Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giao an 8 tuan 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.24 KB, 6 trang )

Tuần: 33
Tiết PPCT: 129

Ngày soạn: 16/04/2018
Ngày dạy: 19/04/2018

TỔNG KẾT PHẦN VĂN (TT)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Củng cố hệ thống hóa và khắc sâu kiến thức cơ bản, giá trị tư tưởng nghệ thuật của các
văn bản thơ đã học.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức:
- Một số khái niệm liên quan đến đọc – hiểu văn bản như: chủ đề, đề tài, chủ nghĩa yêu nước
cảm hứng nhân văn.
- Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại ở từng văn bản.
- Sự đổi mới thơ Việt nam từ đầu thế kỉ XX đến 1945 trên các phương diện, thể loại, đề tài, chủ
đề, ngôn ngữ...
2. Kỹ năng:
- Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu các tư liệu để nhận xét về các tác phẩm văn học
trên một số phương diện cụ thể.
- Cảm thụ, phân tích những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của một số tác phẩm thơ hiện đại đã
học.
3. Thái độ: Có lịng u văn học nói chung và thơ ca nói riêng.
C. PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận...
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
- Lớp 8A1 - Vắng: (P;………………..….……; KP;…………………………….)
2. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY


HOẠT ĐỘNG 1: HỆ THỐNG HÓA KIẾN I. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC
THỨC
3.Bảng thống kê các văn bản văn học nước
Lập bảng hệ thống các văn bản văn học nước ngoài đã học
ngoài. Thảo luận nhóm điền thơng tin đầy đủ 4. Chủ đề các văn bản nhật dụng:
vào bảng
Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000.
GV vấn đáp, Hs trả lời và nhận xét
Ơn dịch, thuốc lá.
HS đọc thuộc lịng một số đoạn mà em thích.
Bài tốn dân số.
Thống kê 4 văn bản chủ yếu ở các bài 6.7.8.9
ST Tên tác phẩm Tác giả - văn
Thế kỉ – thể
Nghệ thuật – nội dung chủ yếu
T
học nước .
loại
1
Cô bé bán
An-đéc-xen Thế kỉ XIX-Đan xen yếu tố hiện thực và mộng
diêm.
Đan Mạch Truyện ngắn
tưởng.
-Tố cáo hiện thực xã hội Đan Mạch.
Niềm cảmthương người bất hạnh của
tác giả.
Đánh nhau với Xéc-van-tét Thế kỉ XVI- - Xây dựng hai nhân vật đối lập, nhiều
cối xay gió
Tây Ban Nha XVII

chi tiết gây cười.
Trích
tiểu - Một Đơn-ki điên rồ nhưng cao
thuyết cùng tên thượng và một Xan-chô tỉnh táo nhưng
tầm thường.
3
Chiếc lá cuối
Ô-hen-ri.
Thế kỉ XIX – - Kết thúc truyện theo kiểu đảo ngược
cùng

XX
tình huống hai lần, gây bất ngờ và


4

Hai cây phong

Ai-ma- tốp
Liên Xơ cũ

Trích truyện hứng thú.
ngắn cùng tên. - Tình yêu thương cao cả giữa những
người nghèo và khẳng định nghệ thuật
chân chính là nghệ thuật vì sự sống
của con người.
Thế kỉ XX- Tài miêu tả và biểu cảm trong kể
trích
truyện chuyện.

ngắn “Người - Tấm lịng gắn bó thiết tha với cảnh
thầy đầu tiên”. vật và con người nơi quê hương yêu
dấu qua hình ảnh thân thuộc và cao
quí: Hai cây phong.

HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Học lí thuyết, nắm vững nội dung của các bài.

II. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Bài cũ: - Học sinh soạn bài, lập bảng ôn tập
ở nhà theo hướng dẫn trước khi đến lớp.
- Học thuộc, chép lại những câu thơ hay mà
em thích nhất, lí giải được vì sao em thích.
* Bài mới: Chuẩn bị kiểm tra tiếng Việt


Tuần: 33
Tiết PPCT: 131

Ngày soạn: 20/04/2018
Ngày dạy: 23/04/2018

Tập làm văn: VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Nhận biết và nắm được đặc điểm, cách làm loại văn bản tường trình.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính.
- Mục đích, yêu cầu và quy cách làm một văn bản tường trình.
2. Kỹ năng:

- Nhận diện và phân biệt văn bản tường trình với các văn bản hành chính khác.
- Tái hiện lại một sự việc trong văn bản tường trình.
3. Thái độ: Có ý thức trình bày văn bản tường trình theo đúng quy định, yêu cầu.
C. PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận...
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh
- Lớp 8A1 - Vắng: (P;………………..….……; KP;…………………………….)
2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới:
* Vào bài: Trong chương trình phổ thơng chúng ta đã học nhiều cách tạo lập văn bản
như: đơn từ, báo cáo... Hơm nay, tiếp tục chương trình ta sẽ đi vào tìm hiểu cách trình
bày văn bản tường trình.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CHUNG I TÌM HIỂU CHUNG
- GV yêu cầu 2 em đọc nhanh 2 văn bản 1. Đặc điểm của văn bản tường trình:
mẫu của SGK và trả lời các câu hỏi.
a. Ví dụ:
? Xác định người viết tường trình, người - Văn bản 1 (trang 133)
nhận bản tường trình của 2 văn bản - Văn bản 2 (trang 134)
trên ?
* Nội dung: Tường trình về việc nộp bài chậm, về
? Mục đích của người viết bản tường việc mất xe đạp.
trình ?
* Mục đích: Người có trách nhiệm nắm bản chất sự
? Những người viết bản tường trình trên việc để đánh giá, kết luận và có phương hướng xử
là người như thế nào với sự việc ? Họ có lí.
thái độ ra sao đối với sự việc được tường * Người viết tường trình: có liên quan đến sự việc.
trình ? Người nhận tường trình có vai trị * Thái độ người viết tường trình: khách quan, trung
gì ?

thực.
* Thảo luận: Nêu một số trường hợp cần * Người nhận tường trình: có thẩm quyền xem xét,
viết văn bản tường trình trong học tập và giải quyết.
sinh hoạt ở lớp, trường? (a.b.trang 135) b. Ghi nhớ: SGK mục 1,2\136
Trường hợp nào khơng cần tường trình ? 2. Cách làm văn bản tường trình:
(c – trang 135)
a Phần đầu:
* Học sinh đọc ghi nhớ 1- 2 sách giáo - Quốc hiệu (ghi ở giữa)
khoa .
- Địa điểm, thời gian (ghi góc bên phải)
Thảo luận: Quan sát lại hai văn bản - Tên văn bản (viết chữ in hoa)
mẫu, em thấy chúng có gì khác với văn - Người (cơ quan) gửi tường trình.
bản thường gặp ?
- Người (cơ quan) nhận tường trình.
b - Phần chính: (ND tường trình)
? Tìm hiểu bố cục thông thường của một - Thời gian, địa điểm.
văn bản tường trình ?
- Nguyên nhân, diễn biến, kết quả.


- Nội dung cụ thể trong mỗi phần bố cục - Những người liên quan.
đó ?
c - Phần cuối (kết thúc)
- Lời đề nghị (nếu có)
? Cách ghi các đề mục có gì đáng chú ý ? - Lời cam đoan.
Thái độ của người tường trình ?
- Chữ kí, ghi rõ họ tên người viết.
* Ghi nhớ: SGK mục 3/136
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
II. LUYỆN TẬP

Vận dụng lí thuyết đã học, viết bản Viết bản tường trình với ND (b) mục II 1 (T135)
tường trình với ND (b) mục II 1 (T135)
HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN TỰ III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
HỌC
* Bài cũ: - Sưu tầm một số văn bản tường trình các
Về tìm hiểu những bản có trong gia đình loại để so sánh, đối chiếu, làm mẫu phân tích, nhận
mình khơng. Ở đâu hay sử dụng bản diện.
tường trình?
- Viết một văn bản tường trình hồn chỉnh theo yêu
cầu.
* Bài mới: Chuẩn bị bài sau, tiết luyện tập văn bản
tường trình.


Tuần: 33
Tiết PPCT: 132

Ngày soạn: 21/04/2018
Ngày dạy: 23/04/2018

Tập làm văn: LUYỆN TẬP VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Củng cố lại kiến thức về văn bản tường trình.
- Viết được văn bản tường trình thuần thục hơn.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính.
- Mục đích, yêu cầu và quy cách làm một văn bản tường trình.
2. Kỹ năng:
- Nhận diện rõ hơn tình huống cần viết văn bản tường trình.

- Quan sát và nắm kĩ hơn trình tự sự việc cần tường trình.
- Nâng cao một bước tạo lập văn bản tường trình và viết được văn bản tường tình theo đúng
quy cách.
3.Thái độ: Có ý thức trình bày văn bản tường trình theo đúng quy định, yêu cầu.
C. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận...
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm diện Hs
- Lớp 8A1 - Vắng: (P;………………..….……; KP;…………………………….)
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn bản tường trình? Lấy ví dụ?
3. Bài mới:
*Vào bài: Trong chương trình phổ thơng chúng ta đã học nhiều cách tạo lập văn bản như: đơn
từ, báo cáo... Hơm nay, tiếp tục chương trình ta sẽ đi vào luyện tập cách trình bày văn bản
tường trình.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CHUNG
I. TÌM HIỂU CHUNG
- Học sinh tư duy lại lí thuyết, nhắc lại * Ơn tập lí thuyết
những vấn đề cơ bản.
- Mục đích viết văn bản tường trình là gì ?
- Điểm khác nhau giữa văn bản tường trình và
- GV theo dõi để nhận xét và bổ sung. (nếu văn bản báo cáo ?
thiếu sót )
- Điểm giống nhau của hai văn bản trên ?
- Trình bày các u cầu về hính thức, nội dung
của một văn bản tường trình.
- Bố cục của văn bản tường trình? Nội dung
từng phần trong bố cục ấy ?
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
II. LUYỆN TẬP

GV nêu yêu cầu cụ thể của từng bài. Học Số 1: Chỗ sai cơ bản trong việc sử dụng ở các
sinh thực hiện.
tình huống.
Mỗi em trình bày một vấn đề .
a- Chưa có đủ các thơng tin: ai viết tường trình, ai
GV nhận xét, đánh giá kết quả.
đọc tường trình, nội dung tường trình…
- Phần đầu …
b và c - Khơng cần viết văn bản tường trình mà
- Báo cao của ai ? Báo cáo với ai
viết văn bản báo cáo.
- Báo cáo về việc gì ? Kết quả
- Trình bày sơ lưộc cách làm văn bản báo cáo.
- Học sinh xây dựng văn bản vào vở.
Số 2: A Tình huống cụ thể:
- GV gọi vài em trình bày trước lớp, u
Một nhóm học sinh nam trong lớp 8A1 đã cúp
cầu học sinh khác nhận xét. GV bổ sung giờ chào cờ đầu tuần 31 đi chơi điện tử. Cô giáo
(nếu cần).
chủ nhiệm lớp 8A1 yêu cầu các bạn đó viết bản


tường trình nộp cho cơ.
B Viết theo u cầu:
* Phần đầu: Xem giáo án tiết 127.
* Phần chính: Gồm các nội dung:
- Thời gian xảy ra sự việc.
GV chấm bài một số em. Nếu đạt điểm - Lí do cúp giờ chào cờ.
khá tốt thì ghi điểm cột miệng.
- Sự việc diễn ra.

- Hậu quả.
* Phần cuối:
- Lời cam đoan.
- Người viết kí, ghi rõ họ tên.
HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN TỰ III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Bài cũ: - Ôn tập lí thuyết về văn bản tường
HỌC
- Xem lại bài tập đã làm. Thực hiện một số trình đã học về mục đích, u cầu, bố cục, cách
diễn đạt.
tình huống theo cách làm trên.
- So sánh, tìm sự giống nhau về mục đích giữa
văn bản tường trình và văn bản báo cáo.
* Bài mới: - Soạn bài: Văn bản thơng báo.
- Ơn lại các văn bản hành chính đã học từ lớp 6



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×