Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

tap doc 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.3 KB, 12 trang )

ĐỀ 1
Đối tượng : HS lớp 4
Thời gian : 40 phút
Phạm vi : tuần 6 – tuần 12
A. Mục tiêu :
-

Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi cậu bé có tấm lịng nhân hậu đáng
q, biết đồng cảm, thương xót với nỗi bất hạnh của những người nghèo
khổ.

-

Biết cảm nhận và tìm ra các chi tiết, các biện pháp nghệ thuật ở trong bài.

-

Làm đúng bài tập đặt câu hỏi.

B. Nội dung bài tập :
I.

Đọc văn bản sau:
NGƯỜI ĂN XIN

Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi.
Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tới thảm hại…
Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!
Ơng già chìa trước mặt tơi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ơng rên rỉ cầu xin cứu giúp.
Tơi lục tìm hết túi nọ đến túi kia, khơng có tiền, khơng có đồng hồ, khơng có cả một chiếc
khăn tay. Trên người tơi chẳng có tài sản gì.


Người ăn xin vẫn đợi tơi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy.Tơi chẳng biết làm cách nào.
Tơi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:
- Ơng đừng giận cháu, cháu khơng có gì để cho ơng cả.
Người ăn xin nhìn tơi chằm chằm bằng đơi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười


và tay ông cũng xiết lấy tay tôi:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. – Ơng lão nói bằng giọng khản đặc.
Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của lão.
Theo Tuốc-ghê- nhép

II.

Trả lời các câu hỏi sau

1. Chuyện gì đã xảy ra khi nhân vật ‘tơi’ đang đi trên phố?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
2. Tìm những hình ảnh, chi tiết trong bài cho thấy ông lão ăn xin rất đáng thương?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
3. Hành động và lời nói của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ơng lão ăn xin như
thế nào?
a.

Cậu bé chân thành thương xót ông lão ăn xin.

b.

Cậu bé muốn giúp đỡ ông lão ăn xin.


c.

Cả hai ý trên đều đúng.

4. Theo em, vì sao cậu bé lại xin lỗi ơng lão?
a. Vì cậu bé khơng có gì để cho ơng lão.
b. Vì cậu bé va phải ơng lão.
c. Vì cậu bé khơng muốn cho ơng lão bất kì cái gì mình đang có.


5. Trong bài, ơng lão có nói: “Như vậy là cháu đã cho lão rồi”. Em hiểu cậu bé đã cho
ơng lão cái gì?
a.

Cậu bé khơng cho ơng lão cái gì cả.

b. Cậu bé đã cho ơng lão tình thương, sự thông cảm và tôn trọng.
c. Cậu bé đã cho ông lão một ít tiền.
6. Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ơng lão ăn xin?
a. Cậu bé khơng nhận được gì ở ơng lão ăn xin.
b. Cậu bé nhận được từ ơng ơng lão lịng biết ơn, sự đồng cảm.
c. Cậu bé nhận được ở ông lão ăn xin một lời nói.
7. Trong câu: “Lúc ấy, tơi đang đi trên phố.” Từ nào là danh từ?
a.

tôi

b.


đi

c.

phố

8. Dấu hai chấm trong trường hợp dưới đây có tác dụng gì?
Tơi chẳng biết làm cách nào. Tơi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:
- Ông đừng giận cháu, cháu khơng có gì để cho ơng cả.
a. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật.
b. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
c. Cả hai ý trên.
9. Qua câu chuyện, em học được điều gì?


a. Phải biết quan tâm, yêu thương và giúp đỡ người khác.
b. Không cần tôn trọng, giúp đỡ những người xa lạ.
c. Khơng được bắt nạt kẻ yếu.
10. Em có suy nghĩ gì về hành động của cậu bé trong bài? Hãy viết một đoạn văn ngắn
( từ 3- 5 câu) về cảm nghĩ của mình.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
III.

Đáp án


Câu 1. Khi đang đi trên phố, nhân vật “tôi” gặp một ông lão ăn xin nghèo khổ
đang xin tiền.
Câu 2. Những hình ảnh, chi tiết cho thấy ông lão rất đáng thương là: đôi mắt đỏ
đọc và giàn giụa nước mắt; đôi môi tái nhợt, áo quần tả tới thảm hại, bàn tay
sưng húp, bẩn thỉu,…
Câu 3. C
Câu 4. A
Câu 5. A
Câu 6. C
Câu 7. B
Câu 8. C


Câu 9. A
Câu 10.
Trong câu chuyện “Người ăn xin”, nhân vật “tơi” đã có một hành động vơ cùng
cao cả. Đó là khi thấy người ăn xin nghèo khổ, đáng thương xịe tay xin tiền,
nhân vật “tơi” đã nắm chặt lấy bàn tay của ơng lão và xin lỗi vì mình chẳng có
gì để cho ơng cả. Với ơng lão ăn xin - một người nghèo khổ, thấp hèn và đã
quen với sự ghẻ lạnh, xa lánh của người khác thì đó là cái nắm tay của sự đồng
cảm, sẻ chia, của một tấm lòng thực sự biết quan tâm đến người khác và hơn
thế nữa, đó là biểu hiện của tình u thương trong cuộc sống cịn nhiều ngang
trái, bất cơng. Và chính cái nắm tay của cậu bé có lẽ khơng hề có giá trị về vật
chất, nhưng lại là một thứ vô giá với ông lão về mặt tinh thần. Và thật sự, ông
lão đã cảm ơn cậu bé vì cái nắm tay ấy, vì ơng cảm nhận được tình u thương
và sự sẻ chia, cảm thơng trong đó. Chính nhờ những tấm lịng như vậy, những
người bất hạnh trong cuộc sống như ơng lão mói có thêm nghị lực để sống, để
tồn tại và đấu tranh với cuộc đời. Và đôi khi , những hành động nhỏ bé như vậy
cũng góp phần làm cuộc sống thêm tươi đẹp, thêm “ đáng sống”.



ĐỀ 2
I.

Đọc văn bản sau:

ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI- ĐÁT
Có lần thần Đi-ô-ni-dốt hiện ra, cho vua Mi-đát được ước một điều. Mi-đát vốn tham
lam nên nói ngay:
-

Xin Thần cho mọi vật tơi chạm đều hóa thành vàng !

Thần Đi-ơ-ni-dốt mỉm cười ưng thuận.
Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quả táo,
quả táo cũng thành vàng nốt.Tưởng khơng có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa!
Bọn đầy tớ dọn thức ăn cho Mi-đát. Nhà vua sung sướng ngồi vào bàn. Và lúc đó ơng
mới biết mình đã xin một điều ước thật khủng khiếp. Các thức ăn, thức uống khi vua
chạm tay vào đều biến thành vàng. Mi-đát bụng đói cồn cào, chịu không nổi, liền chắp tay
cầu khấn:
-

Xin Thần tha tội cho tôi ! Xin Người lấy lại điều ước để cho tôi được sống!

Thần Đi-ô-ni-dốt liền hiện ra và phán:
-

Nhà ngươi hãy đến sông Pác – tôn, nhúng mình vào dịng nước, phép màu sẽ biến
mất và nhà ngươi sẽ rửa sạch được lòng tham.


Mi-đát làm theo lời dạy của thần, quả nhiên thoát khỏi cái quà tặng mà trước đây ông
hằng mong ước. Lúc ấy, nhà vua mới hiểu rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước
muốn tham lam.
Theo THẦN THOẠI HI LẠP.


II.

Trả lời các câu hỏi sau
1. Vua Mi-đát xin thần Đi-ơ-ni-dốt điều gì?
a. Xin được hạnh phúc.
b. Xin được sức khỏe.
c. Xin mọi vật vua chạm đến đều hóa thành vàng.
d. Các ý trên đều sai.
2. Theo em, vì sao vua Mi- đát lại ước như vậy ?
a. Vì vua Mi- đát là người tham lam.
b. Vì vua Mi- đát là người có tấm lịng nhân hậu.
c. Vì vua Mi- đát là người giàu có.
d. Tất cả các ý trên đều sai.
3. Thần Đi-ô-ni-dốt cho vua Mi- đát mấy điều ước ?
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
4. Thoạt đầu, điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào?
a. Vua bẻ cành sồi thì cành sồi đó biến thành vàng; vua ngắt một quả táo thì
quả táo đó biến thành vàng.
b. Vua rất giàu sang, phú quý.
c. Vua rất vui sướng, hạnh phúc.

d. Tất cả các ý trên.
5. Tại sao vua Mi-đát phải xin thần lấy lại điều ước?
a. Vua đã quá giàu sang.
b. Vua đã được hạnh phúc.
c. Vua rất đói khát vì biết mình đã xin một điều ước khủng khiếp: các thức ăn,
thức uống khi vua chạm tay vào đều biến thành vàng.
d. Tất cả các ý trên.
6. Vua Mi-đát đã hiểu ra được điều gì?
a. Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.
b. Hạnh phúc không thể xây dựng bằng điều ước.
c. Hạnh phúc không thể xây dựng bằng tiền của.
d. Các ý trên đều sai.
7. Từ nào không thể thay thế cho từ “ước muốn”?
a. Ước mơ.
b. Mơ màng.
c. Mong ước.
d. Mơ tưởng.
8. Em sẽ đặt tên nào khác cho câu chuyện?
..............................................................................................................................


..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Đáp án:
Câu 1: c
Câu 2: a
Câu 3: a
Câu 4: d
Câu 5: c

Câu 6: a
Câu 7: b
Câu 8: Tên khác cho câu chuyện: Ông vua tham lam; Ước mơ tham lam ;…


Đề 3
Đối tượng : HS lớp 4
Thời gian : 40 phút
Phạm vi : tuần 6 – tuần 12
C. Mục tiêu :
-

Hiểu ý nghĩa của cầu chuyện : Ca ngợi lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ người
khác trong hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn của cậu bé .

-

Tìm đúng các chi tiết, các biện pháp nghệ thuật ở trong bài.

-

Làm đúng bài tập đặt câu hỏi .

D. Nội dung bài tập :
IV.

Đọc văn bản sau:

Câu chuyện cảm động về cậu bé Nhật Bản
1. Tối 16 - 3, tôi được phái tới trường tiểu học phụ giúp phát thực phẩm cho người bị nạn.

Trong hàng người rồng rắn xếp hàng, có một cậu bé chừng 9 tuổi, ăn mặc phong phanh
trong cái rét căm căm. Cậu bé đứng ở cuối hàng. Tơi sợ đến phiên cậu thì chắc chẳng
cịn thức ăn nên đi lại hỏi thăm.
2. Cậu bé kể lúc động đất và sóng thần ập đến, cậu đang học thể dục. Cha cậu làm việc
gần đấy. Từ ban công tầng 4 của trường, cậu nhìn thấy người cha mắc kẹt trong chiếc xe
bị cuốn phăng theo dòng nước. Nhà nằm sát bờ biển nên mẹ và em chắc cũng không kịp
thốt thân. Cậu quay người, lau vội dịng nước mắt, giọng run run khi nhắc về người


thân.
3. Nhìn thấy cậu bé lạnh run lập cập, tơi cởi áo khoác cảnh sát trùm lên người cậu rồi đưa
khẩu phần ăn tối cho cậu. Cậu bé nhận túi lương khô của tôi, khom người cảm ơn. Tôi
nghĩ chắc cậu sẽ ngấu nghiến ăn ngay. Nhưng cậu cầm bao lương khô để vào thùng thực
phẩm đang được phân phát rồi quay lại xếp hàng. Trước ánh mắt sững sờ của tơi, cậu bé
trả lời: "Bởi vì cịn có nhiều người chắc đói hơn con. Con bỏ vào đó để các cô chú phát
chung cho công bằng chú ạ!".
Theo Hà Minh Thành

V.

Trả lời câu hỏi
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi dưới đây:
1. Tác giả chú ý đến ai trong hàng người rồng rắn xếp hàng nhận thực phẩm
phân phát?
a. Một cậu bé đứng ở đầu hàng.
b. Một cậu bé đứng ở giữa hàng.
c. Một cậu bé đứng ở cuối hàng.
2. Khi động đất và sóng thần ập đến, chuyện gì đã xảy ra với gia đình cậu bé?
a. Cha cậu bị rơi từ tầng 4 xuống đất.
b. Mẹ và em trai cậu mắc kẹt trong xe bị cuốn phẳng theo dòng nước.

c. Cha cậu bị cuốn theo dòng nước, mẹ và em chắc cũng khơng kịp thốt thân.
3. Theo em, vì sao cậu bé lại quay người, lau vội dòng nước mắt, giọng run run
khi nhắc về người thân ?
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
4. Cậu bé đã làm gì khi được người cảnh sát cho khẩu phần ăn tối của mình?
a. Để vào thùng thực phẩm đang phân phát.
b. Ngấu nghiến ăn ngay.
c. Cất vào túi rồi tiếp tục đứng xếp hàng.


5. Dịng nào nêu đúng các động từ có trong câu ‘Cậu bé kể lúc động đất và
sóng thần ập đến, cậu đang học thể dục ?”
a. kể, ập đến, học
b. kể, động đất, ập đến
c. kể, học, thể dục.
6. Trong câu Một cậu bé chừng 9 tuổi, ăn mặc phong phanh đang đứng xếp
hàng, bộ phận nào là chủ ngữ ?
a. Một cậu bé
b. Một cậu bé chừng 9 tuổi
c. Một cậu bé chừng 9 tuổi, ăn mặc phong phanh
7. Khi được cho gói lương khơ, cậu bé Nhật Bản không ăn mà để lại vào thùng
thực phẩm chung rồi quay lại xếp hàng chờ đến lượt mình. Em có suy nghĩ gì
về hành động đó ? Viết câu trả lời của em vào chỗ trống:
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................

8. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm dưới đây ?
Cậu bé nhận túi lương khô của tôi, khom người cảm ơn.
` .....................................................................................................................
9. Em hãy đặt tên khác cho câu chuyện ?
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
VI.

Đáp án và gợi ý trả lời
Câu 1

Câu 2

Câu 4

Câu 5

Câu 6

C

C

C

C

A

Câu 3. Vì cậu bé khơng kìm được nỗi tiếc thương, đau xót khi nhắc về

gia đình xấu số của mình.


Câu 7.Em thấy cậu bé là người có tấm lịng nhân ái và cao cả, biết quan
tâm, giúp đỡ người khác ngay cả trong những lúc bản thân đang gặp khó
khăn, hoạn nạn.
Câu 8. Cậu bé làm gì ?
Câu 9. Tấm lòng nhân ái, Sự sẻ chia của cậu bé Nhật Bản,…



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×