Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Phieu on tap 01

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.58 KB, 4 trang )

PHIẾU ÔN TẬP 01
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm): Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng
Câu 1. Phương trình bậc hai 2x2 – 3x + 1 = 0
A. có hai nghiệm là: x1 = –1; x2 =



1
2

B. có hai nghiệm là: x1 = 2; x2 = –3

1
C. có hai nghiệm là: x1 = 1; x2 = 2

D. vô nghiệm

2

Câu 2. Hàm số y = – 2x
A. luôn đồng biến với mọi x
C. luôn nghịch biến với mọi x

B. đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0
D. đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0

2 x  3 y 5

Câu 3. Hệ phương trình 5 x  4 y 1 có nghiệm là:

A. x = –1; y = 1


B. x = 1; y = –1
C. x = 1; y = 1
D. x = –1; y = –1
Câu 4. Đồ thị hàm số y = (m + 3) x2 đi qua điểm (–1; 2) khi:
A. m = –5
B. 1
C. m = –1
D. 5
2
Câu 5. Phương trình 2x + 4x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt khi:
A. m < 2
B. m = 2
C. m > 2
D. với mọi giá trị của m
Câu 6. Nếu x1; x2 là hai nghiệm của phương trình 2x2 – 3x – 5 = 0 thì ta có:

3
5
và x1 x2 
2
2
A.
3
5
x1  x2  và x1 x2 
2
2
C.
x1  x2 


3
5
x1  x2  và x1 x2 
2
2
B.
3
5
x1  x2  và x1 x2 
2
2
D.

ˆ 700
ˆ
Câu 7. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) và có DAB
. Khi đó số đo BCD
bằng:
0
0
0
A. 20
B. 70
C. 100
D. 1100

ˆ 400
Câu 8.  ABC cân tại A nội tiếp đường trịn (O) và có BAC
. Khi đó số đo cung nhỏ AB
bằng:

A. 1400
B. 800
C. 700
D. 350
0
0
ˆ
ˆ
Câu 9. Ở hình vẽ bên có AMD 30 ; ADM 20 .
Khi đó số đo của cung BnD bằng:
A. 500
B. 300
C. 600
D. 1000

Câu 10. Độ dài nửa đường trịn có bán kính R = 10 (cm) là:
A. 100  (cm)
B. 10  (cm)
C. 20  (cm)

D. 5  (cm)

ˆ 600
Câu 11. Trên đường tròn (O; 4cm) lấy hai điểm A và B sao cho AOB
. Khi đó diện tích hình
quạt trịn OAB (với cung AB là cung nhỏ) bằng:

2
 (cm 2 )
3

A.

4
 (cm 2 )
3
B.

8
 (cm2 )
3
C.

32
 (cm 2 )
3
D.

Câu 12. Diện tích xung quanh của hình nón có chu vi đáy 40 cm và đường sinh 10 cm là:
A. 200 cm2
B. 300 cm2
C. 400 cm2
D. 4000 cm2
II. Tự luận (7,0 điểm):
Bài 1 (1,0 điểm): Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = – x2
Bài 2 (1,5 điểm): Cho phương trình x2 – 5x + 2m = 0 (1)
a) Giải phương trình (1) với m = –7


1
1 5



x
x
2
1
2
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn
Bài 3 (1,5 điểm): Một tam giác vng có hai cạnh góc vng hơn kém nhau 3cm và cạnh huyền
bằng 15cm. Tính diện tích của tam giác vng đó.
Bài 4 (3,0 điểm): Cho tam giác ABC vng ở A có AH là đường cao và BE là đường phân giác
( H thuộc BC, E thuộc AC). Kẽ AD vng góc với BE tại D.
a) Chứng minh: Tứ giác ABHD nội tiếp đường tròn (O). Xác định tâm O.
b) Chứng minh: OD vng góc với AH.
ˆ
ˆ
c) Chứng minh: HDC CEH


ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM – TOÁN 9
I. Trắc nghiệm (3 điểm): Đúng mỗi câu ghi 0,25 điểm.
Câu
Đáp án

1
C

2
B


3
C

4
C

5
A

6
B

7
D

8
A

9
D

10
B

11
C

12
A


II. Tự luận (7 điểm):
Bài
Đáp án
(điểm)
Bài 1 - Xác định đúng ít nhất 5 điểm thuộc đồ thị (P):
(1,0đ)
x
0
1
2
–2 –1
2
y = –x
–4 –1 0 –1 –4

0,5đ

0,5đ

- Vẽ đồ thị (P) đúng:

Bài 2
(1,5đ)

Thang
điểm

0,75đ

a) Giải phương trình với m = – 7

2

Với m = – 7, ta có phương trình x – 5x – 14 = 0
- Tính đúng:  = (–5)2 – 4.1.( –14) = 25 + 56 = 81 > 0


  81 9

- Tính đúng hai nghiệm:

x1 

59
7
2

x2 

5 9
 2
2

b) Tìm m:
- Phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 khi:
25
8 (*)
 = (–5) – 4.1.2m  0  m
- Xác định được: x1  x2 5, x1 x2 2m
2




- Biến đổi và xác định được:
x  x2 5
1 1 5
5
5

  1
 
  m 1
x1 x2 2
x1 x2
2
2m 2
(thỏa (*))

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,75đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ

Vậy m = 1

Bài 3
(1,5đ)


- Gọi x(cm) là độ dài cạnh góc vng thứ nhất ( 0 < x < 15)
- Cạnh góc vng thứ hai là x + 3 (cm)
- Lập được phương trình: x2 + (x + 3)2 = 152 (1)
- Biến đổi và rút gọn phương trình (1) được: x2 + 3x – 108 = 0 (2)
- Giải phương trình (2) được: x1 = 9 (nhận); x2 = – 12 (loại)

1
S  .9.  9  3 54
2
- Tính đúng diện tích của tam giác vng:
(cm2)

Bài 4
(3,0đ)

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

Vẽ hình đúng:

0,25đ

a) Chứng minh: Tứ giác ABHD nội tiếp đường tròn (O). Xác định tâm

1,0đ



O

^ B=1 V
- Lập luận chứng minh được: A ^
H B=A D
⇒ Bốn điểm A, B, H, D cùng thuộc đường trịn đường kính AB.
⇒ Tứ giác ABHD nội tiếp đường tròn (O).
- Xác định đúng: Tâm O là trung điểm của AB.

b) Chứng minh: OD
AH.
^ B=H ^B D
⇒ OD // BC
- Chứng minh được: O D
- Chỉ ra được: AH
BC, suy ra AH
OD
ˆ
ˆ
c) Chứng minh: HDC CEH
ˆ
ˆ HCE
ˆ )
- Chứng minh được: BDH
(c/m cùng bằng BAH
ˆ 2V
ˆ  HCE
- Lập luận suy ra được: HDE

⇒ tứ giác HDEC nội tiếp
^ C=C E
^H
- Lập luận suy ra: H D
(Hai góc nội tiếp cùng chắn cung HC của đường tròn ngoại tiếp HDEC)

Ghi chú: Mọi cách giải khác mà đúng và phù hợp đều ghi điểm tối đa

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,75đ
0,5đ
0,25đ
1,0đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×