Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tiet 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.76 KB, 3 trang )

Tuần 12
Tiết 12

NS:

Chương II. ÂM HỌC
Bài 10. NGUỒN ÂM
I. MUC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ Nêu được nguồn âm là một vật dao động.
+ Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong thực tế đời sống
2. Kĩ năng:
- Chỉ ra được vật dao đông trong một số nguồn âm như: trống, kẻng, ống sáo, âm thoa.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Sợi dây cao su mảnh.
- Trống và dùi, âm thoa
2. Học sinh:
- Cốc không có nước, cốc có nước.
III. TIÉN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ (không)
2. Bài mới.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Nhậnn biết nguồn âm.
I. Nhận biết nguồn âm
Yêu cầu hs đọc và trả lời
Trật tự, lắng nghe âm
Vật phát ra âm gọi là C1.


thanh để trả lời C1
nguồn âm.
Đọc và ghi bài vào vở
Thông báo: Vật phát ra âm
gọi là nguồn âm
C2. tiếng đàn, tiếng chim
- Em hãy kể tên một số hót, tiếng sáo . . .
nguồn âm?
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của nguồn âm.
II. Các nguồn âm có chung - Yêu cầu HS hoạt động
Đọc và làm thí nghiệm
đặc điểm gì?
nhóm làm thí nghiệm C3:
theo u cầu như SGK
Thí nghiệm
- Vị trí cân bằng của dây cao
- Là vị trí đứng n, nằm
su là gì?
trên đường thẳng.
- Em quan sát dây cao su và
Từ kết quả thí nghiệm trả
lắng nghe rồi mơ tả điều mà lời C3
em nhìn, nghe được?
- Quan sát đuợc cao su
rung động
Chốt lại: Dây cao su phát ra
- Nghe được âm phát ra
âm khi nào?
- Khi dây cao su dao
- Cho HS làm thí nghiệm như động.

hình 10.2 SGK nhưng thay
Làm thí nghiệm và trả lời
cốc thuỷ tinh bằng mặt trống C4
Kết luận: Khi phát ra âm, vì cốc thuỷ tinh dễ bị vở.
C4. Mặt trống phát ra âm


các vật đều dao động

Gọi HS trả lời C4

- Những nguồn âm thường
gặp là cột khơng khí trong
ống sáo, mặt trống, sợi dây
đàn, màng loa, ...khi chúng
dao động.
Chốt lại: Mặt trống phát ra
âm khi nào?
- Yêu cầu HS: Dùng búa gõ
vào 1 nhánh của âm thoa
lắng nghe, quan sát trả lời
câu hỏi C5

thanh. Mặt trống rung động.
Nhận biết bằng cách: Để
các vật nhẹ như mẫu giấy
lên mặt trống  vật bị nảy
lên, nảy xuống.
- Khi mặt trống dao động
C5: Âm thoa dao động.

Phương án kiểm tra
Sờ nhẹ tay vào một nhánh
của âm thoa thấy nhánh của
âm thoa dao động.
- Chúng đều dao động.

III. Vận dụng

- Vây dây cao su, âm thoa,
mặt trống có chung đặc điểm
- HS ghi vở
gì khi phát ra âm?
Từ đó yêu cầu hs rút ra kết
luận.
Hoạt động 3: Vận dụng
Gọi hs đọc và trả lời C6:
Tuỳ theo HS
- Em ó thể làm tờ giấy, lá chuối
Thí dụ: Dây đàn ghi ta,
phát ra ân được không?
dây đàn bầu
- Yêu cầu HS đọc và trả lời C7.
C8. Kiểm tra sự dao
- Gọi hs đọc và trả lời C8
động của cột khơng khí
trong lọ bằng cách dán
vài tua giấy mỏng ở
miệng lọ sẽ thấy tua giấy
rung rung
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò

Củng cố
GV nêu câu hỏi củng cố:
HS được gọi trả lời.
1. Vật phát ra âm gọi là gì? Cho
3 ví dụ về nguồn âm?
2. Các nghuồn âm có chung đặc
điểm gì? Cho 2 ví dụ và chỉ ra
bộ phận nào dao động?
Dặn dò
- Về nhà học bài trong tập ghi
- Làm bài tập trong sbt
- Chuẩn bị bài 11: “Độ cao của
âm”
+ Tần số là gì? Đơn vị tần số?
HS ghi nhận về nhà
+ Tần số phụ thộc như thế nào chuẩn bị
vào vật dao động?
+ Âm phát ra phụ thuộc như thế
nào vào tần số dao động ?




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×