Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

De dap an chuyen Sinh tuyen sinh lop 10 nam hoc 1819

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (591.17 KB, 5 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TINH LAO CAI
DE THI CHÍNH THỨC

KỶ THỊ TUYẾN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
NAM HOC 2018 — 2019
Môn: SINH HỌC

Thời gian làm bài: 150 phút (Không kề thời gian giao để)
Đề thi gồm 07 câu, in trong 02 trang

Họ và tÊH tHH SỈHÍ:......................
c. sec sec se <5 SỐ báo daHÌ]: ................................
Câu 1 (2,0 điểm):

a. Ở đậu Hà Lan, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp. Cho
hai cây đậu thân cao giao phẫn với nhau, thu được F¡ toàn thân cao. Hãy xác định tỉ lệ phân li

kiểu hình ở F: khi F¡ tự thụ phấn?
b. Ở một loài thực vật, khi cho 2 cây bố mẹ (P) lai với nhau thu được F: có kiểu gen đồng nhất.
Biết rằng 1 gen quy định 1 tính trạng, các cặp gen phân li độc lập và chỉ xét tối đa 2 cặp gen.
Cho Fi giao phần với 3 cây cùng loài, kết quả đời con thu được như sau:

- Voi cay 1: 200 than cao, hat tròn : 201 thân cao, hạt dài : 200 thân thấp, hạt tròn : 201 thân

thấp, hạt dài.

- Voi cay 2: 900 than cao, hat tròn : 901 thân cao, hạt dài : 300 thân thấp, hạt tròn : 301 thân

thấp, hạt dài.



- Voi cay 3: 180 than cao, hat tron : 181 than thap, hat tron : 60 than cao, hat dai : 59 than thap,
hat dai.

Hãy xác định kiểu gen, kiểu hình của P, cây F¡ và các cây l, 2, 32
Câu 2 (1,5 điểm):

a. Có 5 tế bào sinh dưỡng của cùng một cơ thể nguyên phân liên tiếp một số lần bằng nhau đã
tạo ra các tế bào con chứa 960 NST đơn. Vào kì đầu của lần nguyên phân đầu tiên, trong mỗi tế
bảo người ta đếm được 48 cromatit.
- Tinh so lan nguyên phân của mỗi tế bào.
- Khi các tế bảo ở lần nguyên phân cuối cùng thì số tâm động, số crơmatit, số phân tử ADN ở kỳ
giữa và kì sau trong các tế bào là bao nhiêu?
b. Gia đình ơng Hà sinh được ] cô con gái, lần nảy vợ ông lại tiếp tục sinh thêm một cô con gái
nữa. Vốn bản tính gia trưởng, muốn có con trai để nỗi dõi, ông không ngừng trách vợ mình là
không biết sinh con trai. Theo em. suy nghĩ của ông Hà về chuyện sinh con trai đã đúng theo cơ
sở khoa học chưa? Tại sao?

c. Trong l tiêu bản của tế bào có 20 nhiễm sắc kép đang xếp hàng trên mặt phăng xích đạo của
thoi phân bào. Tế bào trên đang ở kì nào của hình thức phân bảo nào? Bộ nhiễm sắc thể của loài
là bao nhiêu?

Câu 3 (1,5 điểm):
a. Một gen dài 3400 A? và có tỉ lệ =

= =. Tính số lượng từng loại nuelêơtit và số liên kết hiđrơ

của gen?

b. Trong một tế bào sinh dưỡng bình thường, thấy xuất hiện một cẫu trúc tạm thời có 2 mạch

nhu sau:
Machl
..A-—T-T-X-A-T-G...

Mach2

..U-A-A-G-U-A-X...

Từ sự khác nhau của 2 mạch, có thể kết luận cấu trúc tạm thời trên xuất hiện trong quá trình

sinh học nào? Xảy ra ở đâu trong tế bào?

c. Trong quá trình phiên mã và dịch mã của một gen, nếu nguyên tắc bố sung bị vi phạm thì gen

đó có bị đột biến khơng? Giải thích.
Câu 4 (1,5 điểm):

a. Giải thích tại sao các đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật?
Trong trường hợp nào một đột biến gen từ có hại có thể trở thành có lợi?
b. Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào gây hậu quả nghiêm trọng nhất? Tại sao?


c. Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai (P): 2 AABbDdgg x ổ AaBbDDgg. Gia su trong
quá trình giảm phân của cơ thể cái, ở một số tế bao có cặp nhiễm sắc thé mang cặp gen Bb
khong phan li trong giảm phân II, giảm phân Ï bình thường, các cặp nhiễm sắc thể khác giảm
phân bình thường: cơ thể đực giảm phân bình thường. Biết mỗi cặp gen nằm trên 1 cặp nhiễm
sắc thể tương đồng khác nhau.
Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái nói trên có thể tạo ra tối
đa bao nhiêu loại hợp tử lưỡng bội và bao nhiêu loại hợp tử lệch bội?


Câu 5 (1,0 điểm):

a. Tại sao khi tiến hành tự thụ phần bắt buộc ở cây trong và giao phối cận huyết ở vật ni có thể
phát hiện được các gen xấu để loại ra khỏi quần thể giống?
b. Có 2 giống cây thuốc lá thuần chủng tương phản: Giống thứ nhất AAbb có khả năng chịu

đựng nhiệt độ 10°C - 250C, giống thứ hai aaBB có khả năng chịu đựng nhiệt độ 16°C - 300C. Khi
lai 2 giống đó với nhau thu được đời con có kha năng chịu đựng được nhiệt độ 80C - 35%C. Đây
là hiện tượng gì? Giải thích ngun nhân của hiện tượng nói trên?

Câu 6 (1,0 điểm):
a. Biểu đồ dưới đây minh họa sự thay đổi nhiệt độ khơng khí trong một ngày tại hai địa điểm:

Dưới tán rừng và ở vùng trồng.

Nhiệt độ (°C)
40



35



30

-

25


Vùng





6 giờ sáng



trốn

TT:

/

`
_—

“N

NI

_————

Dưới tán rừng

Giữa trưa

——


6 giờ chiều

Nửa đêm

Thời gian trong ngày

Quan sát biểu đồ và phân biệt các đặc điểm thích nghi nỗi bật giữa hai nhóm thực vật thường
phân bố tương ứng ở hai địa điểm nêu trên?
b. Trong chuyên trải nghiệm tại rừng Cúc Phương do nhà trường tô chức, một bạn học sinh phát
hiện có nhiều cây phong lan và cây tâm gửi sông bám trên các thân cây g6. Ban hoe sinh thay la
va thac mac tai sao phong lan va tam gui có thể sống trên cây thân gỗ mà không cần bám dat lay
nước và các chất dinh dưỡng khác để sống.
- Bằng kiến thức của mình, em hãy giải thích cho bạn đó hiểu mối quan hệ giữa cây phong lan
với cây thân gỗ, mối quan hệ giữa cây tầm gửi với cây thân gỗ?
- Nêu đặc điểm của các mối quan hệ trên.

Câu 7 (1,5 điểm):

a. Hiện nay, rất nhiều khu rừng ở Lào Cai đang bị khai thác quá mức. Việc làm này ảnh hưởng
như thế nào đối với các loài động vật sống trong rừng? Em hãy nêu một số biện pháp cần thiết

để bảo vệ các lồi động vật đó?

b. Trong một cánh đồng CỎ người ta tiến hành thả một số cá thể chuột, lúc đầu số cá thể chuột

tăng lên nhanh chóng, nhưng sau đó tăng chậm lại và càng về sau số lượng chuột càng ít thay
đơi. Giải thích vì sao ở giai đoạn đầu số lượng chuột tăng, sau đó số lượng chuột lại giảm?

*Luu ý: Thí sinh khơng được sir dung may tinh cam tay; cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TÍNH LÀO CAI

ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM

ĐÈ THỊ TUYẾN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
NAM HOC 2018 — 2019
Môn: SINH HỌC

HDC CHINH THUC

HDC dé thi gom 07 cdu, in trong 03 trang

Nội dung

Cau 1:

Điểm
2,0

a. - Kiéu gen cua P: AA x AA hoac AA x Aa
-TH 1: P: AAx AA > F:: AA ty thu phan > Fo: 100% than cao.

0,25
0,25

+ F; tu thu phan: ti lé Aa = 1/4; AA = 1/2 + 1/8 = 5/8; aa = 1/8

+ Vay, ti lé phan li kiểu hình ở F¿: 7 than cao : 1 thân thap.

0,25
0,25

-TH 2: P: AAx Aa

F;: 1 AA: 1 Aa

b.- Ở phép lai với cây thứ hai: Thân cao : thân thấp= 3 : 1 > Than cao là tính trạng trội
(A), thân thấp là tính trạng lặn (a) > Fi x cây 2: Aax Aa — Fi có Aa (1)
- Ở phép lai với cây thứ ba: Hạt tròn: hạt dài= 3 : 1 — Hạt trịn là tính trạng trội (B), hạt
đài là tính trạng lặn (b) — F: x cây 3: Bb x Bb — Fì có Bb (2)
- Từ (1) và (2) > Fi có kiêu gen AaBb (cao, tron). Vay P: AABB (cao, tron) x aabb (thap,
dài) hoặc AAbb (cao, dải) x aaBB (thấp, trịn).
FEi có kiểu gen AaBb (cao, tròn) giảm phân cho 4 giao tử —> cây thứ nhất cho I giao tử ab

—> aabb (thấp, dai).

Tương tự: cây thứ hai: Aabb (cao, dài); cây thứ ba: aaBb (thấp, trịn).
a. - Vào kì trước của lần nguyên phân đâu tiên, mỗi tế bào đã qua nhân đơi NST ở kì trung
gian có 48 crơmatit => Bộ NST 2n trong mỗi tế bào = 48/2 = 24 NST.
- Gọi k là số lần nguyên phân của tế bảo.
Ta có tơng số NST don trong tat cả tế bào con là 5.2n.2 = 960 <=> 2k = § => k= 3. Vậy
số lần nguyên phân của mỗi tế bào là 3 lần.
- Khi các tế bào bước vào lần phân bảo cuối cùng là lần thứ 3 — Tổng số tế bào đang tiến
hành phân bảo được tạo ra sau 2 lần phân bào là: 5. 2?= 20 tế bảo.
* Số tâm động, số crômatit, số phân tử ADN kì

giữa, kì sau:

Kì nguyên phân
Số tâm động
Số cromatit
Sơ phân tử ADN
Kì giữa
20 x 24 = 480
20 x 2 x 24 = 960
20 x 2 x 24 = 960
20 x 24 x 2 = 960

0

20 x 2 x 24 = 960

b. Sai, vì giao tử mang NST Y để tạo hợp tử XY (phát trién thành con trai) được hình

thành từ người bố. Mẹ giảm phân chỉ cho ra 1 loại trứng chứa nhiễm sac thé X. Vay, viéc

sinh con trai khong phải phụ thuộc vào người phụ nữ mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác.
c. Khi quan sat té bao xay ra 1 trong 3 trường hợp sau:
- NST kép từng cặp tương đồng xếp thành một hàng trên mặt phắng xích đạo của thoi phân
bảo => Kì giữa của quá trình nguyên phân > Bộ NST 2n= 20.
- NST kép từng cặp tương đông xêp thành hai hàng trên mặt phăng xích đạo của thoi phân
bào => Kì giữa của quá trình giảm phân I > Bộ NST 2n = 20.
- NST kép chỉ là một chiếc trong cặp NST tương đồng xếp thành một hàng trên mặt phang
xích đạo của thoi phân bào => Kì giữa của quá trình giảm phân II. Bộ NST 2n= 40.
Cau 3:

a. - Tổng số nuclêôtit của gen la: N= 2A + 2G =
- Theo giả thiết: =


G =4A (2).

- Từ (1) và (2) — A = T= 200 nuelêơtit, G = X = 800 nuelêơtit.
|
- Vì A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô, G liên kết với X bằng 3 liên kết hidrô nên số
liên kết hiđrô của gen là: H= 2A + 3G = 2.200 + 3.800 = 2800 (liên kết).
I

0,25
1,5

0,25

0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
1,5

7 x2 = 2000 nuclêôtit (1).

= 7 Theo nguyén tac b6 sung: A= T; G=X > = = —

0,25
0,25

Câu 2:


Ki sau

0,25

0,25
0,25


b. - T là loại đơn phân chỉ có trong cầu tạo ADN, U là loại đơn phân chỉ có trong cau tao
ARN => Câu trúc trên có mạch I là ADN, mạch 2 là ARN

trúc trên xuất hiện trong quá trình tổng hợp ARN (phiên mã).
- Quá trình này xảy ra trong nhân tế bào.

đang liên kêt với nhau => Câu

c. - Gen không bị đột biến.

- Vi nguyén
trúc của gen,
Cau 4:
a. *Đột biến
lọc tự nhiên
protéin.

tac b6 sung bi vi pham trong phiên mã và dịch mã không ảnh hưởng đến cấu
chỉ làm thay đổi cấu trúc của ARN và có thê làm thay d6i cau tric protein.

gen thường có hại vì phá vỡ sự thống nhất hài hịa trong kiểu gen đã qua chọn

và được duy trì lâu đời. Do đó gây ra những rồi loạn trong quá trình tổng hợp

* Đột biến gen từ có hại trở thành có lợi do: gặp tổ hợp gen thích hợp hoặc điều kiện môi

trường thuận lợi.

b.- Dét bién mat doan
- Giải thích: Đột biến
nghiêm trọng trong hệ
c. - Trong trường hợp
+ Xét P: AA x Aa

+ Xét P:
+ Xét P:
+ Xét P:
=> Tổng
- Trường

gay hau qua nang né nhat.
mat doan NST làm giảm sỐ lượng gen trên NST gây mất cân bằng
gen thường làm giảm sức sống hoặc gây chết cho thể đột biến.
các tế bảo giảm phân bình thường:

0,25
0,25

0,25
0,25
1,5
0,25

0,25

0,25
0,25

-> Fi: AA, Aa (2 loại hợp tử lưỡng bội).

Bb x Bb -> F:: BB, Bb, bb (3 loại hợp tử lưỡng bội).
Dd x DD -> F:: DD, Dd (2 loại hợp tử lưỡng bội).
gg x gg -> Fi: gg (I loại hợp tử lưỡng bội).
số loại hợp tử lưỡng bội: 2x3x2xI= 12 (hợp tử).
hợp ở cơ thể cái, một số tế bảo có cặp Bb khơng phân li trong giảm phân II.

P: Bb x Bb -> F¡: BBB, Bbb, B, BBb, bbb, b (6 loại hợp tử lệch bội) => Tổng số loại hợp

tử lệch bội là: 2 x 6 x 2 x 1 = 24 (hop tu).
Câu 5:

a. - Những gen lặn khơng được biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái dị hợp vì bị gen trội
lan at va chi biểu hiện thành kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp.

- Khi tiến hành tự thụ phần bắt buộc ở cây trồng và giao
nhiều thế hệ thì tỷ lệ dị hợp giảm, đồng hợp tăng lên trong
tinh trang xau do gen lan quy dinh duge biểu hiện ra kiểu
chúng khỏi qn thé.
b.- Khi lai 2 giơng đó với nhau thu được đời con chịu đựng

phối cận huyết ở vật ni qua
đó có đồng hợp lặn. Khi đó các
hình nên người ta sẽ dễ loại bỏ

được nhiệt độ 8°C - 35°C. Như

vậy đời con có kiểu gen dị hợp AaBb khả năng chịu đựng nhiệt độ rộng hơn hắn so với các
dạng bố mẹ thuần chủng AAbb, aaBB. Đây là hiện tượng ưu thé lai.

- Nguyên nhân: Ở mỗi dạng b6 me thuan ching, gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu hiện

một số đặc điểm xấu. Khi lai giữa chúng với nhau, chỉ các gen trội có lợi mới được biéu

hiện ở cơ thé lai F1.

Câu 6: a. Thực vật ở vùng trong mang đặc điểm của cây ưa sáng, thực vật dưới tán rừng |
mang đặc điểm của cây ưa bóng.

0,25
0,25
1,0

0,25

0,25
0,25

0,25
1,0

Đặc điểm
Cay wa sang
Cay wa bong
Hình thái, cách xếp | Phiên lá nhỏ, dày; lá xếp nghiêng | Phiên lá rộng, mỏng: lá năm ngang



so với mặt đất

so với mặt đất.

Câu tạo giải phẫu | Lá có nhiều lớp mơ giậu

Lá có ít lớp mơ giậu


Hoạt động sinh lý | Quang hợp đạt cao nhất trong mơi | Quang hợp đạt mức độ cao nhất
trường có cường độ chiếu sáng | trong mơi trường có cường độ chiếu

cao

sang thap

(Thi sinh tra loi dwoc 2/3 ¥ van cho diém toi da)
2

0,5


b.- Mối quan hệ giữa cây phong lan với cây thân gỗ: Quan hệ hội sinh. Trong đó một bên
có lợi (phong lan) cịn bên kia khơng có lợi, cũng khơng có hại (cây thân gỗ).
- Mối quan hệ giữa cây tâm gửi với cây thân gơ: Quan hệ kí sinh — vật chủ. Cây tâm gửi
lây chất dinh dưỡng từ cây thân gỗ đề sống.
Cau 7:
a. - Việc khai thác rừng bừa bãi dẫn đến hậu quả:

+ Lam thu hẹp môi trường sống và nguồn thức ăn của động vật dẫn đến phát triển và sinh
sản kém.

+
+
+
+

Nhiều loài thú q hiễm ngày càng bị hiếm dân, thậm chí có nguy cơ bị tuyệt chủng, ...
Các biện pháp cần thiết:
Cấm săn bắt các loài thú quý hiếm.
Tuyên truyễn, giáo dục nâng cao ý thức của người dân.
Xây dựng kế hoạch bảo vệ và gây giống các loài thú quý hiếm, ...
(Thí sinh trả lời được 2⁄3 ý vẫn cho điểm tối đa)
- Ở giai đoạn đầu số lượng chuột tăng vì nguồn thức dồi dào, nơi ở rộng rãi, ... môi trường

chưa bị ô nhiễm tạo thuận lợi cho sức sinh sản của quan thé tang cao. Số cá thể mới sinh

0,25
0,25
1,5
0,25

0,25

0,5

tăng cao hơn cá thể tử vong.
- Càng về sau số lượng chuột lại giảm là do khi số cá thể của quần thể tăng nhanh sẽ khai
thác càng nhiều nguồn sống từ môi trường, quân thể thiếu thức ăn, nơi ở, chất thải nhiều


0,25

của quân thể giảm dân và mức độ tử vong tăng lên.

0,25

gây dịch bệnh, các cá thể cạnh tranh nhau. Trong điều kiện sống khó khăn. sức sinh sản



×