TRƯỜNG THCS BÁT MỌT
KIỂM TRA HỌC KÌ II - MƠN VẬT LÍ 9
Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
a) Phạm vi kiến thức: Từ tiết 37 đến tiết 69 theo PPCT
b) Mục đích:
- Đối với học sinh: Kiểm tra chuẩn kiến thức kĩ năng từ bài 31 đến bài 60.
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
- Kết hợp TNKQ và Tự luận (40% TNKQ, 60% TL)
Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
I. BẢNG TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG
TRÌNH.
Kiểm tra học kì 2 - Vật lý 9; Số câu: 20; Hệ số: h = 0,9; Điểm số: 10
TS
Tổng số
Nội dung
tiết lý
tiết
thuyết
1. Cảm ứng
điện từ
9
7
Số tiết quy
đổi
BH
6,3
2. Khúc xạ
ánh sáng
15
10
9
3. ¸nh s¸ng
mµu
6
4
3,6
Số câu
VD
BH
2,7
3,8
= 4 câu
= 4TN
5,5
= 5 câu
= 2TN+1TL
2,2
2,4
= 2 câu
1TN+0,5TL
6
4. Sự chuyển
hố và bảo
tồn năng
lượng
4
2
1,8
Tổng
33
23
20,7 11,3
0,2
Điểm số
VD
1,6
= 2 câu
= 1 TL
3,6
= 4 câu
= 1 TL
1,5
= 2 câu
= 0,5 TL
BH
VD
2
1
3
2
1,5
1
1,1
= 1 câu
= 1TN
0,1
=0
0,5
0
12
8
6
4
II. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên chủ đề
Nhận biết
(Mức độ 1)
Thông hiểu
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
(Mức độ 2)
(Mức độ 2)
(Mức độ 2)
Chủ đề 1: Điện từ học (Cảm ứng điện từ - 9 tiết)
1.
Điều
kiện xuất
hiện dòng
điện cảm
ứng
2. Máy
phát điện.
Sơ lược
về dòng
điện xoay
chiều
3.
Máy
biến áp.
Truyền
tải điện
năng đi
xa
1. Nêu được
nguyên tắc cấu
tạo và hoạt động
của máy phát điện
xoay chiều có
khung dây quay
hoặc có nam
châm quay.
2. Nêu được các
máy phát điện đều
biến đổi cơ năng
thành điện năng.
3. Nêu được dấu
hiệu chính phân
biệt dịng điện
xoay chiều với
dòng điện một
chiều và các tác
dụng của dòng
điện xoay chiều.
4. Nhận biết được
ampe kế và vôn
kế dùng cho dịng
điện một chiều và
xoay chiều qua
các kí hiệu ghi
trên dụng cụ.
5. Nêu được các
số chỉ của ampe
kế và vôn kế xoay
chiều cho biết giá
trị hiệu dụng của
cường độ hoặc
của điện áp xoay
chiều.
6. Nêu được cơng
suất điện hao phí
trên đường dây tải
8. Mơ tả được thí
nghiệm hoặc nêu
được ví dụ về hiện
tượng cảm ứng điện
từ.
9. Nêu được dòng
điện cảm ứng xuất
hiện khi có sự biến
thiên của số đường
sức từ xuyên qua
tiết diện của cuộn
dây kín.
10. Phát hiện được
dịng điện là dịng
điện một chiều hay
xoay chiều dựa trên
tác dụng từ của
chúng.
11. Giải thích được
ngun tắc hoạt
động của máy phát
điện xoay chiều có
khung dây quay
hoặc có nam châm
quay.
12. Giải thích được
vì sao có sự hao phí
điện năng trên dây
tải điện.
13. Nêu được điện
áp hiệu dụng giữa
hai đầu các cuộn
dây của máy biến áp
tỉ lệ thuận với số
vòng dây của mỗi
cuộn và nêu được
một số ứng dụng
của máy biến áp.
14. Giải được một
số bài tập định tính
về ngun nhân gây
ra dịng điện cảm
ứng.
15. Mắc được máy
biến áp vào mạch
điện để sử dụng
đúng theo yêu cầu.
16. Nghiệm lại được
U1 n1
U2 n 2
cơng thức
bằng thí nghiệm.
17. Giải thích được
nguyên tắc hoạt
động của máy biến
áp và vận dụng
được công thức
U1 n1
U2 n 2 .
điện tỉ lệ nghịch
với bình phương
của điện áp hiệu
dụng đặt vào hai
đầu đường dây.
7. Nêu được
nguyên tắc cấu
tạo của máy biến
áp.
Số câu
4 câu (2 điểm)
Số
câu
(điểm)
Tỉ lệ %
1 câu
4 câu (2 điểm)
1 câu (1 điểm)
20%
10%
Chủ đề 2: Quang học (Khúc xạ ánh sáng - 9 tiết)
1.
Hiện
tượng
khúc
xạ
ánh sáng
2. Ảnh
tạo
bởi
thấu kính
hội
tụ,
thấu kính
phân kì
c) Máy
ảnh. Mắt.
Kính lúp
III.1. Nhn bit
c thu kớnh
hi t, thu kớnh
phõn kì .
III.2. Nêu được
tiêu điểm (chính),
tiêu cự của thấu
kính là gì.
III.3. Nêu được
các đặc điểm về
ảnh của một vật
tạo bởi thấu kính
hội tụ, thấu kính
phân kì.
III.4. Nêu được
mắt có các bộ
phận chính là thể
III.9. Mơ tả được hiện
tượng khúc xạ ánh
sáng trong trường
hợp ánh sáng truyền
từ khơng khí sang nước và ngược lại.
III.10. Chỉ ra được tia
khúc xạ và tia phản
xạ, góc khúc xạ và
góc phản xạ.
III.11. Mơ tả được
đường truyền của các
tia sáng đặc biệt qua
thấu kính hội tụ, thấu
kính phân kì.
Nêu được tính chất
tạo ảnh của máy ảnh
III.17. Xác định được
thấu kính là thấu kính
hội tụ hay thấu kính
phân kì qua việc quan
sát trực tiếp các thấu
kính này và qua quan
sát ảnh của một vật
tạo bởi các thấu kính
đó.
III.18.
Vẽ
được
đường truyền của các
tia sáng đặc biệt qua
thấu kính hội tụ, thấu
kính phân kì.
III.19. Dựng được
ảnh của một vật tạo
bởi thấu kính hội tụ,
thấu kính phân kì
26. Xác định
được tiêu cự
của thấu kính
hội tụ bằng
thí nghiệm.
thuỷ tinh và màng
lưới.
III.5. Nêu được
kính lúp là thấu
kính hội tụ có tiêu
cự ngắn và được
dùng để quan sát
các vật nhỏ.
III.12. Nêu được sự
bằng cách sử dụng
tương tự giữa cấu tạo các tia đặc biệt.
của mắt và máy ảnh.
III.13. Nêu được mắt
phải điều tiết khi
muốn nhìn rõ vật ở
các vị trí xa, gần khác
nhau.
III.14. Nêu được đặc
điểm của mắt cận và
cách sửa.
III.15. Nêu được đặc
điểm mắt lão và cách
sửa.
Số câu
1 câu (0,5 điểm)
3 câu (2,5 điểm)
1 câu (2 điểm)
Số điểm
1 câu (0,5 điểm)
5%
3 câu (2,5 điểm)
25%
1 câu (2 điểm)
20%
III.16. Nêu được ví
dụ thực tế về tác dụng
nhiệt, sinh học và
quang điện của ánh
sáng và chỉ ra được
sự biến đổi năng
lượng đối với mỗi tác
dụng này.
III.20. Giải thích
được một số hiện
tượng bằng cách nêu
được ngun nhân là
do có sự phân tích
ánh sáng, lọc màu,
trộn ánh sáng màu
hoặc giải thích màu
sắc các vật là do
nguyên nhân nào.
III.21. Xác định
được một ánh sáng
màu, chẳng hạn bằng
đĩa CD, có phải là
màu đơn sắc hay
khơng.
III.22. Tiến hành
được thí nghiệm để
so sánh tác dụng
nhiệt của ánh sáng
lên một vật có màu
trắng và lên một vật
có màu đen.
Chủ đề 3. Ánh sáng màu
III.6. Kể tên được
một vài nguồn
Ánh sáng phát ra ánh sáng
trắng
thông
trắng và
thường,
nguồn
ánh sáng
phát ra ánh sáng
màu
màu.
b) Lọc
được
màu. Trộn III.7.Nêu
chùm ánh sáng
ánh sáng
trắng có chứa
màu. Màu nhiều chùm ánh
sắc các vật sáng màu khác
c) Các tác nhau và mơ tả được cách phân tích
dụng của
ánh sáng trắng
ánh sáng
thành các ánh
sáng màu.
III.8. Nhận biết
được rằng vật tán
xạ mạnh ánh sáng
màu nào thì có
màu đó và tán xạ
kém các ánh sáng
màu khác. Vật
màu trắng có khả
năng tán xạ mạnh
tất cả các ánh sáng
màu, vật màu đen
khơng có khả
năng tán xạ bất kì
ánh sáng màu nào.
Số câu
1,5 câu (1,5 điểm)
0,5 câu (1 điểm)
Số điểm
1,5 câu (1,5 điểm)
15%
1 câu (1 điểm)
10%
Chủ đề 4: Sự bảo tồn và chuyển hóa năng lượng
Nêu được một
vật có năng
lượng khi vật đó
có khả năng thực
hiện cơng hoặc
làm nóng các vật
khác.
- Kể tên được
các dạng năng
lượng đã học.
Nêu được ví dụ
hoặc mơ tả được
hiện tượng trong đó
có sự chuyển hố
các
dạng
năng
lượng đã học và chỉ
ra được rằng mọi
q trình biến đổi
đều kèm theo sự
chuyển hoá năng
lượng từ dạng này
- Phát biểu được sang dạng khác.
định luật bảo
tồn và chuyển
hốnăng lượng.
TS câu
TS điểm
1câu (0,5 điểm)
6 điểm
0
4 điểm
Tỉ lệ %
60%
40%
III. ĐỀ KIỂM TRA
A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả em cho là đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1: Trường hợp nào dưới đây tạo ra dòng điện cảm ứng?
A. Ống dây và nam châm chuyển động tương đối với nhau.
B. Ống dây và nam châm chuyển động để khoảng cách giữa chúng không đổi
C. Ống dây và nam châm đặt gần nhau đứng yên
D. Ống dây và nam châm đặt xa nhau đứng yên
Câu 2: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dịng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường
sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây.
A. luôn luôn tăng
B. luôn luôn giảm
C. luân phiên tăng giảm.
D. luôn luôn không đổi
Câu 3: Khi truyền tải điện năng đi xa, điện năng hao phí đã chuyển hóa thành dạng năng
lượng nào?
A. Hóa năng
B. Quang năng
C. Nhiệt năng
D. Cơ năng.
Câu 4: Máy biến thế là thiết bị dùng để biến đổi
A. Điện thế một chiều khơng đổi.
B. Điện thế xoay chiều.
C. Dịng điện một chiều thành xoay chiều D. Cơng suất dịng điện.
Câu 5: Khi ánh sáng truyền từ khơng khí vào thủy tinh thì
A. Góc khúc xạ khơng phụ thuộc vào góc tới.
B. Góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ.
C. Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ giảm.
D. Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ tăng.
Câu 6: Khi nhìn rõ một vật thì ảnh của vật đó nằm ở bộ phân nào của mắt?
A. Thể thủy tinh
B. Võng mạc
C. Con ngươi
D. Lòng đen
Câu 7: Ánh sáng tán xạ trên vật được truyền đi
A. theo phương của ánh sáng tới.
B. vng góc với phương của ánh
sáng tới.
C. song song với phương của ánh sáng tới. D. theo mọi phương.
Câu 8: Nội dung nào sau đây thể hiện đầy đủ định luật bảo tồn năng lượng?
A. Năng lượng khơng tự sinh ra mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác.
B. Năng lượng không tự mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác.
C. Muốn thu được một dạng năng lượng này thì phải tiêu hao một dạng năng
lượng khác.
D. Muốn thu được một dạng năng lượng này thì phải tiêu hao một hay nhiều dạng
năng lượng khác.
B. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 9. (1 điểm)
Một máy biến thế có cuộn sơ cấp 2 500 vịng, cuộn thứ cấp 5 500 vòng. Hiệu điện
thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp là 1000V. Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp?
Câu 10. (2 điểm)
Nêu đặc điểm của mắt cận, mắt lão và cách sửa?
Câu 11.(2,0 điểm)
a. Chiếu 1 chùm sáng trắng qua tấm lọc màu tím thì ánh sáng thu được sau tấm
lọc có màu gì?
b. Nêu các tác dụng của ánh sáng?
Câu 12. (2 điểm)
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 15cm, 1 vật AB cao 2cm được đặt cách thấu kính
10cm.
a. Vẽ ảnh A’B’ của AB cho bởi thấu kính. Nêu tính chất của ảnh?
b. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh?
5. HƯỚNG DẪN CHẤM.
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu
Đáp án
1
A
2
C
3
C
4
B
5
B
6
B
7
D
8
A
II. TỰ LUẬN(6 điểm)
Câu
Ý của
câu
Biểu
điểm
0,5
a) Theo công thức máy biến thế, ta có
9
U1 n1
U 2 n2
U1 n2
U2 =
n1
1000.5500
= 2500 = 2200 V
- Mắt cận chỉ nhìn rõ những vật ở gần, nhưng khơng nhìn rõ
những vật ở xa. Điểm cực viễn của mắt cận thị ở gần mắt hơn
bình thường.
- Cách khắc phục tật cận thị là đeo kính cận, một thấu kính
phân kì, có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn của mắt.
- Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng khơng nhìn rõ
những vật ở gần. Điểm cực cận của mắt lão ở xa mắt hơn bình
thường.
- Cách khắc phục tật mắt lão là đeo kính lão, một thấu kính
hội tụ thích hợp, để nhìn rõ các vật ở gần như bình thường.
10
a
2đ
1đ
- Chùm ánh sáng qua tấm lọc có màu tím
11
12
Nội dung đáp án
- Các tác dụng của ánh sáng: Nhiệt, sinh học và quang điện.
1đ
a) Ảnh A’B’ của AB tạo
bởi thấu kính là ảnh ảo,
B’
cùng chiều
và lớn hơn vật.
1đ
I
B
F’
A
’
Xét hai cặp tam giác đồng dạng:
+ A’B’F’ S OIF’.
F A
O
1đ
b
+ ABO S A’B’O.
Ta có các hệ thức đồng dạng:
OF ' OI
+ A' F ' A' B' (mà OI = AB)
f
h
'
'
f d h
h d
AB OA
'
'
'
' '
h
d
A
B
OA
+
f
d
15
10
15d ' 10 15 d '
'
'
'
'
15 d d
f d d
d’= 30 cm h’= 6 cm.