Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

de va dap an thi HSG TP nam 20182019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.06 KB, 3 trang )

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ
NĂM HỌC: 2018 -2019

Mơn Địa lí - Lớp 8
Câu

Ý
1

Câu I
(5,0đ)
2

Nội dung
Trình bày đặc điểm sơng ngịi Châu Á. Vì sao sơng I-ê-nit-xây về mùa
xn thường có lũ lớn?
* Đặc điểm sơng ngịi Châu Á:
- Khá phát triển và có nhiều hệ thống sơng lớn.
- Phân bố khơng đều và có chế độ nước khá phức tạp.
+ Ở Bắc Á, mạng lưới sơng ngịi dày đặc, các sơng lớn đều chảy theo hướng
từ nam lên bắc. Về mùa đông sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng
tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.
+ Ở Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là khu vực có mưa nhiều nên ở đây có
mạng lưới sơng dày và có nhiều sơng lớn. Do ảnh hưởng của chế độ mưa gió
mùa, các sơng có lưu lượng lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất
vào cuối đông đầu xuân.
+ Tây Nam Á và Trung Á có khí hậu lục địa khơ hạn nên sơng ngịi kém
phát triển.
- Các sơng ngịi ở Bắc Á có giá trị chủ yếu về giao thơng và thủy điện, sơng
ở các khu vực khác có vai trị cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, thủy
điện, giao thông...


* Sơng I-ê-nit-xây về mùa xn thường có lũ lớn:
- Sơng chảy trong khu vực ôn đới lạnh, một mùa đông dài nước đóng băng, mùa
xn đến băng tuyết tan.
- Sơng có hướng chảy từ nam lên bắc mùa xuân băng tan ở thượng lưu trước
nước lũ dồn xuống trung và hạ lưu, băng ở hạ lưu chưa tan nên đã chắn dòng
nước lại gây ra lũ lớn.
So sánh sự khác nhau của các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu
lục địa ở Châu Á
Khác
nhau
Phân bố

Đặc điểm

Câu II
(2,0đ)

Điểm

Các kiểu khí hậu gió mùa

Các kiểu khí hậu lục địa

- Khí hậu gió mùa nhiệt đới
phân bố ở Nam Á, Đơng Nam
Á.
- Khí hậu gió mùa cận nhiệt
đới và ơn đới phân bố ở Đơng
Á.
Trong năm có hai mùa rõ rệt,

mùa đơng lạnh, khơ, mưa ít,
mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.

Chủ yếu phân bố ở các
vùng nội địa và khu vực
Tây Nam Á.

Mùa đông khô và lạnh, mùa
hạ khô và nóng, lượng mua
trung bình năm và độ ẩm
khơng khí ln thấp.
Hãy làm rõ những trở ngại từ đặc điểm dân cư và xã hội đối với sự
phát triển kinh tế trong khu vực Đông Nam Á
- Dân số đông, mật độ dân số cao, trong khi kinh tế phát triển chưa cao đã
ảnh hưởng đến vấn đề việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Lao động có tay nghề và trình độ chun mơn cịn hạn chế, gây khó khăn
trong phát triển các ngành địi hỏi trình độ khoa học kĩ thuật cao.
- Dân cư phân bố không đều, tập trung đông ở các đồng bằng châu thổ sông
lớn, ven biển và một số vùng đất đỏ badan, tập trung ít ở miền núi đã gây

4,0đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

0,5đ
0,5đ

0,5đ

0,5đ
1,0đ

0,5đ

0,5đ

2,0đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ


1

2

Câu
III
(4,0đ)

1

Câu
IV
(4,0đ)

2

1


Câu V

khó khăn cho sử dụng nguồn lao động và khai thác tài nguyên ở mỗi vùng.
- Các nước Đông Nam Á có nhiều dân tộc. Một số dân tộc phân bố khơng
theo biên giới quốc gia, gây khó khăn trong quản lí, ổn định chính trị của
mỗi nước.
a. Học sinh vẽ biểu đồ hình cột hình cột thể hiện GDP bình qn đầu
người của một số nước Đơng Nam Á năm 2017.
- Vẽ biểu đồ đẹp, chính xác, có tên biểu đồ.
b. Nhận xét GDP bình quân đầu người của một số nước Đông Nam Á
năm 2017.
Nhận xét:
+ GDP/người giữa các nước Đơng Nam Á khơng đều.
+ Nước có GDP/người cao nhất là Xingapo (52.841USD), tiếp theo là Brunây (36.609USD), Malaixia (9.766USD), Thái Lan (5.816USD).
+Các nước có GDP/người trên 2000USD là Phi-líp-pin (2.899USD),
Inđơnêxia (3.347USD), Việt Nam (2.054USD).
+Các nước có GDP/người thấp dưới 2000USD là Lào (1.693USD),
Campuchia (1.159USD).
+ GDP/người của Xin-ga-po gấp 45,5 lần GDP/người của Campchia, gấp
30,9 lần GDP/người của Lào...
Trình bày đặc điểm chế độ nước của hệ thống sông Ba (sông Đà Rằng)
nước ta
- Tổng lưu lượng nước của hệ thống Sông Ba khá phong phú: 9,39 tỉ
m3/năm; Lưu lượng nước TB đạt: 272,75m3/s/tháng.
- Chế độ nước sơng Ba khá phức tạp, mang tính chất của các sơng miền
Trung Trung Bộ.
- Sơng ngịi có hai mùa nước, mùa lũ và mùa cạn, lũ vào thu-đông. sự
chênh lệch giữa mùa lũ và mùa cạn lớn (dc).
- Lũ lên nhanh, rút nhanh.

Chứng minh rằng sự phân hóa sơng ngịi của nước ta chịu tác động của
địa hình?
- Hướng dịng chảy của sơng ngịi chịu sự quy định hướng của địa hình
(hướng nghiêng; hướng núi) (Dẫn chứng sự phân hóa hướng chảy của sơng
ngịi nước ta ở các vùng địa hình khác nhau)
- Chế độ nước sơng chịu tác động bởi độ cao và hướng sườn của địa hình
(Dẫn chứng sự phân hóa chế độ nước sơng ở các vùng địa hình khác nhau)
- Độ dốc và mật độ chia cắt địa hình gây ra sự phân hố về diện tích lưu
vực, mật độ các sơng và tính chất lũ.
- Địa hình có sự tương phản giữa đồng bằng và miền núi nên dịng chảy
sơng ngịi có sự thay đổi đột ngột khi chảy từ thượng lưu xuống hạ lưu.
Nhận xét và giải thích về chế độ mưa của Thành phố Hồ Chí Minh
* Nhận xét:
- Tổng lượng mưa lớn (dc)
- Lượng mưa phân hóa theo mùa, có một mùa mưa và một mùa khô sâu sắc.
+ Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa lớn, mưa nhiều nhất vào
tháng 9 (327,0mm).
+ Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa rất ít, mưa ít nhất
vào tháng 2 (4,1mm).
* Giải thích:

0,5đ
1,5đ

2,5đ

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

0,5đ
2,0đ
0,5d
0,5đ
0,5đ
0,5đ
2,0đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
3.0đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ


(5,0đ)

2

- Nước ta nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa và chịu ảnh hưởng sâu sắc của
biển nên có lượng mưa lớn và mưa theo mùa. Từ tháng 5 đến tháng 10 Tp.
Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào mang
nhiều hơi nước nên mưa nhiều.
- Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Tp. Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng của
Tín Phong bán cầu Bắc nên khơ ráo, ít mưa.
Trình bày đặc điểm khí hậu của miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ. Vì sao
tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh

mẽ?
* Đặc điểm khí hậu:
- Tính chất nhiệt đới giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước.
- Mùa đông lạnh giá, mưa phùn, gió bấc.
- Mùa đơng đến sớm và kết thúc muộn (mùa đông kéo dài nhất nước ta)
- Mùa hạ nóng ẩm và mưa nhiều, đặc biệt có thời tiết mưa ngâu vào mùa
hạ.
* Giải thích:
- Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là nơi đầu tiên và chịu ảnh hưởng trực tiếp
của nhiều đợt gió mùa Đơng Bắc lạnh từ áp cao Xibia tràn xuống.
- Các dãy núi hướng vịng cung mở ra về phía bắc và phía đơng, tạo điều
kiện cho các luồng gió mùa Đơng Bắc lạnh dễ dàng xâm nhập sâu vào làm
giảm sút tính chất nhiệt đới của miền.

0,5đ

0,5đ
2,0đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
20,0đ

Tổng
----------------Hết----------------




×