Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De cuong on thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.05 KB, 3 trang )

BÀI TẬP Câu 1) Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi:
A) Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng
B) Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm
C) Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên tăng giảm
D) Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây mạnh.
Câu 2) Máy phát điện xoay chiều phát ra dòng điện xoay chiều khi:
A) Nam châm quay,cuộn dây đứng yên
B) Cuộn dây quay,nam châm đứng yên.
C) Nam châm và cuộn dây đều quay
D) Câu A, B đều đúng
Câu 3) Nam châm điện hoạt động khi dòng điện chạy qua cuộn dây của nam châm là:
A) Dòng điện một chiều
B) Dòng điện xoay chiều
C) Dòng điện chạy qua cuộn dây mạnh
D) Câu A, B đều đúng .
Câu 4) Để giảm hao phí trên đường dây tải điện, phương án tốt nhất là:
A) Tăng hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây B) Giảm điện trở dây dẫn
C) Giảm cường độ dịng điện
D) Tăng cơng suất máy phát điện.
Câu 5) Máy biến thế hoạt động khi dòng điện đưa vào cuộn dây sơ cấp la dòng điện:
A) Xoay chiều
B) Một chiều
C) Xoay chiều hay một chiều đều được D) Có cường độ lớn.
Câu 6) Từ trường sinh ra trong lỏi sắt của máy biến thế là:
A) Từ trường không thay đổi
B) Từ trường biến thiên tăng giảm
C) Từ trường mạnh
D) Khơng thể xác định chính xác được
Câu7) Một máy biến thế có số vịng dây cuộn sơ cấp gấp 3 lần số vịng dây cuộn thứ cấp thì:
A) Giảm hiệu điện thế được 3 lần B) Tăng hiệu điện thế gấp 3 lần
C) Giảm hiệu điện thế được 6 lần D) Tăng hiệu điện thế gấp 6 lần


Câu 8) Một bóng đèn ghi (6 V- 3W) ,lần lượt mắc vào mạch điện 1 chiều rồi mắc vào mạch điện xoay chiều có cùng hiệu
điện thế 6V thì:
A) Khi dùng nguồn 1 chiều đèn sáng hơn B) Khi dùng nguồn xoay chiều đèn sáng hơn
C) Đèn sáng trong 2 trường hợp như nhau D) Khi dùng nguồn xoay chiều đèn chớp nháy.
Câu 9) Trong các trường hợp nào sau đây, trường hợp nào sử dụng dòng điện xoay chiều?
A) Dòng điện chạy qua quạt điện
B) Dòng điện chạy qua động cơ trong đồ chơi trẻ em
C) Dịng điện chạy qua bóng đèn pin của chiếc đèn pinD) Dòng điện xuất hiện khi đưa nam châm lại gần một khung dây dẩn kín
Câu 10) Dịng điện xoay chiều có thể gây ra tác dụng nào trong các tác dụng sau, chọn câu đầy đủ nhất.
A)Tác dụng nhiệt B)Tác dụng quang
C)Tác dụng từ D)Cả 3 tác dụng nhiệt, quang và từ.
Câu 11) Có thể dùng am pe kế một chiều để đo dòng điện xoay chiều được không?
A.Được, chỉ cần mắc nối tiếp với mạch cần đo là đủ B.Được, chỉ cần mắc song song với mạch cần đo là đủ
C.Khơng được, vì dịng điện đổi chiều q nhanh nên ampe kế khơng thể đo được
D.Cả A,B,C đều sai
Câu 12) Trên đường dây tải điện, nếu dùng dây dẫn có tiết diện tăng gấp bốn lần thì cơng suất hao phí trên đường dây sẽ:
A. giảm 4 lần
B. tăng 4 lần
C. tăng 16 lần
D. giảm 8 lần
Câu 13) Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 525 vịng dây, muốn tăng hiệu điện thế lên bốn lần thì cuộn thứ cấp phải
quấn bao nhiêu vòng ? A.125 vòng
C 1050 vòng
B. 2100 vòng
D. 1575 vịng
Câu 14) Muốn truyền tải một cơng suất 2 KW trên dây dẫn có điện trở 2 , thì công suất trên đường dây là bao nhiêu ? Biết
hiệu điện thế trên hai đầu dây dẫn là 200V
A. 2000W
B.200W
C. 400W

D. 4000W
Câu 15: Sắt,thép sau khi bị nhiễm từ thì:
A: Sắt khơng giữ được từ tính lâu dài. B: Thép giữ được từ tính lâu dài.
C: Sắt khơng giữ được từ tính lâu dài, Thép giữ được từ tính lâu dài.
Câu 16: Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách nào?
A: Tăng cờng độ dòng điện chạy trong các vòng dây .
B: Tăng số vòng dây của ống dây.
C: Tăng cờng độ dòng điện chạy trong các vòng dây, tăng số vịng dây của ống dây.
Câu 17: ứng dụng đặc tính về sự nhiễm từ của ……. để chế tạo nam châm điện
A: Sắt
B: Thép
C: Sắt, thép
Câu 18: Muốn nam châm điện mất hết từ tính thì làm thế nào?
A: Ngắt dòng điện qua ống dây của nam châm B: Giảm dòng điện qua ống dây của nam châm
C: Tăng dòng điện qua ống dây của nam châm
Câu 19: Lợi thế của nam châm điện ?
A: Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh. B: Thay đổi cực của nam châm .
C: Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh, thay đổi cực của nam châm.
Câu 20: Có thể thay đổi cực của nam châm điện bằng cách nào?
A: Đổi chiều dòng địên qua ống dây. B:Đổi đầu của lõi sắt trong ống dây. C: Tăng cờng độ dòng điện qua ống dây.
Câu 21: Phần từ phổ ở bên ngồi ống dây có dịng điện chạy qua ….. phần từ phổ ở bên ngoài thanh nam châm .
A: Khác
B: Giống
C: Tha hơn.
Câu 22: Để xác định một cách thuận tiện chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện sử dụng :


A: Quy tắc nắm tay phải
B: Quy tắc bàn tay trái
C: Quy tắc cái đinh ốc.

Câu 23: Chiều đường sức từ của ống dây có dịng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào?
A: Chiều dòng điện chạy qua ống dây .
B: Số vòng dây .
C: Chất liệu làm dây dẫn.
Câu 24: Khi đặt nam châm thẳng gần ống dây( cha có dịng điện chạy qua ) . Hiện tượng gì xảy ra ?
A: Chúng hút nhau B: chúng đẩy nhau . C: Chúng tương tác với nhau
D: Chúng không tương tác với nhau
Câu 25: Quy tắc nắm tay phải để xác định :
A: Chiều của dòng điện trong ống dây B: Chiều đường sức từ của ống dây.
C: Chiều của dòng điện trong ống dây và chiều đường sức từ của ống dây.
D: Chiều của dòng điện trong ống dây hoặc chiều đường sức từ của ống dây.
Câu 26: Các đường sức từ trong lòng ống dây :…..
A: Vng góc với nhau
B: Gần như song song với nhau.
C: Song song với nhau.
Câu 27: Câu phát biểu nào đúng ?
A: Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ.
B: Các đường sức từ có chiều xác định .
C: Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ, các đường sức từ có chiều xác định.
Câu 28: Có thể thu được từ phổ bằng cách………..lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ .
A: Rắc mạt nhôm
B: Rắc giấy vụn
C: Rắc mạt sắt .
Câu 29: Bên ngoài nam châm các đường sức từ có chiều:
A: Đi ra từ cực bắc đi vào cực nam.
B: Đi vào cực bắc đi ra cực nam.
C: Đi từ cực nam sang cực bắc.
Câu 30: Qui ớc chiều đường sức từ là chiều đi …….dọc kim nam châm được đặt cân bằng trên đường sức đó.
A: Từ cực Nam sang cực Bắc. C: Vào ở hai cực.
B: Từ cực Bắc sang cực Nam.

D: Ra ở hai cực
Câu 31: Từ trường tồn tại ở đâu?
A Xung quanh nam châm
B:Xung quanh trái đất
C: Xung quanh dòng điện D: A,B,C đúng.
Câu 32: Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dịng điện , dây dẫn AB được bố trí nh thế nào?
A: Tạo với kim nam châm một góc bất kỳ. B: Song song với kim nam châm .
C: Vuông góc với kim nam châm .
Câu 33: Trên thanh nam châm chỗ nào hút sắt mạnh nhất ?
A: Phần giữa của nam châm
B: Chỉ có cực Bắc
C: Cả hai cực
D: Mọi chỗ đều mạnh như nhau.
Câu 34: Câu phát biểu nào đúng?
A: Xung quanh nam châm và dịng điện có từ trường.
B: Dùng kim nam châm thử để nhận biết từ trường.
C: Xung quanh nam châm và dịng điện có từ trường, dùng kim nam châm thử để nhận biết từ trường.
Câu 35: Khi nói về từ trường của dịng điện . Câu phát biểu nào đúng?
A: Xung quanh bất kì dịng điện nào cũng có từ trường. B: Từ trường chỉ tồn tại xung quanh dịng điện có cờng độ lớn.
C: Từ trường chỉ tồn tại xung quanh dòng điện có cờng độ nhỏ.
Câu 36: Câu phát biểu nào đúng?
A: Nam châm hút được sắt, thép. B: Nam châm ln có hai cực
C: Hai nam châm gần nhau thì chúng tương tác với nhau.
D : A,B,C đúng.
Câu 37: Khi nói về sự tương tác giữa hai nam châm . Câu phát biểu nào đúng?
A: Các cực cùng tên đẩy nhau B: Các cực khác tên hút nhau. C: Các cực cùng tên đẩy nhau và các cực khác tên hút nhau.
Câu 38: Khi đặt la bàn tại vị trí bất kì trên trái đất,trục kim la bàn định hướng:
A: Nam – Bắc
B: Đông – Tây .
C: Quay theo mọi hướng.

TỰ LUẬN :
Câu 1. Một máy tăng thế có số vịng dây là 600 vịng và 12000 vịng, cơng suất tải đi là 110KW Hiệu điện thế ở cuộn sơ cấp
là2000V
a/ Tính hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp b/ Tính cơng suất hao phí trên đường dây tải ? Biết điện trở tổng cộng của đường dây là
100 
Câu 2. Một máy biến thế có số vịng dây ở cuộn sơ cấp là 2500 vòng, cuộn thứ cấp là 7500 vòng. Hiệu điện thế lấy ra ở cuộn
thứ cấp là 180V.
a.Tính hiệu điện thế đưa vào cuộn sơ cấp .
b.Nếu dùng máy này để hạ thế thì hiệu điện thế thứ cấp là bao nhiêu vôn?
Câu 3. Người ta tải một công suất điện 10000kW từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện có chiều dài tổng
cộng 80km, hiệu điện thế ở hai đầu dây tại nhà máy là 25000V.
a. Tính cơng suất hao phí do tỏa nhiệt trên dây, biết mỗi km dây có điện trở 0,2.
b. Để giảm hao phí trên 100 lần, cần tải điện với hiệu điện thế bao nhiêu Vôn?
Câu 4. Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 1000 vịng, cuộn thứ cấp có 5000 vịng đặt ở một đầu đường dây tải điện để truyền
đi một công suất điện là 10 000kW. Biết hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là 100kV.
a. Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp.
b. Biết điện trở của tồn bộ đường dây là 100. Tính cơng suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×