bị không bị gỉ
C. Để cho mau bén
D. Để sau này bán lại không bị lỗ
Câu 10: Chọn câu trả lời đúng?
Kim loại tự tạo ra màng oxit cứng bảo vệ khi để ra ngồi khơng khí là:
A. Nhơm
Đáp án :
1.B
6.A
B. Sắt
C. Canxi
2.C
7.B
D. Natri
3.A
8.A
4.D
9.B
5.D
10.A
D. Hoạt động vận dụng : 8’
- Mục tiêu: Giúp HS tìm tịi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu
cầu học tập suốt đời
- Nội dung: HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi.
- Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
- Cách tổ chức thực hiện:
Gv: Yêu cầu trả lời
Câu 1: Có những đồ vật bằng thép tráng thiếc (sắt tây) và sắt tráng kẽm (tôn), nếu trên
bề mặt những vật đó có vết sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, hãy cho biết:
a. Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi để đồ vật đó trong khơng khí ẩm?
b. Cơ chế của sự ăn mòn đối với mỗi đồ vật trên?
Câu 2: Hãy giải thích vì sao người ta có thể bảo vệ vỏ tàu biển bằng cách gắn những
tấm kẽm vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước).
Câu 3 : Tại sao những đồ dùng bằng sắt thường bị gỉ tạo thành gỉ sắt và dần dần đồ
vật không dùng được?
Sắt dùng lâu ngày bị gỉ
→ Trong không khí có oxi, hơi nước và các chất khác. Do tác dụng nhiệt độ cao của
ánh nắng mặt trời, hơi nước, oxi và nước mưa (thường hịa tan khí CO2 tạo mơi trường
axit yếu) có phản ứng với sắt tạo thành một số hợp chất của sắt (Fe2O3) gọi là gỉ sắt. Gỉ
sắt khơng cịn tính cứng, ánh kim, dẻo của sắt mà xốp, giòn nên làm đồ vật bị hỏng.
Do đó để bảo vệ đồ dùng bằng sắt, người ta thường phủ lên đồ vật bằng sắt một lớp
sơn, kim loại khác để ngăn không cho sắt tiếp xúc với nước, oxi khơng khí và một số
chất khác trong môi trường.
*Hướng dẫn tự học ở nhà
- Y/c HS làm BT 1, 2, 3, 4 (SGK)
- Đọc phần " Em có biết"
- Ơn lại kiến thức trong chương chuẩn bị cho bài luyện tập chương 2.
- Tìm hiểu thêm các biện pháp chống ăn mịn hóa học
/>