Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Kiem tra 1 tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.81 KB, 3 trang )

TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH
Họ và Tên học sinh:
_ _____________________
Lớp : _ _ _ ;
SBD : _ _ _ _ _ _
Mã đề :
Điểm
Lời phê

KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp : 8
- Năm học 2017 - 2018
Mơn: Tốn - Ngày kiểm tra :
/ 3 / 2018
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Giáo viên chấm (Ký, ghi họ tên)

Số tờ:

I.Mục tiêu :
1.Kiến thức:Kiểm tra việc nắm kiến thức chương III của học sinh về giải phương
trình,giải bài tốn bằng cách lập phương trình
2.Kĩ năng:Kiểm tra việc vận dụng các kiến thức đó vào giải các bài tập dạng tính tốn
3.Thái độ: Tự giác, trung thực trong kiểm tra.
II.Chuẩn bị:
*GV: Giáo án, đề kiêm tra
*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập
III.Hình thức ra đề:Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận
ĐỀ BÀI
Phần I. TRẮC NGHIỆM (3đ): Chọn phương án đúng trong các câu sau ( Mỗi câu 0,5
điểm )


Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
1
 2 0
A. x
B. 0 x  5 0
C. 2x2 + 3 = 0
Câu 2: Phương trình 2x – 4 = 0 tương đương với phương trình:

A. 2x + 4 = 0

B. x – 2 = 0

C. x = 4

D. –x = 1
D. 2 – 4x = 0

x 2
 5
Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình x(x  2)
là:



A. x 0
B. x 0; x 2
C. x 0; x -2
D. x -2
Câu 4: Trong các cặp phương trình sau, cặp phương trình nào tương đương:
A. x = 1 và x(x – 1) = 0

B. x – 2 = 0 và 2x – 4 = 0
C. 5x = 0 và 2x – 1 = 0
D. x2 – 4 = 0 và 2x – 2 = 0
Câu 5: Tập nghiệm của phương trình (x2 + 1)(x – 2) = 0 là:
  1;1; 2
 2
  1; 2
A.
S=
B. S =
C. S =
D. S = 
Câu 6: Phương trình –x + b = 0 có một nghiệm x = 1, thì b bằng:
A. 1
B. 0
C. – 1
D. 2

Phần II. TỰ LUẬN (7đ):
Câu 1 ( 4 điểm):Giải các phương trình sau
a)2x(x – 3) + 5(3 – x) = 0
x 3 x  1
2


2
b) x  4 x  2 6 x  8  x

x  2 x  3 x  4 x  2028




0
6
c) 2008 2007 2006

Câu 2( 3 điểm): Năm ngối, hai đơn vị sản xuất nơng nghiệp thu hoạch được 720 tấn thóc.
Năm nay, đơn vị thứ nhất làm vượt mức 15%, đơn vị thứ hai làm vượt mức 12% so với
năm ngối. Do đó cả hai đơn vị thu hoạch được 819 tấn thóc.Tính số tấn thóc của mỗi đơn
vị sản xuất năm ngối.


Đáp án – Biểu điểm
I.Trắc nghiệm (3 điểm ) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm

Câu
Đáp án

1
D

2
B

3
C

4
B


5
B

Phần II. TỰ LUẬN (7đ):
Câu
a) 2x(x – 3) + 5(3 – x) = 0 <=> 2x(x – 3) - 5(x – 3) = 0
1
<=> (x – 3)(2x – 5) = 0
 x  3 0  x 3

 2 x  5 0  x  5
2
<=> 
5
Vậy tập nghiệm của PT là S = {3; 2 }
x 3 x  1
2
x 3 x  1
2




2
b. x  4 x  2 6 x  8  x  x  4 x  2 ( x  2)( x  4) .

ĐKXĐ: x≠ 2 và x≠ 4.
Quy đồng và khử mẫu ta được phương trình:
( x + 3 )( x – 2 ) + ( x - 1 )( x – 4 ) = - 2
 x  2 0  x 2(KTM)


 2x2 – 4x = 0  2x(x-2)=0 . <=>  2 x 0  x 0(TM )

6
A
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25 đ
0,5đ
0,5đ
0,25 đ

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 0.
x  2 x  3 x  4 x  2028



0
2008 2007 2006
6
x2
x 3
x4
x  2028
(
 1)  (
 1)  (

 1)  (
 3) 0
2008
2007
2006
6
x  2010 x  2010 x  2010 x  2010




0
2008
2007
2006
6
1
1
1
1
 ( x  2010)(


 ) 0
2008 2007 2006 6
1
1
1
1
 x  2010 0

(



0)
2008 2007 2006 6
 x  2010

c)

Câu
2

Vậy phương trình có nghiệm là x= -2010
Gọi số tấn thóc năm ngối đơn vị 1 sản xuất là x ( 0 < x < 720)
⇒ Số tấn thóc năm ngối của đơn vị 2 sản xuất là 720 - x (tấn)
- Vì năm nay đơn vị 1 làm vượt mức 15% nên số tấn thóc năm nay
115

của đơn vị 1 là 100 x tấn
- Vì năm nay đơn vị 2 làm vượt mức 12% nên số tấn thóc năm nay
của đơn vị 2 là

112
100

0,5đ

0,5đ


0,5 đ
0,25đ
0,25đ

(720 - x)

Mà năm nay cả hai đơn vị thu hoạch được 819 tấn
Nên ta có phương trình
115 x 112
+
(720 − x )=819
100 100

0,25đ
0,5đ


⇔ 115x + 80640 - 112x = 81900
⇔ 3x
= 1260
⇔ x
= 420 (TMĐK)

Vậy số tấn thóc của đơn vị 1 năm ngối là 420 tấn
Số tấn thóc của đơn vị 2 năm ngoái là:
720 - 420 = 300 tấn

0,25đ
0,5đ
0,5đ




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×