TUẦN 7:
Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2018
Tiết 1: Lịch
Bài 7:
sử lớp 5
Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS nêu được:
-3-2-1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời; Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là
người chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.
-Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng
nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.
II: Đồ dùng dạy-học:
-Chân dung lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.
-Phiếu học tập cho HS.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
1 Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra
bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
2.Giới thiệu bài mới:
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
3.Tìm hiểu bài:
HĐ1:Hoàn cảnh đất nước 1929 và
yêu cầu thành lập Đảng Cộng Sản.
-GV nêu yêu cầu: Hãy thảo luận theo
cặp để trả lời các câu hỏi sau:
-Theo em, nếu để lâu dài tình hình mất
đoàn kết, thiếu thống nhất trong lãnh
đạo sẽ có ảnh hưởng thế nào với cách
mạng Việt Nam?
+Tình hìh nói trên đã đặt ra yêu cầu
gì?
+Ai là người có thể đảm đương viêc
Học sinh
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
của GV.
-Nghe.
-HS làm việc theo cặp, cùng trao
đổi và nêu ý kiến của mình.
+Nếu để lâu dài tình hình trên sẽ
làm cho lực lượng cách mạng phân
tán và không đạt được thắng lợi.
-Cho thấy để tăng thêm sức mạnh
của cách mạng phải sớm hợp nhất
các tổ chức cộng sản….
-Chỉ có Nguyễn Ái Quốc mới làm
được việc này vì người là một
hợp nhất các tổ chức cộng sản trong
chiến só cộng sản có hiểu biết sâu
nứơc ta thành một tổ chức duy nhất? Vì sắc về lí luận và thực tiễn cách
sao?
mạng….
-GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả
thảo luận của mình trước lớp. Khi có
HS báo cáo, nên gợi ý để HS nhận ra
và nêu được câu trả lời như trên.
-GV nhận xét kết quả làm việc của
HS.
KL: Cuối năm 1929, phong trào cách
mạng Việt Nam rất phát triển, đã có 3
tổ chức….
HĐ2: Hội nghị thành lập Đảng Cộng
Sản Việt Nam
-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm,
cùng đọc SGK để tìm hiểu những nét
cơ bản về hội nghị thành lập Đảng
Cộng Sản Việt Nam theo cá câu hỏi
gợi ý sau.
+Hội nghi thành lập Đảng Cộng Sản
Việt Nam được diễn ra ở đâu, vào thời
gian nào?
+Hội nghi diễn ra trong hoàn cảnh
nào? Do ai chủ trì?
+Nêu kết quả của hôi nghị.
-GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả
thảo luận của nhóm mình.
-GV nhận xét kết quả làm viêc của
HS, nếu HS còn thiếu ý thì GV nêu.
-GV gọi 1 HS khác yêu cầu trình bày
lại về hội nghị thành lập Đảng Cộng
-3 HS lần lượt nêu ý kiến, HS lớp
theo dõi và bổ sung ý kiến nếu cần.
-Nghe.
HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi
nhóm 4 HS, cùng đọc SGK, trao
đổi và rút ra những nét chính về
hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản
rồi ghi vào phiếu…..
-Diễn ra vào đầu xuân 1930, tại
Hồng Kông.
-Phải làm việc bí mật dưới sự lãnh
đạo của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc….
-Đã nhất trí hợp nhất các tổ chức
cộng sản thành một đảng duy nhất
là Đảng Cộng Sản Việt Nam….
-Đại diện 1 nhóm HS trình bày
những nét cơ bản về hội nghị thành
lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, các
nhóm khác bổ sunng ý kiến….
-1 HS trình bày, HS cả lớp theo dõi.
Vì thực dân Pháp luôn tìm cách dập
Sản Việt Nam.
-H: tại sao chúng ta phải tổ chức hội
nghi ở nước ngoài và làm việc trong
hoàn cảnh bí mật?
-GV nêu: Để tổ chức được hôi
nghị,lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc…..
HĐ3: Ý nghóa của việc thành lập
Đảng Cộng Sản Việt Nam.
-Gv lần lượt nêu các câu hỏi sau và
yêu cầu trả lời câu hỏi.
+Sự thống nhất ba tổ chức công sản
thành Đảng Cộng Sản Việt Nam đã
đáp ứng được yêu cầu gì củ cách mạng
Việt Nam?
tắt các phong trào cách mạng Việt
Nam. Chúg ta phải tổ chức hội nghi
ở nước ngoài và bí mật….
-Đã làm cho cách mạng Việt Nam
có người lãnh đạo, tăng thêm sức
mạnh, thống nhất lực lượng và có
đường đi đúng đắn.
-Cách mạng Việt Nam giành được
những thắng lợi vẻ vang.
+Khi có đảng, cách mạng Việt Nam
phát triển thế nào?
KL: Ngày 3-2 -1930 Đảng Cộng Sản
Việt Nam đã ra đời….
-Một số HS nêu trước lớp.
4.Củng cố-dặn dò
-GV yêu cầu HS liên hệ: Em hãy kể
lại những việc gia đình, địa phương em
đã làm để kỉ niệm ngày thành lập
đảng….
-GV yêu cầu HS về nhà học thuộc bài
và tìm hiểu về phong trào Xô Viết
Nghệ-Tónh.
TUẦN 7:
Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2018
Tiết 2: Lịch
Bài 7:
sử lớp 4
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ qn
I Mục tiêu:
- Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lónh dẹp loạn 12 sứ quân :
+ Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ
địa phương nổi dậy chia cắt đất nước.
+ Đinh Bộ Lónh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất
nước.
- Đôi nét về Đinh Bộ Lónh : Đinh Bộ Lónh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là
một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ
quân.
II Đồ dùng dạy học :
- Tranh trong SGK
- Phiếu học tập : Bảng so sánh tình hình đất nước trước & sau khi được thống
nhất ( chưa điền )
Thời gian
Trước khi thống nhất
Sau khi thống nhất
Các mặt
-Đất nước
-Bị chia thành 12 vùng
-Đất nước bị quy về một
mối
-Triều đình
-Lục đục
-Được tổ chức lại quy
củ
-Đời sống của
-Làng mạc đồng ruộng bị tàn
-Ruộng đồng xanh tươi
nhân dân
phá, dân nghèo khổ,đổ máu vơ
ngược xi bn bán,
ích
khắp nơi chùa tháp được
xây dựng
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của GV
1/. Bài cũ: Ôn tập
2/. Bài mới:
Giới thiệu: Người nào đã giúp nhân
dân ta giành được độc lập sau hơn 1000
năm bị quân Nam Hán đô hộ? (bài cũ)
- Ngô Vương lên làm vua 6 năm thì mất,
quân thù tiếp tục lăm le bờ cõi, trong
Hoạt động của học sinh
nước thì rối ren, ai cũng muốn được nắm
quyền nhưng không đủ tài. Vậy ai sẽ là
người đứng lên củng cố nền độc lập của
nước nhà & thống nhất đất nước? Chúng
ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài: Đinh
Bộ Lónh dẹp loạn 12 sứ quân.
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS dựa vào SGK thảo
luận vấn đề sau:
+ Tình hình đất nước sau khi Ngô Vương
mất?
Hoạt động2: Hoạt động nhóm
- GV đặt câu hỏi:
+ Em biết gì về con người Đinh Bộ
Lónh?
GV giúp HS thống nhất:
- HS hoạt động theo nhóm
- Các nhóm cử đại diện lên trình
bày
- HS dựa vào SGK để trả lời
+ Đinh Bộ Lónh sinh ra & lớn lên
ở Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình,
truyện Cờ lau tập trận nói lên từ
nhỏ Đinh Bộ Lónh đã có chí lớn.
- Lớn lên gặp buổi loạn lạc,
Đinh Bộ Lónh đã xây dựng lực
lượng, đem quân đi dẹp loạn 12
+ Ông đã có công gì?
GV giúp HS thống nhất:
sứ quân. Năm 968, ông đã thống
nhất được giang sơn.
- Lên ngôi vua lấy hiệu là Đinh
+ Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư,
đặt tên nước là Đại Cồ Việt,
Lónh đã làm gì?
GV giúp HS thống nhất:
niên hiệu Thái Bình
*GV giải thích các từ:
+ Hoàng: là Hoàng đế, ngầm nói vua
nước ta ngang hàng với Hoàng đế Trung
Hoa.
+ Đại Cồ Việt: nước Việt lớn.
+ Thái Bình: yên ổn, không có loạn lạc
& chiến tranh.
- GV đánh giá và chốt ý.
- HS làm việc theo nhóm
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm thông báo kết
- GV yêu cầu các nhóm lập bảng so
sánh tình hình đất nước trước & sau khi quả làm việc của nhóm
được thống nhất.
3/. Củng cố Dặn dò:
- HS thi đua kể chuyện.
- GV cho HS thi đua kể các chuyện về
Đinh Bộ Lónh mà các em sưu tầm được.
- Chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến
chống quân Tống lần thứ nhất (981).