Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Su 8 tuan 21 tiet 37

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.74 KB, 2 trang )

Tuần: 21
Tiết: 37

Ngày soạn :20/ 12/ 2018
Ngày dạy : 28/ 12/ 2018

Bài 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
(tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học học sinh cần nắm được:
Diễn biến cuộc kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đơng Nam Kì
Cuộc kháng chiến lan rộng ra miền Tây Nam Kì
2. Thái độ
HS thấy được tinh thần quyết tâm bảo vệ độc lập dân tộc của nhân dân.
3. Kĩ năng
Biết nhận xét, khái quát, sử dụng kiến thức liên môn trong tiếp cận các sự kiện lịch sử
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Giáo án, tranh ảnh về cuộc tấn công của Pháp ở Đà Nẵng ( 1858); trang bị vũ khí thời
Nguyễn, thơ văn yêu nước cuối thế kỉ XIX
2. Học sinh
Sách giáo khoa, tư liệu liên quan đến bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định:
8A1…………8A2…………8A3…………8A4……..........8A5……………
1. Kiểm tra bài cũ
Em hãy cho biết nguyên nhân Thực dân Pháp xâm lược nước ta? Vì Sao Pháp chọn Đà Nẵng
để nổ súng xâm lược?
Nêu nội dung của hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862.
2.Giới thiệu bài mới


Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta nhân dân ta đã kháng chiến chống xâm lược ra sao
chúng ta cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay.
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cuộc kháng chiến ở PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đơng Nam Kì
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền
GV: Hành động xâm lược của Thực dân làm cho Đơng Nam Kì
nhân dân ta vơ cùng căm phẩn, nhân dân đã đứng
lên anh dũng chống Pháp
? Nêu những biểu hiện về tinh thần anh dũng - Tại Đà Nẵng, nhiều toàn nghĩa binh phối
chống Pháp của nhân dân ta?
hợp với quân triều đình chống Pháp
HS: Dựa vào SGK trả lời
- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu
GV: Giặc đi đến đâu cũng gặp phải sự kháng cự Pháp
quyết liệt của quân dân ta
? Em hãy cho biết vài nét về Trương Định và
cuộc khởi nghĩa do ông lãnh đạo?
HS: Dựa vào SGK tóm lược
- Khởi nghĩa Trương Định
GV: Cuộc khởi nghĩa làm giặc nhiều phen thất
điên bát đảo
HD HS phân tích bức tranh hình 85, SGK Trương


Định nhận phong soái

? Nhận xét của em về cuộc khởi nghĩa Trương
Định?
GV: Cuộc khởi nghĩa đã thể hiện tinh thần bất
khuất của nhân dân, cổ vũ tinh thần kháng chiến
chống quân xâm lược
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cuộc kháng chiến ở
ba tỉnh miền Tây Nam Kì
? Em hãy cho biết thái độ, hành động của triều
đình sau hiệp ước Nhâm Tuất?
HS: Dựa vào SGK trả lời
? Em có nhận xét gì về thái độ đó?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Phân tích thái độ của triều đình – Triều đình
sợ dân hơn sợ giặc, đề cao quyền lợi của bản thân
mà không quan tâm đến vận nước, bị Pháp mua
chuộc
? Thái độ và hành động của Triều đình đã dân
đến hậu quả gì?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV: Bất chấp sự hèn nhát, nhu nhược của triều
đình, phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra
dưới nhiều hình thức phong phú
? Em hãy nêu các hình thức đấu tranh chống
xâm lược của nhân dân ta? Mỗi hình thức lấy ví
dụ cụ thể?
GV: Treo lược đồ cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp 1859 đến 1873, yêu cẩu HS lên xác
định một số địa điểm diễn ra khởi nghĩa chống
Pháp
Yêu cầu HS lấy ví dụ về các bài văn, thơ miêu tả

về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân
GV: Liên hệ tinh thần kháng chiến của nhân dân
với các nho sĩ dùng văn thơ lên án thực dân, tay
sai: Chạy giặc- Nguyễn Đình Chiểu,..v…v

2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền
Tây Nam Kì
*Thái độ và hành động của triều đình trong
việc để mất ba tỉnh miền Tây
- Triều đình ngăn cản kháng chiến của nhân
dân, ra lệnh bãi binh
- Dẫn tới Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây

* Phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra
dưới nhiều hình thức:
- Đấu tranh vũ trang với nhiều trung tâm
kháng chiến ra đời
- Dùng văn thơ lên án thực dân và tay sai cổ
vũ lịng u nước

4. Củng cố:
GV khái qt tồn bộ nội dung của bài 24.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà:
Trả lời câu hỏi ở cuối bài, học bài cũ; chuẩn bị mục I bài 25.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….....
.....................................................................................................................................................




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×