Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

lop 3 tuoi Ke hoach hoat dong hoc thang 52018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.91 KB, 49 trang )

Hoạt
Tuần 1 (1-5/5)
động
Dự
kiến
Quê hương nơi ở
chủ đề
sự kiện
Đón
trẻ

Kế hoạch giáo dục tháng 5 lứa tuổi mẫu giáo bé 3-4 tuổi
Tuần 2 :(8-12/5)
Tuần 3: (15-19/5)
Thủ đơ Hà Nội

Bác Hồ kính u

Tuần 4 : (22-26/5)
Tạm biệt lớp 3 tuổi

*Đón trẻ: Cơ đón trẻ với thái độ ân cần niềm nở, dạy trẻ chào hỏi cô khi đến lớp, chào bố mẹ, hướng dẫn trẻ cất
đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và tình hình ăn uống, về sức khỏe của trẻ khi ở lớp.
Thể dục theo nhạc chung của nhà trường
Thể
* Phần 1: Tập các động tác thể dục:
dục
- Trọng động: tập các động tác: Hô hấp, tay, bụng, chân (theo lời bài hát “Alibaba’’.
sáng
+ Hơ hấp: hít thở kết hợp tay kết hợp dang sang 2 bên. (2 lần x2 nhịp)


+ Tay: Hai tay giơ ra trước mặt – úp tay vào trán kết hợp bước chân sang trái – phải (2 lần x8 nhịp)
+ Bụng-Lườn:
 Hai taychụm vào nhau để trước ngực đồng thời đầu quay sang phỉ và trái 90 độ, 2 chân nhún(2 lần x8
Trò
nhịp)
chuyện
+ Chân: Tay chống hơng, chân nâng cao vng góc ở đầu gối rồi hạ xuông, bước sang ngang rộng bằng vai
Điểm
nghiêng người ép chân bước sang xuống chân kia vng góc (2 lần x8 nhịp)
danh
- Hồi tĩnh: Hít thở nhẹ nhàng, làm động tác điều hòa: chân nhún, tay úp vào mặt rồi dang sang 2 bên nhẹ nhàng.
* Phần 2: Dân vũ: Làm động tác dân vũ theo lời bài hát “nối vịng tay lớn”.
* Lưu ý: Tập thể dục với bơng
-Trị chuyện với trẻ về quê hương, làng quê nơi trẻ sinh sống, các di tích lịch sử như đình chùa, nghĩa trang nơi trẻ
ở…
-Trò chuyện với trẻ về một số danh lam thắng cảnh ó ở thủ đơ Hà Nội như chùa Một Cột, Lăng Bác, Hồ Gươm,…
-Trò chuyện với trẻ bác Hồ kính yêu như nơi ở, nơi làm việc, nơi Bác n nghỉ…
-Trị chuyện với trẻ về cơ giáo, các bạn trong lớp, những hoạt động cô giáo dạy trong một năm học…


Hoạt
động
học

T2

Âm nhạc: NDTT: DH:
Văn học: Truyện: Sự tích
Quê hương tươi đẹp (Dân Hồ Gươm (Truyện truyền
ca Nùng)

thuyết)
NDKH: NH: Quê hương
(Giáp Văn Thạch)

Âm nhạc: NDTT:
Văn học: Thơ: Em lên
VĐTN: VTTN: Múa
bốn (Nhực Thủy)
minh họa: Em mơ gặp
Bác Hồ (Xuân Giao)
NDKH: NH:Nhớ ơn Bác
(Phan Huỳnh Điểu)

T3

KPKH:Tìm hiểu về q
hương, làng xóm

Tốn: Xếp xen kẽ 1-1

KPKH: Tìm hiểu về Bác Tốn:Tách nhóm đối
Hồ
tượng trong phạm vi 5
thành nhóm nhỏ

T4

Thể dục: VĐCB:
Chuyền bóng qua đầu
TCVĐ: Mèo đuổi chuột


KPKH: Tìm hiểu về Lăng Thể dục: VĐCB: Đi trên KPKH: Tìm hiểu các
Bác, Hồ Gươm
ống tre ghép
hoạt động của bé trong
TCVĐ: Kéo co
lớp 3 tuổi

T5

Toán: So sánh nhiều hơn Thể dục: VĐCB: Bật
ít hơn trong phạm vi 5
chụm tách chân qua 5
vịng
TCVĐ: chuyền bóng
Tạo hình: Dán ngơi nhà Tạo hình: Tơ màu Lăng
(mẫu)
Bác (mẫu)

Tốn: Gộp 2 nhóm đối
tượng trong phạm vi 5

*Quan sát nghĩa trang
*TC:Trời nắng trời mưa.
*Chơi với các đồ chơi
ngoài trời.

*Quan sát thời tiết
*TCVĐ: tung bóng
*Chơi với đồ chơi ngồi

trời(đu quay)

T6
Hoạt
động
ngồi
trời

T2

*Quan sát thời tiết
*Tcvđ: hái hoa
*Chơi với đồ chơi ngồi
trời(cầu trượt)

Tạo hình: Trang trí
khung ảnh Bác (đề tài)

Thể dục: VĐCB: Ném
xa bằng 2 tay
TCVĐ: chuyền bóng
qua đầu
Tạo hình: Xé dán
chấm trịn trên băng
giấy (mẫu)
*Quan sát cây hoa
phượng
*Tcvđ: Mèo đuổi
chuột
*Chơi theo ý thích với

vịng


T3

T4

T5

T6

* Chơi với nước, thả
thuyền
*Giao lưu trò chơi vận
động ném bóng, ném
vịng, lăn bóng bàn với
lớp B1
*Chơi theo ý với đồ chơi
xích đu ,đu quay
*Vẽ đám mây
*TCVĐ: hái hoa tặng mẹ
*Chơi theo ý thích với
đồ chơi ngồi trời.

* Quan sát khn viên
trong sân trường
*TCVĐ: Tìm về đúng
nhà.
*Chơi theo ý thích với
vịng


*Vẽ ơng mặt trời bằng
phấn ra sân
* TCVĐ:Rồng rắn lên
mây
*chơi theo ý thích với các
đồ chơi ngồi trời

*ao cá Bác Hồ bằng phấn
ra sân
*Trị chơi vận động: lăn
bóng, ném bóng
*Chơi với đồ chơi ngồi
trời(đu quay)

*Vẽ bơng hoa bằng
phấn ra sân
TCVĐ:kéo cưa lừa xẻ
*Chơi theo ý thích với
xích đu cầu trượt

* Nhặt lá rụng về xé thành
con cá
*Giao lưu trò chơi vận
động hái hoa, tiếp sức với
lớp B2
*Chơi với đồ chơi ngoài
trời(cầu trượt)
*Vẽ đám mây bằng phấn
ra sân

*TCVĐ: máy bay.
*chơi theo ý thích với cầu
trượt xích đu
*Chơi theo ý thích với
vịng
*Lấy lá khơ xé đám mây
TCVĐ: tiếp sức
*Chơi theo ý thích với đu
quay cầu trượt

*Quan sát vườn hoa
trong sân trường
*TCVĐ: kéo cưa lừa xẻ
*Chơi theo ý thích với
bóng

*Xé lá cây khơ làm
ông mặt trời
*Giao lưu TCVĐ:hái
hoa, cướp cờ cùng lớp
B2
*Chơi theo ý thích với
đồ chơi ngồi trời
*Quan sát lớp 4 tuổi
B2
TCVĐ:thuyền vào bến
*Chơi theo ý thích với(
đu quay ,xích đu)

*Vẽ cây, hoa, quả mà bé

thích
*TCVĐ: Thả đỉa ba ba..
*Chơi theo ý thích ngồi
trời
*Góc xây dựng :
-Xây dựng làng q (trọng tâm tuần 1)
-Xây dựng bồn hoa, vườn hoa

*Vẽ quà tặng Bác
*Giao lưu TCVĐ: máy
bay, hái hoa, lăn bóng
với lớp C2
*Chơi theo ý thích với
xích đu cầu trượt
*Vẽ ơng mặt trời
TCVĐ:chim sẻ và ơ tơ
*Chơi theo ý thích với
vịng

*Vẽ đồ dùng mà bé
thích
TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ
*Chơi theo ý thích với
(cầu trượt)


-Xây dựng lăng Bác
-Xây dựng khn viên lớp 3 tuổi
*Góc âm nhạc:
-Hát, biểu diễn một số bài hát mà bé thích có trong tuần như “q hương tươi đẹp, q hương ….”. Chơi với dngj

cụ âm nhạc như trống lắc xắc xơ.
-Hát biểu diễn bài hát có trong tuần “cháu yêu Hà Nội, em yêu thủ đô”. Xem vi deo bài hát cháu yêu Hà Nội.
-Xem video về các bài hát mà bé thích như “ em mơ gặp Bác Hồ, Nhớ ơn Bác”. Chơi với dụng cụ âm nhạc trống,
xắc xơ…
-Xem, hát các bài có trong tháng, tập gõ đệm theo lời bài hát.
*Góc tạo hình:
-Cắt nét thẳng, xiên, ngang. Dán trang trí hộp vng, trịn. Vẽ xé dán cánh đồng quê
-Vẽ, tô màu, xé dán khung ảnh Bác, trang trí bờm tóc (trọng tâm tuần 2)
-Nặn đồ dùng mà bé thích, tơ màu Lăng Bác, Hồ Gươm
-Trang trí bờm tóc, trang trí cái váy, tơ màu những đồ dùng mà bé thích.
*Góc học tập:
-Tạo hình bằng chun theo ý thích. Chọn hình cho đúng. Đếm them bớt trong phạm vi 5
-Ghép hình theo quy tắc xếp xen kẽ 1-1. Câu cá có dạng hình vng hình trịn hình tam giác hình chữ nhật.
-Ghép tranh bằng que kem theo quy tắc xếp xen kẽ 1-1. Xem lô tô về các danh lam thắng cảnh ở thủ đô Hà Nội.
-Câu cá theo nhóm có 4 và 5 chấm trịn. Tách gộp trong phạm vi 5 (trọng tâm tuần 4)
*Góc văn học:
-Xem tranh truyện về các sự tích như sự tích Hồ Ba Bể, sự tích Hồ Gươm…. Chơi với rối truyện.
-Xem video truyện “Thánh Gióng”. xem tranh truyện “Sự tích Hồ Gươm”. tập kể câu chuyện “Thánh Gióng”
-Xem tranh thơ “em yêu nhà em”. Chơi với rối. Đọc thơ Ảnh Bác
-Tập đọc thơ “em lên bốn”. Đọc thơ và xem tranh thơ “em lên bốn, Bác Hồ kính u”.
*Góc gia đình:
-Nấu và bày bàn ăn trong gia đình. Mặc quần áo cho búp bê, chải tóc, buộc tóc, ru búp bê ngủ
-Học làm nem, rán nem, bày bàn ăn, bán ốc luộc
-Nấu và bày bàn ăn trong gia đình, chải tóc buộc tóc cho búp bê, ru búp bê ngủ. (trọng tâm tuần 3)
-Nấu các món ăn trong gia đình, chế biến, nhặt rau luộc rau.
*Góc kỹ năng sống:


-Kỹ năng hạt bằng loại gắp nhỡ, tập quét rác trên khay, gấp khăn, đánh răng, kỹ năng chuyển nước bằng thìa
(mới)

-Kỹ năng sử dụng kéo cắt theo đường góc nhọn, gắp bằng các loại gắp to,chuyển hạt bằng thìa nhỏ
-kỹ năng rót nước bằng bình sứ có vịi, cách chải tóc, kỹ năng đóng mở đai nhựa bằng bộ học cụ (mới)
-Kỹ năng kéo khóa áo, chải đầu cho búp bê, chuyển hạt bằng thìa nhỏ.
*Góc thiên nhiên:
+Quan sát, chăm sóc các loại cây rau. Quan sát, chăm sóc các loại cây xanh. Chăm sóc cây xanh như “bắt sâu,
nhổ cỏ, lá úa tưới nước…”
*Góc vận động:
-Chơi với vịng, tập các bài tập vận động với vòng như em tập lái ô tô, chơi với gậy
-Chơi với cờ, nơ, bò trong đường hẹp, chơi trò chơi chi chi chành chành
-Đi trên ống tre ghép, chơi lăn bóng, tung bóng
-Chơi với bóng, bị chui qua cổng, chơi với cờ, tung bóng cho bạn
Hoạt
-Luyện tập rửa tay bằng xà phịng, đi vệ sinh đúng nơi quy định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách
động
-Thực hiện các thói quen văn minh trong khi ăn: Trước khi ăn biết mời cô giáo, mời các bạn, trong khi ăn khơng
ăn
nói chuyện riêng, khơng xoay lung tung , cơm rơi biết nhặt bỏ vào đĩa…Sauk hi ăn song biết xúc miệng bằng
ngủ, vệ nước muối, khơng chạy nhảy lung tung.
sinh
-Nói tên được các món ăn trong ngày.
-Nhận biết được một số thực phẩm thông thường và biết được ích lợi của chúng đối với sức khỏe
-Nghe kể chuyện “ Thánh Gióng, cóc kiện trời”
-Trẻ đọc thơ “giờ ăn cơm, giớ ngủ, em yêu nhà em, Ảnh Bác em lên bốn”
-Nghe hát: “Quê hương, nhớ ơn Bác”
-Đọc đồng dao: “đi cầu đi quán, đi đâu mà vội mà vàng”
-Hướng dẫn trẻ xúc miệng bằng nước muối sau khi ăn song
Hoạt
-Hướng dẫn trẻ: chuyển
-Xem video băng hình về một -Hướng dẫn trẻ: Kỹ năng
-Cho trẻ kẻ về cơ giáo,

động
nước bằng thìa
số bài hát nói về thủ đô Hà
mở, tắt ti vi
các bạn, vàcông việc
chiều
-Xem video băng hình về Nội
- Học sách bé tập vẽ trang
hàng ngày của cơ và
các di tích đình chùa
-Hướng dẫn trẻ “Kỹ năng
20
trẻ . Chơi trò chơi
- Học sách bé tập vẽ trang đóng mở nắp nhựa bằng bộ
-Cho trẻ xem video băng
mèo đuổi chuột
19
học cụ
hình về các cảnh sinh hoạt -Hướng dẫn trẻ: Kỹ


- Học sách toán trang 16
-Cho trẻ xem video câu
của Bác Hồ
-Dạy trẻ làm quen với bài truyện sự tích Hồ Ba Bể, sự
-Dạy trẻ làm quen với bài
hát “ que hương tươi đẹp ” tích Hồ Gươm
thơ “em lên bốn”
- Cho trẻ kể tên các danh lam -Hướng dẫn trẻ: kỹ nang
thắng cảnh ở Hà Nội xem

rửa cốc
video về Lăng Bác
-Cho trẻ làm quen với bài hát
“yêu Hà Nội”
Kể cho trẻ nghe câu chuyện
“Thánh Gióng”
-Chơi tự do ở các góc theo ý thích của trẻ do cơ quản trẻ
-Vệ sinh trả trẻ
-Thứ 6 hàng tuần liên hoan văn nghệ, bình bầu bé ngoan, phát bé ngoan.
Đánh
giá kết
quả
thực
hiện

năng gấp xếp quần áo
- Dạy trẻ học sách bé
thủ công trang 16
-cho trẻ xem video
băng hình về các hoạt
động của trẻ ở lớ 3
tuổi
- Đọc đồng dao bà
còng đi chợ trời mưa,
đi cầu đi quán

……………………………………………………………………………………………………………….............
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….............
………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………….............
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………..................
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………….............
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….............
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….............
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….............
……………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………………………….............
………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày tháng năm 2017

Ngày

Tổ trưởng

tháng

năm 2017

Hiệu phó chun mơn


Bùi Thị Thủy

Lê Thị Mừng

Tuần 1:Quê hương nơi ở (1-5/5/2017)
Thứ 2 ngày 1 tháng 5 năm 2017
Tên hoạt
Mục đích yêu
Chuẩn bị
động
cầu
Âm nhạc:
1-Kiến thức
Đồ dùng của
NDTT: DH: -Trẻ nhớ tên bài cô:

Cách tiến hành
1.Ổn định tổ chức:
- Cơ cho trẻ xem hình ảnh Quê Hương dẫn dắt trẻ vào bài


“Q hương
tươi đẹp”
dân ca nùng
NDKH:
NH:Q
Hương
Tg:
GiápVăn
Thạch

Trị chơi:Ai
đốn giỏi

hát, tên tác giả
-Trẻ thuộc lời
bài hát
-Trẻ hiểu nội
dung bài hát
-Trẻ nghe trọn
vẹn bài nghe
hát
-Trẻ biết cách
chơi trị chơi
2- Kĩ năng
-Trẻ có kĩ năng
hát đúng lời
dúng giai điệu
bài hát
-Rèn kỹ năng
cảm thụ âm
nhạc
-Rèn kỹ năng
chơi trị chơi
3-Thái độ
-Hứng thú tham
gia tiết học

Nhạc khơng
lời bài “Q
hương tươi

đẹp;Q
hương”
Video bài hát
“Q hương”
Hộp q, xắc
xơ, vịng thể
dục
Đơ dùng của
trẻ:
Trang phục
gọn gàng
Ghế, vịng thể
dục

2.Phương pháp hình thức tổ chức:
*Trẻ ngồi trên ghế hình chữ U
NDTT:DH: “Quê hương tươi đẹp”Dân ca nùng
Cô giới thiệu tên bài hát,tên tác giả
-Cô hát mẫu:
+Lần:Kết hợp cử chỉ ,điệu bộ.
Hỏi tên bài hát ,tên tác giả
+Lần 2:Kết hợp nhạc không lời.
Hỏi tên bài hát ,tên tác giả
Các con ạ bài hát “Quê hương tươi đẹp” nói về quê hương chúng ta rất là
đẹp, có đồng lúa xanh,núi rừng,hàng cây thiết tha tình q hương
+Cơ cho cả lớp hát 2 lần( Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
+ Cô mời tổ hát cùng cô
+Cô mời nhóm,cá nhân hát
NDKH: Nghe hát:Quê Hương tác giả Giáp Văn Thạch
-Hơm nay cơ thấy lớp mình hát rất là hay nên cơ đã thưởng cho chúng mình

một bài hát đó là bài hát “Quê Hương” tác giả Giap Văn Thạch
-Cô hát lần 1 rõ lời
-Cô hát lần 2 kết hợp với điệu bộ minh họa
-Lần 3 cô mở video cho trẻ nghe giai điệu bài hát.
Trị chơi: Ai đốn giỏi
-Cách chơi: Cơ gọi một bạn lên đội mũ chóp và gọi bất cứ một bạn nào ở dưới
lên hát.bạn đội mũ chóp phải có nhiêm vụ gọi đúng tên bạn hát .
-Luật chơi: Nếu bạn đó đốn đúng thì bạn đó thắng cịn đốn sai thì bạn ấy
phải nhảy lị cị vịng quanh lớp.
-Cơ tổ chức cho trẻ chơi
-Cơ nhận xét trị chơi tun dương trẻ.
3.Kết thúc:
-Cơ nhận xét chung giờ học
-Chuyển hoạt động.


Chỉnh sủa
năm

Thứ 3 ngày 2 tháng 5 năm 2017
HD
MỤC ĐÍCH
CHUẨN BỊ
U CẦU
KPKH:
1.kiến thức:
-Đồ dùng của cơ:
Tìm hiểu
Trẻ biết một số
Máy tính ,ty vi

về q
cảnh đẹp của q -Hình ảnh đình

CÁCH TIẾN HÀNH
1.ổn định tổ chức :
-Cô xin chào tất cả các bé đén với chương trình “bế vui khám phá
ngày hôm nay”


hương,
làng xóm

hương làng xóm
Trẻ biết tên trị
chơi, biết cách
chơi
2.kĩ năng:
Trẻ trả lời câu hỏi
cô to rõ ràng
Rèn cho trẻ khả
năng tư duy,trí
nhớ,sự chú ý
Rèn kỹ năng chơi
trị chơi
3.thái độ:
Trẻ hứng thú
tham gia giờ học
Giáo dục trẻ biết
u q hương
,làng xóm

mình,ln giữ
môi trường xanh
sạch ,đẹp

làng,lễ hội ,chùa
làng,trường học,cánh
đồng rau xanh.
Đồ dùng của trẻ
Nhạc bài hát “quê
hương tươi đẹp”

-Cô hỏi tẻ tuần này chúng mình khám phá chủ đề gì?
-À tuần này chúng mình tìm hiểu về làng quê thân yêu của chúng
mình đấy.Thế chúng mình có muốm biết rõ hơn về q hương ,làng
xóm của chúng mình khơng?
2. Phương pháp hình thức tổ chức:
Trẻ ngồi dưới chiếu hình chữ U
-Đến với chương trình ngày hơm nay cơ con mình cùng tìm hiểu về
q hương làng xóm của chúng mình nhé
* Cơ cho trẻ quan sát về đình chùa và hỏi trẻ
Đây là đâu?
-Các con đã được đến đây chưa
-Ai trong gia đình con thường hay đến đây?
=> Các con ạ đây là cảnh đình chùa của quê hương mình đấy.Ở đây có
phong cảnh rất đẹp,cứ vào ngày rằm hàng tháng hoặc ngày lễ tết,hội
làng thì nọi người lại ra đình ,ra chùa để lễ và dự hội rất là đông:
*Cho trẻ quan sát về trường học:
-Các con biết đây là đâu khơng? Phía trước cổng trường có gì?
-Các con nhìn xem ở trường mầm non có cảnh đẹp gì
-Các con đến trường mầm non được học những gì?được học ở trường

mầm non các con có thích khơng?
=>Trường mầm non của chúng mình cũng là một trong những cảnh
đẹp của quê hương mình đấy.Trường được cơng nhân là trường quốc
ra với nhiều cảnh đẹp như:Sân chơi rộng rãi,có vườn rau xanh,có
nhiều cây cho bóng mát,có vườn hoa mang nhiều loại hoa khác nhau
và đặc biệt trường có nhiều phịng học khang trang.
*Cho trẻ quan sát về cánh đơng rau xanh:
-Các con nhìn xem đây là hình ảnh gì?
-Ở đây có những loại rau gì?ai đã chồng nên loại rau này
=>Đây là cánh đồng rau ở q mình,ở đây có rất nhiều loại rau mà bác
nông đân đã chồng nên như rau :su hào ,cải bắp...chính những thực


phẩm của bác nông dân đã cung cấp cho chúng ta thực phẩm ăn hàng
ngày vì vậy khi các ăn khơng được bỏ lãng phí.
*Mở rộng: các con vừa biết một số địa danh mà cơ đã dậy nhồi ra các
con còn biết cảnh đẹp nào khác nữa?( cho trẻ kể)
GD:Quê hương là nơi đã sinh ra ta và nuôi lớn ta thành người,với rất
nhiều cảnh đẹp tự nhiên và nhân tạo.Vì vậy chúng mình phải làm gì để
bảo vệ quê hương ngày càng giầu đẹp.Các con phải chăm ngoan học
giỏi nghe lời ông bà,bố mẹ phải biết yêu thương ,giữ gìn xóm làng
khơng vứt rác lung tung giữ gìn vệ sinh chung của mơi trường ngày
càng xanh sạch đẹp
*Ơn luyện củng cố:
-Trị chơi luyện tập:Biểu diễn văn nghệ
Cơ cho trẻ biểu diễn bài hát “quê hương tươi đẹp”
3)Kết thúc
-Củng cố và nhận xét bài học
Lưu ý
HĐ HỌC……………………………………………………………………………………………………………..

HĐ GÓC……………………………………………………………………………………………………………..
Chỉnh sửa
năm

Thứ 4 ngày 3 tháng 5 năm 2017
Tên hoạt Mục đích yêu cầu Chuẩn bị
động học
Thể dục: 1.Kiến thức:
Đồ dùng
VĐCB:
-Trẻ biết tên vận
của cơ: vạch
Chuyền
động chuyền bóng chuẩn nhạc

Cách tiến hành
1.Ổn định tổ chức:
-Cơ trị chuyện với trẻ về sức khỏe
2.Phương pháp hình thức tổ chức:


bóng qua
đầu
TCVĐ:
Mèo đuổi
chuột

qua đầu
-Trẻ dùng tay để
chuyền bóng qua

đầu
-Trẻ biết kết hợp
tay và đầu để
chuyền bóng cho
bạn
-Trẻ biết tên trị
chơi và biết cách
chơi.
2.Kỹ năng:
-Trẻ có kỹ năng
chuyền bóng qua
đầu.
-Phát triển ở trẻ tố
chất nhanh và khéo
-Rèn kỹ năng
chuyền bóng.
-rèn kỹ năng cho
trẻ chơ trò chơi
đúng luật và đúng
cách chơi.
3.Thái độ:
-Trẻ hào hứng
tham gia hoạt động
cùng cơ và các bạn
-Trẻ có ý thức
luyện tập trong giờ
hoạt động

bài hát đồn
tàu nhỏ xíu

bóng
Đồ dùng
của trẻ:
bóng

*Khởi động: Trẻ đi vịng trịn xung quanh lớp
-Cơ cho trẻ làm một đồn tàu đi vịng trịn xung quanh lớp thay đổi các kiểu
chân trên nền nhạc bài hát “đồn tàu nhỏ xíu”:
-Cho trẻ dàn hàng về thành 4 hàng ngang
*Trọng động:
BTPTC:Tập với hoa .Trẻ đứng 4 hàng ngang
-Tay: Hai tay đưa lên cao ra phía trước, sang hai bên(2lx2n)
-Lưng, bụng, lườn :Chân sang ngang bằng vai tay sang ngang chống hông
quay người sang 2 bên (2lx2n)
-Chân : Đứng khụy gối (4lx2n)
-Bật: Bật nhảy tại chỗ (2lx2n)
*VĐCB: chuyền bóng qua đầu. Trẻ đứng 2 hàng dọc
-Cơ giới thiệu tên bài tập: Hơm nay cơ con mình cùng chuyền bóng qua đầu
-Cơ làm lần 1khơng phân tích
-Cơ làm mẫu lần 2 phân tích: cơ đứng đầu hàng cơ đứng ở tư thế chuẩn bị
khi có hiệu lênh “chuyền” cơ nhẹ dùng 2 tay đưa bóng từ dưới lên cao qua
đầu và chuyền bóng cho bạn đúng đằng sau,bạn đứng đằng sau đón lấy
bóng ,bạn thứ 2 đưa cho bạn tiếp theo ,cứ như vậy cho đến bạn cuối cùng
các con đã dõ chưa nào?
-Cô mời 2 trẻ lên thực hiện
-Cô cho trẻ thực hiện 2-3 lần
(Sau mỗi lần trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai cho trẻ)
-Cô hỏi lại trẻ tên vận động
*Trò chơi: Mèo đuổi chuột.
Trẻ đứng vịng trịn

- Cách chơi: Cơ sẽ mời1bạn lên làm chuột, 1bạn lên làm mèo đứng giữa
các bạn hai bạn sẽ đứng quay lưng vào nhau, các bạn còn lại đứng thành
vòng tròn, nắm tay nhau giơ cao qua đầu,tạo thành những lỗ hổng. Khi nghe
hiệu lệnh thì chuột chạy nhanh vào các lỗ hổng chạy trốn mèo, cịn bạn mèo
thì chạy đuổi theo bạn chuột.Bạn mèo chạy bắt được bạn chuột thì thắng


- Luật chơi: Bạn mèo phải chạy vào đúng những lỗ hổng mà bạn chuột chạy
vào để bắt chuột.
-Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
-Cô bao quát trẻ chơi, động viên trẻ, nhắc nhở trẻ chơi
-Cô nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi
*Hồi tĩnh: Trẻ đi vịng trịn
-Cơ cho trẻ đi lại nhẹ nhàng xung quanh lớp
3.Kết thúc:
-Cô nhận xét chung giờ học
Lưu ý

HĐ HỌC……………………………………………………………………………………………………………
HĐ GÓC……………………………………………………………………………………………………………

Chỉnh
sửa năm

Thứ 5 ngày 4 tháng 05 năm 2017
THĐ
MĐYC
CB
Tốn:
* Đồ dùng

1/ Kiến thức:
So sánh
cơ:
Trẻ
biết
so
nhiều hơn
- 5 bơng
sánh
số
lượng
ít hơn
hoa,4 chú
nhiều
hơn
ít
trong
bướm

Cách tiến hành
1/ Ổn định tổ chức :
-Cô và trẻ cùng hát bài hát “tập đếm”
-Cô và trẻ trò chuyện về bài hát dẫn dắt vào bài.
2/ Phương pháp hình thức tổ chức: Trẻ ngồi dưới chiếu hình chữ U
*Ơn nhiều hơn ít hơn:


phạm vi 5

-Cô cho trẻ đếm số cây và số hoa xem số nào nhiều hơn số nào ít hơn.

-cơ cho trẻ lên đếm số bóng trong rổ và số gậy số nào nhiều hơn ,số nào ít hơn
*Dạy trẻ so sánh nhiều hơn, ít hơntrong phạm vi 5
Trẻ biết cách
- Các bé nhìn xem có bao nhiêu bong hoa trong rổ nào? Trẻ đếm 1, 2, 3,4,5tất
so sánh
cả có 5 bông hoa ạ!
-Cho trẻ xếp 5 bông hoa a lần lượt từ trái qua phải
Trẻ biết tên trò
chơi, cách chơi * Đồ dùng +5 bông hoa tương ứng với thẻ mấy chấm tròn
trẻ:
+Cho trẻ đặt chấm tròn cạnh 5 bơng hoa
-Trẻ sử dụng
- Mỗi trẻ - Có bao nhiêu chú bướm đây? Trẻ đếm 1, 2,3,4 có tất cả 4 chú bướm.
đúng từ nhiều một rổ đồ +4 chú bướm tương ứng với thẻ mấy chấm trịn
hơn, ít hơn.
dùng 5
+Cho trẻ đặt chấm trịn cạnh 4 chú bướm
bơng
- Ai có nhận xét gì về nhóm bơng hoa và chú bướm nào? (gọi 2-3 trẻ).
2/ Kỹ năng:
hoa,4 chú - Nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn?
-Rèn kỹ năng
bướm.
+Số bơng hoa nhiều hơn so vói số chú bướm,số chú bướm ít hơn so với số
so sánh 2
-Thẻ
bơng hoa
nhóm đối
chấm trịn Số bông hoa nhiều hơn số chú bướm là mấy(trẻ đếm nhiều hơn là 1)
tượng

có số
Số chú bướm ít hơn số bong hoa là mấy(trẻ đếm ít hơn là 1)
lượng
- Bơng hoa và chú bướm nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn? Bướm ít hơn
- Trẻ phát âm
5,số
và bơng hoa nhiều hơn.
đúng, rõ lời.
lượng 4
- Cô cất lần lượt ô tô và xe máy đi rồi tiến hành đàm thoại tương tự như trên.
Kỹ năng chơi
* Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh hơn.
trị chơi
- Cơ đặt 4 cái ghế thành vịng trịn, mồi một nhóm trẻ lên chơi (số trẻ nhiều
hơn số ghế là 1) Vừa đi vừa hát khi nào có hiệu lệnh cơ lắc xắc xơ thì mỗi trẻ
3/ Thái độ:
phải ngồi vào 1 cái ghế. Sau mỗi lần chơi, cô cho các cháu nhận xét số ghế
- Trẻ hứng thú
nhiều hơn hay ít hơn số bạn lên chơi.
tham gia vào
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.- Kiểm tra kết quả chơi.
bài học.
*Trò chơi 2:Đội nào giỏi nhất:
-Cơ có 3 bức tranh tương ứng với 3 đội chơi,u cầu là các con tìm trong
tranh nhóm nào có số lượng là 5 thì chúng mình to mầu đỏ, nhóm nào có số
lượng là 4 chúng mình tơ mầu xanh,đội nào nhanh và đúng đội đó sẽ được
hơn trong
phạm vi 5.

-thẻ chấm

trịn có sồ
lượng
5,số
lượng 4


Lưu ý

khen
3/ Kết thúc :Nhận xét tuyên dương trẻ và chuyển hoạt động.
HĐ HỌC………………………………………………………………………………………………………
HĐ GÓC………………………………………………………………………………………………………

Chỉnh
sửa năm

Thứ 6 ngày 5 tháng 5 năm 2017
Tên hđ
Mục đích u
Chuẩn bị
cầu
Tạo
1.Kiến thức:
Đồ dùng của
hình:
-trẻ nhận biết
cơ :
dán
được hình
-Hình ảnh về

ngơi
vng,hình chữ
làng xóm(những
nhà
nhật ,hình tam
ngơi nhà)

Cách tiến hành
1.Ổn định tổ chức:
-Cơ cho trẻ xem hình ảnh về làng quê (về những ngôi nhà)
2. Phương pháp hình thức tổ chức
-Quan sát và đàm thoại tranh mẫu: Trẻ ngồi dưới chiếu
+Cô đưa tranh mẫu cô đã làm


(mẫu

giác.
-Trẻ biết tường
nhà mầu
vàng,mái nhà
mầu đỏ,cửa ra
vào; cửa sổ mầu
xanh
-Trẻ biết cách
cầm hồ phết hồ
vào mặt sau và
dán
2. Kỹ năng:
-Rèn một số kỹ

năng dán
-Rèn luyện kỹ
năng phết hồ và
dán
3. Thái độ:
-Trẻ tích cực
tham gia vào hoạt
động
-Trẻ biết giũ gìn
sản phẩm của
mình

-Tranh mẫu dán
ngơi nhà, hồ dán,
giấy, 2 tranh mở
rộng
Đồ dùng của
trẻ:
giấy màu, sách
dán hình, hồ dán

+Đây là tranh gì?bạn nhỏ đã làm thế nào để có bức tranh này?
+Đây là bức tranh bạn dán ngôi nhà đấy
+Các con thấy bức tranh có đẹp khơng?
-Muốn có bức tranh ngơi nhà đẹp như thế này các con chú ý quan sát
cô làm mẫu nhé.
Cơ làm mẫu:
- Cơ giải thích: Để dán được ngơi nhà tặng cho gia đình ,trước tiên cơ
lấy thân nhà hình vng có mầu vàng dùng tay trái để giữ giấy và tay
phải cô cầm hồ dán, phết nhẹ vào mặt sau của thân nhà cô miết hồ cho

đều sau đó dán xuống giấy thế là được thân nhà rồi . Cứ như vậy cơ
dán tiếp mái ngói mầu đỏ,rồi sau đó rồi đến cửa ra vào và cửa sổ cô đã
tạo thành một ngôi nhà thật là đẹp giống bạn rồi .
-Ngồi bức tranh cơ dán ngơi nhà cơ cịn có những bức tranh khác có
nhiều mầu sắc các con chú ý quan sát nhé
+Tranh 1 :Cô dán ngơi nhà có tường mầu xanh lam,mái mầu đỏ,cửa
mầu xanh lá cây.
+Tranh 2 cơ dán ngơi nhà có tường mầu hồng,mái mầu đỏ,của mầu
vàng
-Nhưng hơm nay cơ con mình chỉ dán bức tranh có tường mầu
vàng,mái mầu đỏ cửa mầu xanh lam nhé.
-Chúng mình cùng cơ tưởng tượng cách phết hồ và dán nào
Trẻ thực hiện:Trẻ ngồi trên bàn theo nhóm
+Cơ quan sát trẻ thực hiện ( cơ chú ý và hưỡng dẫn thêm cho những trẻ
còn yếu )
Trưng bày sản phẩm: trẻ ngồi 2 hàng
-Cho trẻ trưng bày sản phẩm và nhận xét
+Cô mời trẻ lên nhận xét bài của mình và của bạn
+Bạn dán như thế nào ? bạn dán có đẹp khơng
-Các con à chúng mình đã dán được những bức tranh rất là đẹp chúng
mình phải biết giũ gìn sản phẩm của mình cho cẩn thận nhé.


3)Kết thúc
Cô củng cố lại bài học và tuyên dương trẻ
Lưu ý
HĐ HỌC………………………………………………………………………………………………………
HĐGĨC…………………………………………………………………………………………………………
Chỉnh
sửa

năm

Tên HĐ
*LQVH:
Truyện
“Sự tích
Hồ Gươm”

M đích
Y cầu
*Kiến thức:
-Trẻ nhớ tên
truyện
-Trẻ nhớ thể

Tuần 2: Thủ đô Hà Nội (8-12/5)
Thứ 2 ngày 8 tháng 5 năm 2017
Chuẩn bị
Cách tiến hành
+Đồ dùng
1: Ổn định tổ chức
của cơ :
Cơ đọc câu đố
“Hồ gì ở giữ thủ dô
-Tranh minh
Nước xnh biêng biếc,tháp rùa soi gương”
hoạ truyện
Cơ đố các con biết hình ảnh Tháp Rùa xuất hiện ở câu chuyện nào?



(Truyện
truyền
thuyết)

loại truyện
-Trẻ nhớ tên
các nhân vật
trong truyện
-Trẻ hiểu nội
dung truyện
*Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng
phát triển
ngôn ngữ
mạch lạc
thông qua
việc trả lời
câu hỏi
*Thái độ:
Trẻ hứng thú
nghe cơ kể
truyện

“sự tích Hồ
Gươm ”
-Video câu
chuyện
-Que chỉ

2: Phương pháp hình thức tổ chức: Trẻ ngồi hình chữ U

Cơ giới thiệu câu chuyện “sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại truyện truyền
thuyết
+Lần 1:Cô kể bằng lời (trẻ ngồi xúm xít quanh cơ)
+Cơ kể lần 2: kể với tranh minh họa (trẻ lên ghế ngồi hình chữ U)
+Trích dẫn và đàm thoại nội dung truyện
-Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì?
-Trong truyện cơ vừa kể có những nhân vật nào ?
-Ngày xưa khi giặc Minh sang xâm lược nước ta thì vu Lê Lợi đã làm gì?
-Khi vua Lê Lợi và quân đi kéo cá thì ơng đã kéo được cái gì?
-Thanh Gươm dó của ai?
-Lạc Long quân cho Lê Lợi mượn gươm để làm gì?
-Từ khi có thanh Gươm Lê Lợi có đánh thắng giặc Minh khơng?
-Ai đã địi gươm của nhà vua?
-Rùa Vàng đã dùng cái gì đẻ đỡ lấy Gươm?
-Từ đó vua Lê Lợi đã đổi tên hồ Tả Vọng thành Hồ gì?
= GD : - Qua câu chuyện cổ tích “ sự tích HỒ Gươm” các con học tập được
những gì?
+ Cơ nói: Ơng cha từ xa xưa đã đánh đưởi giành đất nước. Chúng ta được
sống trong thời bình, có cơm ăn nó có áo mặc đẹp được học hành. Vì vậy các
con phải chăm ngoan học giỏi, ngh lời cô giáo và ông bà bố mẹ.
*Lần 3 : Cô cho trẻ xem video câu chuyện
-Cô hỏi lại trẻ tên câu chuyện
3.Kết thúc: Nhận xét tuyên dương

Lưu ý

HĐ HỌC…………………………………………………………………………………………………………


HĐ GÓC…………………………………………………………………………………………………………

Chỉnh sửa
năm

Thứ 3 ngày 9 tháng 5 năm 2017
Tên hoạt Mục đích u cầu Chuẩn bị
động học
Tốn:
1.Kiến thức:
Đồ dùng
Xếp xen
- Trẻ hiểu cách xếp của cô: ti vi
kẽ 1-1
xen kẽ cứ 1đồ
máy tính 3
dùng này đến một
lơ tơ ơng
đồ dùng kia và cứ

Cách tiến hành
1.Ổn định tổ chức:
- Cô và trẻ cùng hát bài “cho tôi đi làm mưa với”
-Cơ và trẻ cùng trị chuyện về bài hát.
2.Phương pháp hình thức tổ chức:*Trẻ ngồi dưới chiếuhình chữ U
*Ơn xếp kẽ 1-1


thế tiếp tục xếp
thành chuỗi theo
quy tắc.
- Trẻ biết tên trò

chơi và hiểu cách
chơi trò chơi
"nhanh và đúng", "
Ai nhanh trí".
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng
quan sát ghi nhớ có
chủ đích
-Rèn kỹ năng theo
quy tắc 1-1 1-1
-Rèn kỹ năng chơi
trò chơi
3.Thái độ:
-Trẻ hào hứng
tham gia hoạt động
cùng cô và các bạn

mặt trời, 3 lô
tô đám mây,
3 lô tô hạt
mưa
Chậu hoa
Đồ dùng
của trẻ:
Mỗi trẻ có
số lượng lơ
tơ giống cơ
nhưng nhỏ
hơn


-Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh 2 chậu hoa xếp xen kẽ với 2 cây hoa
-Cô cho trẻ đếm và quan sát cách xếp
*Dạy trẻ xếp xen kẽ 1-1:
Cô và trẻ đi vòng quanh lấy rổ đồ dùng và về chỗ
Vào mỗi buổi sáng khi chúng mình thức dậy thì thường thấy gì nhỉ? (ơng
mặt trời)
Các con hãy xếp ơng mặt trời ra nào.
Ngồi ơng mặt trời các con cùng nhìn trong rổ xem cịn có gì nào? (đám
mây)
Bây giờ các con hãy lấy 1 đám mât đặt cạnh ông mặt trời nào
Có mấy ơng mặt trời mấy đám mây?
Chúng mình lại lấy ơng mặt trời đặt cạnh đám mây nào!
Có mấy ông mặt trời nhỉ cùng đếm nào? Và có mấy ám mây?
Tiếp theo cô lại đặt ông mặt trời bên cạnh đám mây thứ 2 chúng mình thấy
có mấy ơng mặt trời?
À có 3 ơng thì có mấy đám mây muốn số đám mây bằng số ơng mặt trời
thì làm thế nào?
Chúng ta lại lấy dám mây cuối cùng đặt cạnh ông mặt trời thứ 3. Số ông
mặt trời và đám mây bằng nhau chưa? Chugs mình cùng đếm nào?
Bây giờ chúng minh cất số ông mặt trời đi nào!
Cô cho trẻ làm tương tự với lô tô đám mây và mưa
*Cô khái quát: Cô và các con đã xếp xen kẽ 1 ông mặt trời là 1 đám mây
theo hàng ngang. Hoạc 1 đám mây với 1 đám mưa. Đó gọi là xe kẽ 1-1
hay xếp theo quy tắc 1-1
*Ơn luyện củng cố:
Trị chơi 1: Ai nhanh trí.
- Cách chơi như sau: Trên bảng cô đã gắn các con thỏ và cà rốt nhưng có
những con chú tho và cà rốt còn thiếu. Nhiệm vụ của các con2 đội là lấy
đúng thỏ và cà rốt còn thiếu gắn lên bảng để tạo thành 1 chuỗi xếp xen kẽ
theo một qui tắc1-1




×