Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Ke hoach hoat dong hoc thang 122017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.74 KB, 55 trang )

Lĩnh vực

PHÁT
TRIỂN
THỂ
CHẤT

Tên chỉ số
CS 02:
Nhảy
xuống từ độ
cao 40cm.

.
CS15: Biết
rửa tay
bằng xà
phịng trước
khi ăn,sau
khi đi vệ
sinh,và khi
tay bẩn.

BẢNG CƠNG CỤ THEO DÕI ĐÁNH GIÁ TRẺ 5 TUỔI
Tháng 12:Năm học 2017 – 2018
Thời gian thực hiện: 4 tuần từ ngày 30/ 10 – 01 /12 / 2017
Chỉ số đánh giá: 01,10,19,20,21,24,26,27,37,40,43,66,72,100.
Phương Thời gian
Phân
pháp
thực hiện


công
Minh chứng
- Nhảy được ở độ cao
40 cm.
- Hai bàn chân/ hai đầu
bàn chân chạm đất nhẹ
nhàng.
- Người thăng bằng /
loạng choạng rồi lấy
được thăng bằng.

BT, QS,
trao đổi
cùng PH

Giờ học
Cô Hạnh
TD tuần I
ngày 04/12

- Thường xuyên rửa tay
bằng xà phịng hoặc
thỉnh thoảng cơ giáo
phải hướng dẫn.
- Tay rửa sạch xà
phòng.

- Quan
sát
- Trao đổi

với PH


ăn,ngủ, vệ
sinh tuần
I,II. Từ
ngày 0415/12/201
7

Cách tiến hành

-CB: bảng theo dõi ĐG bài
tập cá nhân, bục nhảy cao
40 cm.
- Tổ chức cho trẻ tập và
tổng hợp kết quả.
- H Đ bổ trợ: QS trong các
H Đ V Đ, trao đổi cùng PH.

Cô Hạnh, - CB: bảng theo dõi ĐG bài
Cô Thảo. tập cá nhân.
-Cho trẻ vệ sinh trước giờ
ăn để đánh giá.
* HĐ bổ trợ:
- QS trong mọi hoạt động
hàng ngày.
- Trao đổi cùng PH.


PHÁT

TRIỂN
NGÔN
NGỮ

CS 16; Tự
rửa mặt
chải răng
hằng ngày.

- Thường xuyên tự trải
răng, rửa mặt hoặc
thỉnh thoảng cơ giáo
phải hướng dẫn.
-Khơng cịn kem đánh
răng sót lại trên bạn
trải.

- Quan
sát.
- Trao
đổi với
PH.

H Đ ăn,
ngủ, vệ
sinh tuần
III. Từ
ngày 1822/12/201
7


Cô Lan

- CB: Bảng lưu kê quả đánh
giá trẻ.
- Tổ chức quan sát trẻ vệ
sinh sau giờ ăn để đánh giá.
* HĐ bổ trợ
- QS trong mọi hoạt động
hàng ngày.
- Trao đổi cùng PH.

CS62:
Nghe hiểu
và thực
hiện các chỉ
dẫn liên
quan đến
2,3 hành
động.

- Lắng nghe và hiểu
được sự chỉ dẫn liên
quan đến 2,3 hành
động.

Tạo tình
huống,
QS, trao
đổi với
PH


Mọi HĐ
tuần III.

Cơ Lan.

- CB: bảng theo dõi ĐG,
bài tập cá nhân.
- Tạo tình huống để đánh
giá.
* HĐ bổ trợ:
- QS trong mọi hoạt động
hàng ngày.
- Trao đổi cùng PH.

CS75:
Khơng nói
leo, khơng
ngắt lời
người khác
khi trị
chuyện.

-Giơ tay khi muốn nói/
khơng nói chen vào khi
người khác đang nói.
-Tập trung khơng bỏ
giữa chừng trong trị
chuyện.


- Quan
sát, TC
với phụ
huynh.

Mọi HĐ
tuần I. Từ
ngày 0408/12/201
7

Cô Hạnh. - CB: Bảng lưu kết quả
đánh giá trẻ.
* HĐ bổ trợ:
- QS trong mọi hoạt động
hàng ngày của trẻ khi ở lớp.
- Trao đổi cùng PH.

CS44:
Thích chia

- Kể cho bạn về
chuyện, vui buồn của

- Quan
sát.

-HĐ góc
góc tuần II

Cơ Thảo


- Thực hiện được
nhiệm vụ phù hợp với
chỉ dẫn.

Từ ngày
18-22/12

- CB: Bảng lưu kết quả
đánh giá trẻ.


PHÁT
TRIỂN
TÌNH
CẢM
QUAN
HỆ XÃ
HỘI

sẻ cảm xúc
kinh
nghiệm, đồ
dùng, đồ
chơi với
những
người gần
gũi.

mình.

- Trao đổi , chia sẻ với
bạn trong hoạt động
cùng nhóm.
- Vui vẻ chia sẻ đồ
dùng, đồ chơi với bạn.

- Trao đổi Từ ngày
với PH.
11-15/12

- Tổ chức H Đ góc để đánh
giá.
* HĐ bổ trợ:
- QS trong mọi hoạt động
hàng ngày.
- Trao đổi cùng PH.

CS52: Sẵn
sàng thực
hiện nhiệm
vụ đơn giản
cùng người
khác

-Chủ động /tự giác thực
hiện những việc đơn
giản cùng các bạn.
- Phối hợp với các bạn
khi thực hiện, không
sảy ra mâu thuẫn


- Tạo tình
huống,
QS ,trao
đổi với
phụ
huynh.

HĐ ăn,
ngủ, vệ
sinh tuần
III. Từ
ngày 1822/12/201
7

Cơ Lan.

CS60:
Quan tâm
đến sự cơng
bằng trong
nhóm bạn.

-Thấy được sự khơng
cơng bằng trong nhóm
bạn và đưa ra cách giải
quyết.

- Tạo tình
huống,

QS ,trao
đổi với
phụ
huynh.

- Mọi HĐ
tuần I,II,
III. Từ
ngày 0422/12/201
7

Cô Hạnh, - CB: bảng lưu kết quả ĐG
Cơ Thảo, trẻ.
Cơ Lan.
- Tạo tình huống để đánh
giá.
* HĐ bổ trợ:
- Tạo tình huống đánh giá
trong mọi HĐ hàng ngày

- CB: Bảng lưu kết quả ĐG
trẻ.
- Tạo tình huống để đánh
giá.
-Đánh giá trẻ trong giờ ăn,
trước và sau khi ngủ dậy.
* HĐ bổ trợ:
-Tạo tình huống đánh giá
trẻ trong thời gian trẻ ở
lớp.

- Trao đổi với PH.


của trẻ.
- Trao đổi cùng phụ huynh.

PHÁT
TRIỂN
NHẬN
THỨC

CS98: Kể
được một
số nghề phổ
biến nơi trẻ
sống.

- Kể tên được một số
nghề phổ biến.
- Nói được cơng cụ và
sản phẩm của nghề

- Bài tập,
QS, trao
đổi với
PH

- HĐ học
khám phá
tuần IV.

Ngày
25/12/201
7

Cô Hạnh

CS102:
Biết sử
dụng các
vật liệu
khác nhau
để làm 1
sản phẩm
đơn giản.

- Biết phối hợp ít nhất 2 - Bài tập,
loại vật liệu để làm ra 1 QS, trao
loại sản phẩm.
đổi với
PH.

HĐ học
tạo hình
tuần IV.
Ngày
29/12/201
7

Cơ Hạnh. - CB: Bảng theo dõi ĐG.
Một số nguyên vật liệu

khác nhau.
- Tổ chức giờ học tạo hình
để đánh giá.
* HĐ bổ trợ:
- QS trong mọi hoạt động
hàng ngày.
- Trao đổi cùng PH.

CS116:
Nhận ra
quy tắc sắp
xếp đơn
giản và tiếp

- Nhận ra quy tắc sắp
xếp( hình ảnh,âm
thanh, vận động…).
- Tiếp tục thực hiện
đúng quy tắc ít nhất

HĐ chiều
tuần III từ
ngày
21/12/201
7

Cơ Lan.

Bài tập
kiểm tra

cá nhân.

- CB: Bảng theo dõi ĐG bài
tập cá nhân, tranh ảnh, clip
về 1 số nghề phổ biến trong
XH.
- Làm bài tập để đánh giá.
* HĐ bổ trợ:
- QS trong mọi hoạt động
hàng ngày.
- Trao đổi cùng PH.

- CB: bảng theo dõi ĐG.
bài tập cá nhân.
- Bài tập có mẫu sắp xếp
của cô.
* HĐ bổ trợ:


tục thực
hiện theo
quy tắc.

được 2 lần lặp lại.
- Nói tại sao lại sắp xếp
như vậy

CS119:
Thể hiện ý
tưởng của

bản thân
thông qua
các hoạt
động khác
nhau.

- Thường là người khởi
sướng và đề nghị bạn
tham gia vào trò chơi
theo ý tưởng của bản
thân.
- Xây dựng các “cơng
trình”theo các cách
khác nhau theo ý tưởng
của bản than.
- Cắt xé, dán,vẽ, nặn
tạo thành sản phẩm
theo ý tưởng của bản
thân.

- QS trong mọi hoạt động
hàng ngày.

QS, trao
đổi với
PH

HĐ góc
tuần IV từ
ngày 2529/12/201

7

Cô Hạnh

- CB: bảng lưu kết quả ĐG
trẻ.
Tổ chức chơi H Đ góc để
đánh giá.
* HĐ bổ trợ:
- Đón trẻ, HĐ khác.
- Trao đổi với PH.

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 12 LỨA TUỔI MGL 5-6 TUỔI A2
Hoạt
động

Sự kiện
chủ đề

Chỉ số đánh giá: 02,15,16,44,52,60,62,75,96,98,102,116,119.
Tuần I
Tuần II
Tuần III
Tuần IV
(Từ ngày 04/12 đến ngày (Từ ngày 11/12 đến ngày (Từ ngày 18/12 đến ngày (Từ ngày 25/12 đến ngày
08/12)
15/12)
22/12)
29/12)
(ĐGCS:60,75)

(ĐGCS: 60)
( ĐGCS :60,62)
Nghề nghiệp của bố mẹ

Một số nghề phổ biến
trong xã hội

Chú bộ đội và ngày
thành lập QĐNDVN

Nghề truyền thống ở địa
phương


- Cơ giáo niềm nở đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
(Luyện kỹ năng: cất dép, cởi cất ba lô, đi cầu thang)
-Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập, sinh hoạt của trẻ ở nhà, ở lớp, nhắc nhở phụ huynh
Đón trẻ, mặc áo ấm, đi tất cho trẻ khi thời tiết chuyển rét.
Thể dục -Cho trẻ hoạt động vào các góc mà trẻ thích.
sáng
-Tập thể dục: theo bài tập chung toàn trường tháng 12
* Khởi động:
- Cho trẻ đi theo vòng tròn kết hợp các kiểu chân theo nhạc bài hát “Đồng hồ báo thức”.
* Trọng động:
- Tập các động tác theo nhạc bài “Chú bộ đội”
+ ĐT 1: Tay-Vai:
- Hai tay lên cao, trước ngực theo nhạc 2 lần 8 nhịp.
- Hai tay sang ngang, 1 tay gập tay vuông vào vai, hai tay lên cao rồi lại sang ngang 2 lần 8 nhịp.
+ ĐT 2: Bụng-Lườn:
- Hai tay ra trước mặt, quay người sang trái, phải 2 lần 8 nhịp.

+ ĐT 3: Chân:
- Vung tay giậm chân quay sang trái, phải, trước, sau 2 lần 8 nhịp.
+ ĐT 4: Bật:
- Hai tay sang ngang kết hợp nhẩy bật đồng thời gập tay vào vai đổi tay 2 lần 8 nhịp.
* Hồi tĩnh: Làm các động tác điều hòa theo nhạc.
- Tập bài dân vũ: Chekken Đan .
* Trò chuyện với trẻ về nghề nghiệp của bố mẹ: Cơng việc, sản phẩm, đồ dùng.
* Trị chuyện, xem tranh ảnh về một số nghề phổ biến trong xã hội: dụng cụ các nghề, sản phẩm của các
Trò
nghề như: nghề bác sỹ, nghề xây dựng, nghề nấu ăn, nghề bộ đội, nghề phi cơng…
chuyện * Trị chuyện, xem tranh ảnh và hỏi trẻ về ý nghĩa ngày 22/12.
* Trò chuyện, xem tranh ảnh về một số nghề phổ biến ở địa phương : thêu, may, nghề nông, trồng dâu nuôi
tằm…
- Điểm danh, báo ăn.
- Chuẩn bị học liệu cho hoạt động


Thứ Thể dục
2 VĐCB: Nhảy xuống từ
độ cao 40cm
(ĐGCS 02)
TCVĐ: Truyền bóng
qua đầu
3
Âm nhạc:
Hoạt
-NDTT: Hát vận động
động học
vỗ tay theo nhịp bài hát:
Ba em là công nhân lái

xe
-NDKH:
+Nghe hát: Em đi giữa
biển vàng.
+TCÂN: Ai nhanh nhất

4

Tốn:
Số 7 (tiết 1)

5

Tạo hình
Nặn đồ dùng dụng cụ
các nghề(ĐT)

6
Hoạt
động góc

1

Khám phá XH:
Thể dục:
Tìm hiểu về một số nghề VĐCB: Bật chụm tách
phổ biến trong xã hội
chân qua 7 ô.
(bộ đội, bác sỹ, giáo
TCVĐ: Kéo co

viên) (ĐGCS 98)

Chữ cái:
Âm nhạc
Làm quen nhóm chữ u,ư -NDTT: Biểu diễn văn
nghệ tổng hợp:
+ Hát: Chú bộ đội
+ VĐ múa: Cháu thương
chú bộ đội.
+ Hát tốp ca: Em thích
làm chú bộ đội
-NDKH:
+ Nghe hát: Chú bộ đội
và cơn mưa
+ TCÂN: ơ cửa bí mật
Văn học
Tốn:
Văn học
Truyện: Hai anh em
Số 7 (tiết 3)
Thơ: Ước mơ của Tý.
Toán
Số 7 (Tiết 2)

Khám phá XH:
Tạo hình:
Trị chuyện, tìm hiểu về Vẽ chân dung bác sỹ
nghề nghiệp của bố, mẹ (Mẫu)
Góc Sách - Văn
học


Khám phá XH:
Tìm hiểu về một số
nghề truyền thống ở
địa phương: Trồng
dâu ni tằm, nghề
nơng, nghề may.
Chữ cái:
Làm quen nhóm chữ
i,t,c.

Tạo hình
Xé, dán trang phục chú
bộ đội (ĐT)

Tốn
Ơn tập số lượng từ 1-7

Khám phá XH:
Tạo hình
Trị chuyện,Tìm hiểu về Làm đồ dùng đồ chơi
chú bộ đội và ngày
từ một số nguyên vật
TLQĐNDVN 22/12
liệu (ĐT)(ĐGCS 102).
- Đọc thơ: hạt gạo làng ta, lọc cà lọc cọc…
- Tô màu, cắt dán, làm sách tranh truyện: hai anh em.


(Tuần

II:
ĐGCS44
, Tuần
IV:
ĐGCS
119)

2

3

4
5
6
7

8
9

- Kể chuyện theo tranh: Hai anh em.
- Kể chuyện theo rối chai truyện: Ba chú lợn nhỏ
Góc Tốn- Khám - Góc tốn: Ơn các số từ 1 đến 7, tạo nhóm có số lượng trong phạm vi 7, đồ chữ
phá
số trong phạm vi 7, trang trí số từ 1-7, chơi bảng chun học tốn..
- Góc khám phá: Nối các nghề với dụng cụ các nghề cho phù hợp, chơi phân
loại lô tô các nghề...
- In đồ các chữ cái đã học, nặn các chữ cái đã học, tìm các chữ cái cịn thiếu,
chơi bé ghép từ cho tranh…
Góc Chữ cái
- Dùng hột hạt, khuy áo, xếp trang trí các chữ cái đã học: u,ư,i,t,c .

- Dùng bảng chun tạo hình các chữ cái đã học.
- Chơi lơ tơ các chữ cái : u,ư,i,t,c
- Góc bán hàng: Siêu thị bán các loại rau củ quả, thực phẩm, cửa hàng tạp hóa,
Góc Bán hàng
thời trang của bé, đồ dùng dụng cụ các nghề, trang phục các nghề...
Góc Gia đình
- Chơi đi siêu thị mua sắm đồ dùng dụng cụ các nghề, trang phục các nghề, các
loại rau củ quả, thực phẩm…
- Tập nấu cơm, bế em, cho em ăn…
- Bác sỹ khám bệnh, phát thuốc cho bệnh nhân.
Góc Bác sỹ
- Lời khun của bác sỹ .
Góc tạo hình
- Vẽ tranh về các nghề, xé dán trang phục các nghề…
(TT Tuần IV)
- Nặn hình người, làm quà tặng chú bộ đội, sáng tạo ra các đồ dùng bằng các
nguyên vật liệu khác nhau.
- Xé dán đồ dùng dụng cụ các nghề...
Góc âm nhạc
- Hát, múa, vỗ tay theo nhịp các bài hát “Ba em là công nhân lái xe, cô giáo
(TT tuần I)
miền xuôi, cháu yêu cô chú công nhân, cháu yêu cô thợ dệt, chú bộ đội…”
- Chơi với các dụng cụ âm nhạc
- Hát vận động tổng hợp tất cả các bài hát trong chủ đề.
Góc xây dựng
- Xây dựng cơng viên vui chơi giải trí
(TT tuần III)
- Xây dựng bệnh viện
- Xây dựng doanh trại quân đội



-

Xây dựng cơng viên vui chơi (mức độ hồn thành trang trí)
Làm quen với các dụng cụ chăm sóc cây.
10 Góc Thiên nhiên
Chăm sóc cây, tỉa lá úa, nhặt cỏ, tưới nước cho cây, lau lá cây…
Gọi tên cây.
Hướng dẫn kỹ năng tự phục vụ:Thực hành kỹ năng cắt móng tay theo bìa mẫu,
Góc thực hành kỹ
rót khơ ra bình, lau chùi nước, luồn dây (qua khuyết), cách sử dụng nhíp, cách
11
năng sống
cài khuy(cúc bấm) bằng học cụ, cách vắt khăn(khăn mặt bông).
(TT tuần II)
- Thực hành kỹ năng: cài khuy áo, cách cuộn thảm, xử lý hỉ mũi, quét rác trên
sàn, cách sử dụng kẹp đồ vật lên giá.
- Chơi ơ ăn quan, lăn bóng, bị chui qua cổng, đi cà kheo, kéo cưa lừa xẻ, kéo
12
Góc Vận động
co…
-Vẽ đồ dùng dụng cụ
-Quan sát đồ dùng dụng cụ -Vẽ chú bộ đội bằng phấn -Quan sát góc thiên nhiên
nghề nông bằng phấn
nghề bác sỹ
trên sân.
lớp C1.
Hoạt
trên sân
-Quan sát vườn rau trong -Viết các chữ cái đã học

-Viết các chữ số trong
động -Quan sát cây xanh sân trường.
bằng phấn trên sân.
phạm vi 7 bằng phấn trên
ngoài trời trường.
-Viết các chữ số trong
-Quan sát các cô các bác sân.
-Quan sát một số loại đồ phạm vi 7 bằng phấn trên cấp dưỡng trong trường
-Dùng phấn vẽ đồ dùng
dùng dụng cụ nhà bếp
sân.
MN.
dụng cụ các nghề mà bé
-Giao lưu các trò chơi
- Lao động nhặt lá rụng làm -Nhặt lá rụng làm nghé ngọ thích.
vận động cùng lớp mẫu sạch sân trường.
-Giao lưu các TCVĐ với -Nhặt lá rụng làm nghé
giáo lớn A1: kéo co,
-Giao lưu các trò chơi dân lớp 3 tuổi C2: chuyền bóng, ngọ.
chuyền bóng, chạy tiếp gian với lớp mẫu giáo bé lăn bóng, kéo co…
-Giao lưu văn nghệ cùng
cờ, đi cà kheo…
C1: Mèo đuổi chuột, rồng
lớp mẫu giáo nhỡ B1 : cô
-Nhặt lá rụng làm nghé rắn lên mây, thả đỉa baba...
giáo miền xuôi, ba em là
ngọ.
công nhân lái xe, cháu yêu
cô chú công nhân...
* TCVĐ: Lăn bóng, mèo đuổi chuột, truyền bóng, thi xem ai nhanh nhất, rồng rắn lên mây, thả đỉa ba ba, kéo

co…
* Chơi theo ý thích với đồ chơi ngồi trời.
* Rửa tay với xà phòng.


Hoạt
động ăn,
ngủ, vệ
sinh
(ĐGCS
T1,2: 15,
T3:
16,52)

-Luyện kỹ năng bê khay, chia cơm cho bạn, KN bê ghế, đứng lên ngồi xuống ghế, vệ sinh bàn ăn.
- Luyện tập rửa tay bằng xà phòng, đi vệ sinh đúng nơi qui định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách.
- Thực hiện các thói quen văn minh trong khi ăn.
- Tự súc miệng nước muối sau khi ăn.
- Nghe hát, nghe nhạc: bụi phấn, em đi giữ biển vàng, hạt gạo làng ta.

-Thực hiện sách trò chơi
học tập trang 12
-Thực hành kỹ năng cách
cắt móng tay bìa mẫu
-Nghe kể chuyện: Hai anh
em
-Làm quen bài hát: Chú bộ
đội

-Thực hiện sách bé tô bé -Thực hiện sách trị chơi -Thực hiện sách thủ cơng

vẽ trang 6
học tập trang 13
trang 5
-Thực hành kỹ năng rót -Thực hành kỹ năng cách -Thực hành kỹ năng cách
Hoạt
khơ ra bình ( khơng có
sử dụng nhíp
cách cài khuy(cúc bấm)
động
nước),
-Đọc thơ: Lọc cà lọc cọc bằng học cụ.
chiều
-Những trò chơi với chữ -Thực hiện bài tập đánh giá -Thực hành kỹ năng cách
cái u,ư.
chỉ số 116.
vắt khăn(khăn mặt bông).
-Thực hành kỹ năng cách
-Thực hiện sách bé tô bé
luồn dây (qua khuyết)
vẽ trang 10
* Chơi theo ý thích ở các góc.
* Thứ sáu: Biểu diễn văn nghệ- Nêu gương- bé ngoan.
*Vệ sinh trả trẻ.
Đánh giá Những vấn đề cần lưu ý và điều chỉnh kế hoạch trong tháng tới
KQ thực …………………………………………………………………………………………………………
hiện
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………………………

Ngày

tháng
năm 2017
Hiệu phó
…………………………………..
…………………………………..
Lê Thị Mừng
TUẦN I
Tên HĐ

MĐYC

Chuẩn bị

TD:
Bật từ
trên cao
xuống
40cm
(ĐGCS
02)
TCVĐ:

Chuyền
bóng qua
đầu

1.Kiến
thức:
-Trẻ biết
tên bài
tập: bật từ
trên cao
xuống
40cm, tên
trị chơi:
Truyền
bóng qua
đầu.
- Biết quy
trình thực
hiện bài
tập.

1. Đồ
dùng của
cơ: Sân
tập sạch
sẽ, an
tồn.
- 4 bục
nhẩy cao
40cm.

-2 bục
nhẩy cao
45cm.
-Nhạc
đồn tầu
nhỏ xíu,
nhạc

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 2 Ngày 04 tháng 12 năm 2017
Cách tiến hành
I.Ôn định tổ chức: (trẻ ngồi xúm xít bên cơ).
- Cơ trao đổi với trẻ: Muốn cho cở thể khỏe mạnh chúng ta phải làm gì?
- Tập thể dục thể thao có lợi ích gì?
II.Phương pháp, hình thức tổ chức:
1.Khởi động: (Trẻ đi vịng trịn)
-Cơ bật nhạc bài đồn tầu nhỏ xíu cho trẻ đi theo vòng tròn, kết hợp đi các kiểu
chân như đi bằng ngón chân, gót chân, đi nhanh , đi chậm 1-2 vịng khi hết nhạc
cơ cho trẻ về xếp thành 2 hàng dọc,điểm số 1-2 đến hết rồi chuyển thành 4 hàng
ngang dãn cách đều để tập BTPTC.
2.Trọng động: (Trẻ đứng 4 hàng ngang).
a. BTPTC: Tập với vòng (cô mở nhạc hoola hoola) dục (Cô đứng quay mặt vào
trẻ, trước mỗi động tác cơ phân tích cách thực hiện, các động tác nghiêng về 2
bên cô làm cùng chiều với trẻ).
+Tay : 2 tay đưa ra trước, lên cao ( 3 lần x 8 nhịp )
+Bụng : 2 tay đưa lên cao , cúi người xuống đầu ngón tay chạm đầu ngón chân
( 2 lần X 8 nhịp ).


- Biết

cách chơi,
luật chơi
TCVĐ.
2.Kỹ
năng:
- Trẻ có
kỹ năng
giữ thăng
bằng khi
bật từ độ
cao 40cm
xuống.
- Có kỹ
năng phối
hợp với
bạn khi
chơi trị
chơi
Truyền
bóng qua
đầu.
3.Thái
độ:
- Trẻ hứng
thú tham
gia vào
h/đ, rèn ý
thức tổ
chức kỷ


hoola
hoola.
Bảng
ĐGCS
2.Của
trẻ:
Mỗi trẻ
1vòng thể
dục, 60
quả bóng
nhựa, 4
rổ đựng
bóng.
Trang
phục gọn
gàng,
sạch sẽ.

+Chân: 2 tay lên cao, khuỵu gối ( 2 lần x 8 nhịp)
+Bật : 2 tay đưa trước , bật tiến, lùi ( 3 lần x 8 nhịp)
b. VĐCB: Bật từ trên cao xuống 40cm. (Trẻ đứng 2 hàng đối diện nhau).
- Cho trẻ dồn thành hai hang ngang cách nhau 4-5m
- Cho trẻ quan sát dụng cụ phán đốn tên bài tập.
- Cơ giới thiệu bài tập VĐCB “Bật từ trên cao xuống 40cm”.
- Mời 1-2 trẻ lên tập theo cách của mình.
+Cơ làm mẫu lần đầu khơng giải thích,
+ Lần 2: Phân tích động tác: Cơ đứng tự nhiên trước bục nhẩy khi có hiệu lệnh
“chuẩn bị” cô bức lên bục tay đưa ra phía trước song song mặt đất và hơi kiễng
nửa bàn chân trên lên, khi có hiệu lệnh bật cơ vung tay ra phía sau đồng thời nhún
chân xuống lấy đà nhẩy bật xuống dưới đất, sau đó cơ đi về cuối hàng đứng.

*Trẻ thực hiện: (ĐGCS 02)
-Lần 1 Cô mời lần lượt trẻ ở 2 hàng thực hiện với 2 lần bật với bục nhẩy cao
40cm.
-Lần 2: Lần lượt trẻ ở 2 hàng thực hiện bật thi đua, mời trẻ yếu thực hiện lại.
-Lần 3: Cô phân loại để trẻ tập theo khả năng cơ tăng độ khó với bục cao hơn là
45cm. cho trẻ nhận xét về chiều cao của hai bục nhẩy.
(Trong q trình trẻ thực hiện cơ bao quát sửa sai, động viên khuyến khích trẻ
thực hiện).
-Mời trẻ xuất sắc thực hiện lại.
c.Trị chơi : Cơ giới thiệu t/c “truyền bóng qua đầu”.
- Cho trẻ quan sát dụng cụ phán đốn tên trị chơi.
- Cơ cho trẻ nêu cách chơi, luật chơi.
- Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi: Cô chia lớp làm hai đội, bạn ở đầu hàng cầm
bóng truyền qua đầu cho bạn đứng sau mình cứ thế cho đến khi truyền bóng tới
bạn cuối hàng. Đội nào truyền nhanh hết lượt nhất đội đó sẽ giành chiến thắng,
quả bóng nào đang truyền mà bị rơi thì sẽ khơng được tính .
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Khi trẻ chơi cô bao quát động viên trẻ chơi.
- Cô kiểm tra kết quả khen ngợi trẻ.


luật.

- Cơ hỏi trẻ tên bài tập, tên trị chơi.
- Cơ nhắc lại tên bài tập, tên trị chơi.
3. Hồi tĩnh: Cho trẻ vận động nhẹ 1-2 phút theo bài “cháu yêu cô chú công
nhân”.
III. Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ, chuyển H/Đ.

Lưu ý
Chỉnh sửa

hàng năm

Tên HĐ
học

MĐ-YC

Âm nhạcNDTT: Hát
VĐ vỗ tay
theo nhịp
bài hát: Ba
em là công
nhân lái xe
-NDKH:
+ Nghe hát:
em đi giữa
biển vàng
+ TC: Ai
nhanh nhất

1. Kiến thức:
- Trẻ biết vỗ
tay theo nhịp
bài hát : “Ba
em là công
nhân lái xe”.
- Trẻ chú ý
lắng nghe chọn
vẹn bài hát
“em đi giữa

biển vàng”
sáng tác Bùi
Đình Thảo.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 3 ngày 05 tháng 12 năm 2017
Chuẩn bị
Cách tiến hành
1.Đồ dùng
của cơ:
-Phịng học
gọn gàng
sạch sẽ, nhạc
khơng lời bài
hát “ba em là
cơng nhân lái
xe” , bài hát
“em đi giữa
biển vàng”.
2.Của trẻ:
-10 Vòng thể

1.Ổn định tổ chức: ( Trẻ xúm xít)
Cơ cho trẻ kể về nghề nghiệp của bố mẹ mình và hỏi trẻ về sản phẩm
của các nghề đó. Cơ giáo dục trẻ biết yêu quý trân trọng nghề bố mẹ
đang làm và sản phẩm của nghề. Dẫn dắt trẻ vào bài.
2.Phương pháp hình thức tổ chức: (Trẻ ngồi hình u)
2.1: Hát VĐ vỗ tay theo nhịp bài hát: Ba em là công nhân lái xe
sáng tác Lê Văn Lộc.
- Cô mở nhạc không lời bài hát “Ba em là công nhân lái xe” nhạc và

lời Lê văn Lộc cho trẻ nghe và hỏi trẻ đó là bài hát gì? do ai sáng
tác?
=>Cơ chốt: đó là bài hát “Ba em là cơng nhân lái xe” sáng tác Lê
Văn Lộc.
- Cô cho trẻ hát lại bài hát cùng cô 1-2 lần. (cô sửa giai điệu nếu trẻ


- Trẻ biết tên
dục
trò chơi và biết
cách chơi trò
chơi: “Ai
nhanh nhất.”.
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng
vận động vỗ
tay theo nhịp
bài hát.
- Có kỹ năng
cảm thụ âm
nhạc khi nghe
cơ hát bài hát :
- Có kỹ năng
chơi trị chơi.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú
trong giờ học.
- Biết yêu quý
trân trọng nghề
của bố mẹ và

sản phẩm của
nghề đó.

hát chưa đúng).
- Vậy bạn nào cho cô biết Để bài hát thêm sinh động hơn chúng
mình có thể làm gì ? ( cơ hỏi 2-3 trẻ)
- Theo các con vỗ tay theo nhịp là như thế nào ?( 2-3 trẻ)
-Cô khái quát: vỗ tay theo nhịp là cô vỗ vào 1 cái và mở ra 1 cái. Để
biết vỗ tay theo nhịp như thế nào cơ mời chúng mình cùng chú ý
quan sát cơ thực hiện nhé
-Lần 1:cô vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp bài hát từ đầu cho đến hết
bài.
-Lần 2 : cô hát từng câu và vỗ tay cho trẻ xem.
- Cho cả lớp hát vỗ 2 lần, lần lượt mời các tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát
vỗ (Trong q trình trẻ thực hiện cô bao quát sửa sai giúp trẻ thực
hiện tốt yêu cầu)
2.2. Nghe hát: “em đi giữa biển vàng” St Bùi Đình Thảo
- Cơ giới thiệu bài hát “em đi giữa biển vàng” St Bùi Đình Thảo
-Cơ hát lần 1 bằng lời, hỏi trẻ tên bài hát, tác giả.
-Cô và trẻ múa minh họa theo nội dung bài hát qua đĩa nhạc.
-Cơ giảng giải nội dung, tính chất bài hát: Bài hát với giai điệu nhẹ
nhàng – vui tươi nói về cánh đồng lúa chín và bạn nhỏ rất yêu quê
hương, yêu cánh đồng lúa mà người nông dân đã rất vất vả để làm ra
hạt lúa cho chúng ta ăn hàng ngày vì vậy các con phải biết trân trọng
và phải ăn hết xuất của mình để khơng phụ lịng bác nơng dân nhé!
- Cơ cho trẻ nghe bài hát qua đĩa nhạc.
2.3. .Trị chơi: “Ai nhanh nhất”
-Cơ cho trẻ nêu cách chơi, luật chơi.
- Cô nhắc lại cách chơi : Cơ xếp ở giữa lớp các vịng thể dục thành
vòng tròn,mời trẻ ở các tổ lên chơi(Số trẻ nhiều hơn số vịng). Cơ và



trẻ vừa đi, vừa hát các bài hát trong chủ đề, cô kết hợp vỗ đệm bằng
dụng cụ âm nhạc, khi hát nhỏ, vỗ đệm đều trẻ đi ngồi vịng tròn, khi
hát nhanh ,vỗ đệm to trẻ nhanh nhẹn nhảy vào 1 vòng tròn, trẻ nào
chậm phải nhảy lò cò 1 vịng quanh lớp.
-Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Khi trẻ chơi cô bao quát, động viên
trẻ chơi.3. Kết thúc: cô củng cố bài, nhận xét tuyên dương trẻ.
Chuyển hoạt động.
Lưu ý
Chỉnh sửa
hàng năm

Tên hoạt
động học

Mục đích-yêu
cầu

LQVT:
1.Kiến thức:
Số 7 (Tiết 1) -Trẻ biết đếm
đến 7. Nhận biết
nhóm có 7 đối
tượng. Nhận biết
số 7.
-Trẻ nhớ tên trò
chơi, biết cách
chơi, luật chơi
các trò chơi.

2.Kỹ năng:

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ 4 ngày 06 tháng 12 năm 2017
Chuẩn bị
Cách tiến hành
1. Đồ dùng
của cơ :
- Giáo án điện
tử có 3 nhóm
đồ dùng dụng
cụ các nghề:
cuốc, liềm,
xẻng.
-Một rổ gồm 7
đôi giầy, 7 đơi
tất, thẻ số 7.

I.Ổn định tổ chức: (Trẻ xúm xít)
-Cho trẻ hát bàì: ba em là cơng nhân lái xe
Hỏi trẻ:
-Các con vừa hát bài hát gì? Bố mẹ các con làm nghề gì? Con
hãy kể về sản phẩm của nghề đó? …Dẫn dắt trẻ vào bài.
II.Phương pháp, hình thức tổ chức:
1.Ơn nhận biết nhóm có số lượng 6.(trẻ ngồi xúm xít)
-Cho trẻ nhìn lên màn hình đếm xem có bao nhiêu đồ dùng và
tương ứng với số mấy? (3 nhóm)
2.Dạy trẻ đếm đến 7. Nhận biết nhóm có 7 đối tượng. Nhận
biết số 7.(trẻ ngồi 6 hàng ngang)



-Rèn kỹ năng
xếp tương ứng
1-1cho trẻ.
-Phát huy tính
tích cực, phát
triển tư duy cho
trẻ.
-Rèn kỹ năng
chơi trò chơi.
3.Thái độ:
Trẻ hào hứng
trong giờ học.

-3 ngơi nhà có
gắn 4, 5, 6
chấm trịn.
- Nhạc bài hát
Ba em là công
nhân lái xe.
2. Đồ dùng
của trẻ:
-Mỗi trẻ 1 thẻ
số 5,6,7.
-1 rổ đồ dùng
giống của cơ
kích thước nhỏ
hơn.

- Cho trẻ lấy rổ đồ dùng yêu cầu trẻ xếp 7 đôi giày ra thành

hàng ngang.
- Cho trẻ xếp tương ứng 1-1 6 đơi tất.
- Sau đó đếm nhóm tất, nhóm giầy hỏi trẻ có NX gì về số
lượng của 2 nhóm.(Trẻ phát hiện nhóm giầy nhiều hơn nhóm
tất là 1,nhóm tất ít hơn nhóm giầy là 1).
- Muốn cho nhóm tất bằng nhóm giày ta phải làm TN?
- Cho trẻ xếp thêm 1 đôi tất, kiểm tra lại cả 2 nhóm thấy đều
có SL bằng nhau,bằng 7.
- Cơ nói: để biểu thị nhóm có số lượng bằng nhau là 7 cơ có
thẻ số 7.
- Hỏi trẻ cấu tạo thẻ số 7.
-Cô giới thiệu cấu tạo số 7 rồi cho cả lớp, tổ nhóm ,cá nhân
trẻ đọc: số 7
-Cơ cho trẻ vừa đếm vừa cất dần 2 nhóm, cất thẻ số 7.
3.Luyện tập:
-TC1: Chơi theo yêu cầu của cô
+ Cơ vỗ tay trẻ nói số tiếng vỗ.
+Cơ giơ thẻ số trẻ vỗ số tiếng tương ứng.
-TC2: Tìm nhà:
+Cơ phổ biến cách chơi: cơ có 3 ngơi nhà có gắn 5,6,7 chấm
trịn, mỗi trẻ có 1 thẻ số (5,6,7). cơ và các con vừa đi vừa hát
khi có hiệu lệnh “Tìm nhà” thì các con phải tìm về ngơi nhà
có số chấm trịn tương ứng với thẻ số của mình.
+Luật chơi : bạn nào tìm nhầm thì phải nhảy lị cị về nhà của
mình.
+Cơ tổ chức cho trẻ chơi , cô quan sát trẻ sau mỗi lần chơi cô
cho trẻ đổi thẻ cho nhau.
-TC3: Thực hiện sách: tơ màu nhóm đồ dùng có số lượng 7,
tơ mầu số 7 in rỗng.



III.Kết thúc: Củng cố tuyên dương trẻ
Lưu ý

Chỉnh sửa
hàng năm

Tên hoạt động
học
Tạo hình:
Nặn các loại
đồ dùng dụng
cụ các nghề:
liềm, cuốc,
dao, xẻng, kéo,
phấn, kim
tiêm… (ĐT)

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 5 Ngày 07 tháng 12 năm 2017
Mục đích-yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
1.Kiến thức:
-Trẻ biết cấu tạo và
hình dáng của 1 số
loại đồ dùng dụng cụ
các nghề: liềm, cuốc,
dao, xẻng, kéo, phấn,


-Biết cách xoay tròn,
lăn dài, ấn bẹt, làm
lõm..để nặn được 1
số loại đồ dùng dụng

1.Đồ dùng của
cơ:
-Một số hình
ảnh các loại đồ
dùng dụng cụ
các nghề: liềm,
cuốc, dao,
xẻng, kéo,
phấn,…
-4-5 loại sản
phẩm mẫu của

1.Ổn định tổ chức :
Cô cho trẻ hát đứng quanh cô hát “cháu u cơ chú
cơng nhân” và trị chuyện
+Cơ con mình vừa hát bài gì?
+ Bài hát nói về điều gì?
Dẫn dắt trẻ vào bài
2.Phương pháp, hình thức tổ chức:
*Quan sát đàm thoại:
- Cơ và trẻ quan sát hình ảnh các loại đồ dùng dụng cụ
các nghề: liềm, cuốc, dao, xẻng, kéo, phấn,…
và đàm thoại với trẻ về tên gọi, đặc điểm của các loại



cụ các nghề.
- Biết kết hợp các
nguyên vật liệu khác
để tạo thành các loại
đồ dùng dụng cụ đó.
2.Kỹ năng:
Phát triển ở trẻ kỹ
năng quan sát, ghi
nhớ, óc tưởng tượng,
các kỹ năng đã học
để nặn các loại đồ
dùng dụng cụ đó.
3.Thái độ:
-Trẻ hứng thú trong
giờ học.
-Biết yêu quý trân
trọng sản phẩm của
mình.
Lưu ý

Chỉnh sửa
hàng năm

cơ: liềm, cuốc,
dao, xẻng, kéo,
phấn,kim
tiêm...
- Bàn trưng bày
sản phẩm.
2. Đồ dùng

của trẻ: Đất
nặn, bảng con,
cành cây, tăm,
khăn lau, bàn
ghế đúng qui
cách.

đồ dùng đó.
- Cơ lần lượt cho trẻ quan sát các loại đồ dùng cô đã
nặn mẫu. Đàm thoại với trẻ về cấu tạo, hình dáng,
cách nặn từng loại đồ dùng đó.
- Hỏi ý tưởng của trẻ định nặn những loại đồ dùng gì?
*Trẻ thực hiện:
-Cho những trẻ có chung ý tưởng về cùng một nhóm
để nặn.
-Cơ bao quát đến từng nhóm quan sát động viên,
hướng dẫn trẻ thực hiện.
*Trẻ trưng bày sản phẩm:
-Cô cho trẻ mang sản phẩm của mình lên trưng bày.
-Cho trẻ chọn sản phẩm đẹp
-Trẻ giới thiệu sản phẩm của mình.
-Cơ bổ xung ý kiến nhận xét chung.
3. Kết thúc: Củng cố bài, cô nhận xét tuyên dương
trẻ, chuyển hoạt động khác.


Tên hoạt
động học

Mục đíchu cầu


KPXH:
Trị
chuyện,
tìm hiểu về
nghề
nghiệp của
bố mẹ.

1.Kiến thức.
-Trẻ biết về
nghề nghiệp
của bố mẹ
mình.
-Biết trong
xã hội có rất
nhiều nghề
khác nhau.
- Biết dụng
cụ của các
nghề và sản
phẩm của các
nghề.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 6 Ngày 08 tháng 12 năm 2017
Chuẩn bị
Cách tiến hành
1. Đồ dùng
của cơ :

-Hình ảnh
các nghề:
nghề nơng,
nghề may,
nghề thợ
xây, nghề
giáo viên…
- Nhạc bài
hát “cháu
yêu cô chú
công nhân”..
2. Đồ dùng

I.Ơn định tổ chức: (trẻ ngồi xúm xít bên cô) .
-Cô cho trẻ hát bài: cháu yêu cô chú cơng nhân. Hỏi trẻ:
-Các con vừa hát bài hát gì ?
-Bài hát nói về đến nội dung gì ?
-Hơm nay cơ con mình cùng khám phá nghề nghiệp của bố, mẹ mình
nhé.
II.Phương pháp hình thức tổ chức:(trẻ ngồi hình chữ U)
1.Trị chuyện về nghề nghiệp của bố, mẹ bé:
-Cơ mời 2-3 trẻ kể về nghề nghiệp của bố, mẹ và hỏi trẻ:
- Bố con làm nghề gì? Khi bố con đi làm thì thường mang theo dụng cụ
gì để làm việc? Nghề của bố con làm ra sản phẩm gì?
- Mẹ cơ đặt câu hỏi tương tự.
- Trong lớp mình có những bạn nào có bố mẹ làm nghề giống bố mẹ
bạn


2.Kỹ năng.

- Rèn kĩ năng
quan sát ghi
nhớ có chủ
đích cho trẻ.
-Phát triển
ngôn ngữ rõ
ràng, mạch
lạc cho trẻ.
3.Thái độ.
-Trẻ hứng thú
tronh giờ
học.
-Giáo dục trẻ
biết yêu quý
sản phẩm của
cha mẹ làm
ra.

của trẻ:
- Lô tô các
nghề cho trẻ
chơi TC

- cô khai thác các trẻ khác để trẻ nói lên một số nghề chủ yếu mà bố mẹ
trẻ trong lớp làm.( Thợ may, thợ xây, nghề nông, giáo viên)
-Cô khái quát lại: Bố mẹ các con phải đi làm rất vất vả để nuôi các con
khơn lớn vì vậy các con phải biết u thương bố, mẹ và biết yêu quý
sản phẩm của bố mẹ mình làm ra nhé.
2. Khám phá nghề của bố mẹ
a.Tìm hiểu nghề thợ may:

- Cho trẻ quan sát hình ảnh nghề thợ may và hỏi trẻ đây là nghề gì?
- Hỏi trẻ: nghề thợ may cần có đồ dùng gì?
- Nghề thợ may làm ra sản phẩm gì?
- Cho trẻ kể tên các công việc của nghề thợ may.
- Cô khái quát lại: Để may ra 1 bộ quần áo cô thợ may phải bỏ ra rất
nhiều công sức: đo, cắt vải, vắt sổ, may, là ủi. rồi còn phải chỉnh sửa
cho vừa ý khách hàng vậy con thấy công việc của cô thợ may thế nào?
- Cô thợ may rất vất vả đề may ra quần áo cho chúng ta mặc vì vậy các
con phải biết giữ gìn quần áo cho sạch sẽ, không bôi bẩn lên quần áo
nhé.
b.Tìm hiểu về nghề thợ xây, nghề nơng, nghề giáo viên: Cô tiến hành
các bước tương tự.
c. So sánh phân biệt:
- Cho trẻ nêu nhận xét trước.
- Cô chốt:
+ Giống nhau: đều là các nghề phổ biến trong xã hội.
+ Khác nhau về tính chất cơng việc, dụng cụ và sản phẩm tạo ra
*Trị chơi:
- TC1: Thi xem ai nói nhanh
+ Cơ nói tên nghề, trẻ nói tên sản phẩm của các nghề và ngược lại
+ Cơ nói tên nghề trẻ nói tên dụng cụ của các nghề và ngược lại.
-TC2: Nhanh tay-tinh mắt
+ Cho trẻ chơi lô tô phân loại nghề và sản phẩm, dụng cụ của các nghề



×