Lời giải chi tiết môn lý THPT QG 2019
mã đề 222
Câu 1:
Tia laze dùng để khoan căt chính xác trên nhiều vật liệu
Chọn B
Câu 2:
Đại lượng x được gọi là li độ của dao động
Chọn A
Câu 3:
Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha hoạt động bình thường, ba suất điện động
2
cảm ứng được tạo ra lệch pha nhau góc 3
Chọn B
Câu 4:
Trong thơng tin liên lạc bằng sóng vơ tuyến, micro trong máy phát thanh có tác
dụng biến dao động âm thành dao động điện cùng tần số.
Chọn A
Câu 5:
Điện áp
u 220 2 cos 60 t (V)
thì điện áp cực đại là 220 2V
Chọn B
Câu 6:
Năng lượng nghỉ là E = m0c2.
Chọn A
Câu 7:
Máy quang phổ lăng kính có 3 bộ phận chính
ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng tối.
Chọn B
Câu 8:
Cơng thức tính bước sóng λ = v.T
Chọn B
Câu 9:
Tia X có bản chất là sóng điện từ
Chọn C
Câu 10:
Hạt nhân có thể phân hạch là hạt
235
92
U
Chọn C
Câu 11:
Đặc trưng vật lý của âm gồm: Tần số âm, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị
dao động của âm
Chọn D.
Câu 12:
1
W .k . A2
2
Cơ năng của con lắc lị xo:
Chọn B
Câu 13:
Áp dụng cơng thức λ = c.T
Vậy T = λ / c = 3000/ 3.108 = 10-5 (s)
Chọn B
Câu 14:
Bán kính quỹ đạo có cơng thức R = n2.R0
RL = 22. R0 = 21,2.10-11 m.
Chọn C
Câu 15:
tan
Áp dụng công thức
ZL
20
1
R 20 3
6
3
Chọn D
Câu 16:
Trên dây đang có sóng dừng, khoảng cách giữa 1 nút và bụng liên tiếp là ¼ bước
sóng
Suy ra λ = 4.2 = 8 cm
Chọn A
Câu 17:
Áp dụng công thức U = E.d . Suy ra E = U/d = 80 / 0,2 = 400 V/m
Chọn A
Câu 18:
Ta có cơng thức máy biến áp
U1 N1
U 2 N 2 , với U và N không đổi, thì N càng lớn thì U càng lớn. Nên khi K đặt
1
1
2
2
ở chốt m thì Vơn kế chỉ giá trị lớn nhất
Chọn D
Câu 20:
Áp dung công thơcs
B 2 .10 7.
N .I
2
2 .10 7.
4.10 5 T
2
R
3,14.10
Chọn B
Câu 21:
Bức xạ tử ngoại có bước sóng cỡ nm, nằm ngồi vùng tím nên λtn < 380 nm
Chọn C
Câu 22:
T 2
Chu kì dao động của con lắc đơn là
chu kì giảm 2 lần. Suy ra T’ = T/2 = 1 s
l
g . Nên khi chiều dài l giảm 4 lần thì
Chọn D
Câu 23:
Đổi 9,94.10-20 J = 0,62125 eV.
Mà điều kiện xảy ra quang điện là λkt ≤ λ0 nên ε ≥ A
Vậy chỉ có PbS và Ge là có thể bị kích thích khi chiếu bức xạ này.
Chọn C.
Câu 24:
Áp dụng cơng thức tính độ hụt khối ∆m = (Z.mp + N.mn) – mX = 18.1,0073 + (3718). 1,0087 – 36,9565 = 0,3402 u
Chọn D
Câu 25:
Năng lượng của mỗi phooton nguồn phát là
P 0,4.60
4,36.10 19 J
19
N 5,5.10
Bước sóng của nguồn này là
hc
0,455.10 6 m 0,455 m
Theo đk quang điện thì λkt ≤ λ0 nên số kim loại xảy ra quang điện là 2: Cs, K.
Chọn C
Câu 26:
Vì 0,75N0 hạt Pb được tạo thành, tức là 0,25 N0 hạt Po cịn lại.
Ta có
N N 0 .2
t
T
0,25
t 2T 2.138 276
Chọn A
Câu 27:
2
2
E
12
.R
.5 20W
2
R
r
5
1
Áp dụng công thức P = I .R
Chọn C
Câu 28:
Mạch LC, ta có I0 = ω.Q0 nên Q0 = I0 / ω = 2,6.10-5 C
Vì q và i vng pha với nhau nên ta có
2
2
i q
1
I 0 Q0
2
2
q
20
1
5
52 2,6.10
q 2,4.10 5 C
Chọn A
Câu 29:
Áp dụng công thức d1M – d2M = 12 – 9 = 3 = 3λ.
Nên M là cực đại bậc 3.
Vì hai nguồn cùng pha nên vân trung tâm là vân cực đại
Vậy giữa M và vân trugn tâm còn 2 cực đại khác và 3 cực tiểu
Chọn D
Câu 30
Vì A và B là 2 vân sáng đối xứng qua vân trung tâm O, nên xA = 3,2 mm
Vị trí của vân C là xC = 4 – 3,2 = 0, 8 mm = k.i
Áp dụng công thức khoảng vân
0,38
i
D
a , suy ra bước sóng ta có
0,8
0,76
k
Với k ngun, vì vậy chỉ có k = 2 thỏa mãn, khi đó khoảng vân = 0,4 mm
Bước sóng là λ = 400 nm
Chọn B
Câu 31:
Để tia sáng truyền được trong lõi sợi quang thì góc tới mặt phân cách giữa lõi và vỏ
phải ≥ iig.
Ta có:
n0 1,41
igh 610 47'
n 1,6
cosi gh 0,4726
sin igh
Tại O, xảy ra sự khúc xạ của tia sáng nên ta có
sin n
n 1,6 sin 1,6.sin r
sin r 1
Mặt khác sin r = cos i
Vậy
sin 1,6.0,4726 0,756
a max 4908'
A
2
Chọn C
Câu 32:
x
O
Ta có giản đồ vexcto
A
1
A
Tại t = 0 thì a = 900 cm/s2 = ω2.x => x = 9
A2
Từ giản đồ vecto ta thấy
9
cos
6
6 3cm
Dùng máy tính tổng hợp 2 dao động ta được x = 9.cos 10t
Vậy A = 9 cm
Chọn C
Câu 33:
Ta có giản đồ động lượng như sau
Phản ứng hạt nhân
4
2
He 147 N
17
8
X 11H
Phản ứng thu năng lượng nên ta có
Kα + ∆E = KX + KH
Theo định luật bảo tồn động lượng ta có
p p X pH
p2 p X2 pH2
p2 2m .K
p X2 2.mX .K X
pH2 2.mH .K H