Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Tuan 5 Cai trong truong em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.4 KB, 54 trang )

Họ và tên GV: Nguyễn Hồng Thịnh
Lớp: 2
Tuần: 5

Thứ

ngày

tháng

năm 20

Tập đọc
CHIẾC BÚT MỰC
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Đọc trơn toàn bài.
- Đọc đúng các từ ngữ: nức nở, loay hoay, hồi hộp.
- Biết nghỉ hơi sau dấu câu, giữa các cụm từ.
- Phân biệt giọng đọc của từng nhân vật.
2. Kỹ năng:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: hồi hộp, ngạc nhiên, loay hoay.
- Hiểu nội dung bài: Khen ngợi Mai vì em là 1 cơ bé ngoan, tốt bụng, biết
giúp đỡ mọi người.
3. Thái độ:
- Yêu môn Tiếng Việt
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ, bảng phụ
- Học sinh: SGK
III. Các bước lên lớp:
Tiết 1


T. GIAN
ĐDDH

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:
- Cả lớp hát 1 bài

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- HS hát

5/

2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Đọc bài: Trên chiếc bè
+ Tìm những từ ngữ thể hiện thái độ của + bái phục nhìn theo, âu yếm
ngó theo, lăng xăng cố bơi theo
các con vật đối với 2 chú dế.
chiếc bè.
+ 2 chú dế được xem nhiều
+ Nêu nội dung chính của bài.
cảnh đẹp và được mọi người
2/
yêu quý.
Tranh vẽ
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
12/

3. BÀI MỚI:

Bảng lớp a. Giới thiệu bài:
- Giáo viên treo tranh minh hoạ, và hỏi: - Học sinh quan sát và nêu nội
dung tranh.
Tranh vẽ gì?


 Giáo viên ghi tên bài
b. Luyện đọc:
Bảng
* Giáo viên đọc mẫu: giọng to, rõ ràng, - HS lắng nghe
phụ
phân biệt giọng của các nhân vật.
- Học sinh đọc nối tiếp câu 1
* Luyện đọc nối tiếp câu:
lần
- Học sinh đọc cá nhân, đồng
* Luyện phát âm từ khó, dễ lẫn:
thanh
- Học sinh đọc nối tiếp câu.
* Luyện đọc nối tiếp câu tiếp theo:
- HS đọc nối tiếp đoạn
* Luyện đọc đoạn: 3 lần
7/
- Giáo viên giới thiệu lần lượt các từ cần
- 1 số học sinh đọc
luyện đọc và giải thích
- Nghe và chỉnh sửa lỗi cho học sinh.
* Đọc câu khó :
+ Ở lớp 1A, / học sinh / bắt đầu được viết
bút mực, / chỉ còn / Mai và Lan / vẫn phải

- Học sinh đọc
viết bút chì. //
+ Thế là trong lớp / chỉ cịn mình em / - Học sinh đọc chú giải
viết bút chì. //
- HS đọc nối tiếp đoạn
* Đọc nối tiếp đoạn.
c. Tìm hiểu đoạn 1, 2:
- Đọc đoạn 1
- Học sinh đọc thầm
+ Trong lớp, bạn nào vẫn phải viết bút + Mai và Lan
5/
chì?
- Đọc đoạn 2
- 1 học sinh đọc
/
+ Những từ ngữ nào cho thấy Mai rất + Hồi hộp nhìn cơ, buồn lắm
1
mong được viết bút mực?
+ Thế trong lớp còn mấy bạn phải viết bút + 1 mình Mai
chì?
d. Luyện đọc lại: đoạn 1, 2
* Chia nhóm và yêu cầu đọc trong nhóm. - Học sinh đọc theo nhóm 2
* Thi đọc giữa các nhóm
- 2 nhóm thi
* Đọc đoạn 1, 2
- cá nhân, đồng thanh.
4. CỦNG CỐ:
- Thi đọc đúng, hay
- 2 em
- Giáo viên nhận xét, đánh giá

5. DẶN DÒ:
- Đọc lại cả bài và trả lời các câu hỏi
Họ và tên GV: Nguyễn Hồng Thịnh
Thứ
ngày tháng năm 20
Lớp: 2
Tuần: 5


Tiết 2
T. GIAN
ĐDDH

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:
- Cả lớp hát 1 bài

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- HS hát

5/

2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Gọi học sinh đọc lại 1 đoạn mà em thích
 Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. BÀI MỚI:
/
10

a. Luyện đọc đoạn 3, 4:
* Đọc mẫu: giọng to, rõ ràng, phân biệt
Bảng lớp giọng của các nhân vật.
* Học sinh luyện đọc đoạn 3, 4, kết hợp
Bảng
giải nghĩa:
phụ
- Nghe và chỉnh sửa lỗi cho học sinh.
/
8
9/
5/

1/

- 1 học sinh đọc

- 1 học sinh đọc lại cả bài. Cả
lớp theo dõi và đọc thầm.
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn
- Học sinh đọc cá nhân, đồng
thanh

- Giáo viên giới thiệu lần lượt các từ cần
luyện đọc và giải thích
- Học sinh luyện đọc
* Luyện đọc đoạn 3, 4:
- Đọc câu khó :
+ Bỗng/ Lan gục đầu xuống bàn/ khóc
nức nở.//

+ Nhưng hơm nay/ cơ cũng định cho em
viết bút mực/ vì em viết khá rồi.//
b. Tìm hiểu đoạn 3, 4:
- Lan quên bút ở nhà
- Chuyện gì đã xảy ra với bạn Lan?
- Vì Mai nửa muốn cho bạn
- Vì sao bạn Mai lại loay hoay như vậy?
mượn, nửa không muốn.
- Đưa bút cho Lan mượn
- Cuối cùng Mai đã làm gì?
- Thái độ của Mai thế nào khi biết mình - Mai thấy hơi tiếc
cũng được viết bút mực?
- Để bạn Lan viết trước.
- Mai đã nói với cơ thế nào?
- Theo con, bạn Mai có đáng khen khơng? - Có, vì Mai biết giúp đỡ bạn
bè.
Vì sao?
c. Luyện đọc lại: đoạn 3, 4
- Học sinh chia nhóm và đọc trong nhóm - Học sinh đọc theo nhóm 2
- 2 nhóm thi
- 1 số nhóm thi đọc.
- cá nhân, đồng thanh
- Đọc lại đoạn 3, 4


4. CỦNG CỐ:
- Đọc toàn bài
- 1 học sinh
- Câu chuyện này khuyên chúng ta điều - Luôn giúp đỡ mọi người.
gì?

5. DẶN DỊ:
- Nhận xét giờ học.
- Đọc lại bài 5 lần.
- Bài sau : Mục lục sách

Họ và tên GV: Nguyễn Hồng Thịnh
Lớp: 2
Tuần: 5

Thứ

Toán
38 + 25

ngày

tháng

năm 20


I. Mục tiêu: Giúp học sinh
1. Kiến thức:
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 38 + 25 tự đặt tính rồi tính, cộng có
nhớ dưới dạng tính viết).
- Củng cố phép cộng dạng 8 + 5 và 28 + 5 đã học.
2. Kỹ năng:
- Rèn giải tốn, tính và đặt tính
3. Thái độ:
- u thích mơn Tốn

- Rèn tính cẩn thận, sạch sẽ
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ, 6 bó 1 chục que tính và 13 que tính rời, Bảng gài
- Học sinh: SGK, vở
III. Các bước lên lớp:
T. GIAN
ĐDDH

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:
- Cả lớp hát 1 bài
4/
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Bảng Đặt tính rồi tính
lớp
38 + 9
58 + 5
40 + 6
18 + 4
- Nêu cách đặt tính
- Nêu cách tính
 Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. BÀI MỚI:
Giới thiệu phép cộng 38 + 25
10/
Giáo viên nêu: Có 38 que tính (gài 3 bó
Bảng
que tính và 8 que tính rời, đồng thời viết 3
gài, que

vào cột chục, 8 vào cột đơn vị). Thêm 25
tính
que tính nữa (gài 2 bó và 5 que tính, viết 5
Bảng
vào cột đơn vị).
lớp
 Có tất cả bao nhiêu que tính?
- Làm phép tính gì?
- Học sinh thao tác trên que tính

HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

- 2 học sinh chữa

- Học sinh lấy theo hiệu lệnh
của giáo viên

- 63 que tính
- 38 + 25
- Học sinh thao tác trên que tính
- Tìm cách tính tổng số que tính
đó.
- Hướng dẫn học sinh cách đặt tính và - Học sinh tự nêu cách tính tổng
cách tính.
và cách làm.


5/
Bảng
phụ


7/
Bảng
lớp

5/
Bảng
phụ

4/
Bảng
nhóm
/

1

4. LUYỆN TẬP:
Bài 1: Tính (cột 1, 2, 3)
- Khi đặt tính cần lưu ý điều gì?
- Nêu cách tính
- Cách ghi kết quả
- Nói cách làm 1 vài phép tính.
Bài 3: Giải tốn

- 3 em chữa. Theo dõi, bổ sung
- Viết tổng sao cho đơn vị thẳng
hàng đơn vị, chục thẳng hàng
chục
- Học sinh nêu cách đặt tính và
cách tính.


- Bài tốn cho biết gì?

- Học sinh quan sát hình vẽ và
trả lời
- Học sinh tóm tắt và giải
- Bài tốn hỏi gì?
- Giáo viên có thể nêu nhận xét: Ở hình - 1 học sinh chữa bài
này độ dài đoạn thẳng AC bằng tổng độ - Nhận xét, bổ sung
dài 2 đoạn thẳng AB và BC
Bài 4: Điền dấu >, <, =
- 2 em chữa
- Muốn so sánh các phép tính này với - Tính tổng trước
- 8 = 8 ; 5 > 4.
nhau ta làm cách nào?
- Yêu cầu học sinh trình bày cách làm Vậy 8 + 5 > 8 + 4
- Học sinh giải thích
khác khi so sánh: 8 + 5 và 8 + 4
- Học sinh trả lời cá nhân.
- Giải thích vì sao 8 + 9 = 9 + 8?
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
5. CỦNG CỐ:
Trị chơi: Thi tìm nhanh kết quả đúng
- Học sinh trả lời cá nhân.
- Giáo viên nêu phép tính
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
6. DẶN DỊ:
- Luyện thêm về phép cộng dạng 38 + 25
- Bài sau: Luyện tập


Họ và tên GV: Nguyễn Hồng Thịnh
Lớp: 2
Tuần: 5

Thứ

Hướng dẫn học
Tập đọc: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM
I/ Mục tiêu: Giúp HS

ngày

tháng

năm 20


1. Kiến thức:
- Đọc trơn toàn bài.
- Học sinh đọc đúng các từ: ngẫm nghĩ, nghiêng đầu, tưng bừng
2. Kỹ năng:
- Học sinh hiểu được nghĩa các từ: ngẫm nghĩ, giá (trống)
- Học sinh biết được tình cảm giữa cái trống và các bạn học sinh của học
sinh với ngôi trường.
3. Thái độ:
- Biết yêu thương những đồ vật gần gũi, thân quen
II/ Đồ dùng:
- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ
- Học sinh: SGK
III. Các bước lên lớp:

T. GIAN
ĐDDH

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:
- Cả lớp hát 1 bài

1/

12/

2. HOÀN THÀNH nốt các bài trong
SGK (buổi sáng - nếu có).
3. BÀI TẬP DỰ KIẾN:
a. Giới thiệu bài:
 Giáo viên giới thiệu và ghi tên bài lên
bảng
b. Luyện đọc:
* Đọc mẫu
- Giáo viên đọc mẫu

- Cả lớp nghe, theo dõi, đọc
thầm theo

* Luyện phát âm:

- Giáo viên giới thiệu những từ khó


* Luyện đọc từng khổ thơ:
* Đọc trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
* Đọc đồng thanh

- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng
câu (lần 1)
- Học sinh đọc cá nhân, đồng
thanh.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc câu
(2 – 4 lần)
- Học sinh đọc cá nhân
- 4 em/ nhóm luyện đọc nối tiếp
- 2 nhóm thi
- Cả lớp đọc


/

8

8/
5/

1/

c. Tìm hiểu bài:
- Bạn học sinh xưng hơ, trị chuyện như - thân mật, gần gũi
thế nào với cái trống trường ?

- Tìm những từ ngữ tả hoạt động, tình - nghỉ, ngẫm nghĩ, lặng im,
cảm của cái trống ?
nghiêng đầu, mừng vui, gọi,
giọng vang tưng bừng
- Khổ thơ nào nói về cuộc trị chuyện với - khổ thơ 2
cái trống?
- Dòng nào cho thấy hoạt động của trống - Kìa trống đang gọi
trong ngày đầu năm học mới?
Tùng! Tùng! Tùng! Tùng!
- Vì sao suốt 3 tháng liền trống nằm - Vì các bạn học sinh nghỉ hè
ngẫm nghĩ?
d. Luyện đọc lại:
- Học sinh luyện đọc cá nhân,
 Giáo viên nhận xét, đánh giá
đồng thanh
4. CỦNG CỐ:
- Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn học - Bạn yêu trường lớp, mọi đồ vật
sinh với ngôi trường?
trong trường. Bạn rất vui khi
năm học mới đến, bạn sẽ được
gặp lại cái trống, bạn bè, thầy cô
và các đồ vật thân quen.
- Con có u trường lớp khơng? Con sẽ - Học sinh trả lời theo suy nghĩ
làm gì với ngơi trường, lớp học của
mình?
5. DẶN DỊ:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Về nhà tập đọc và trả lời câu hỏi của
bài.


Họ và tên GV: Nguyễn Hồng Thịnh
Lớp: 2
Tuần: 5

Thứ

ngày

tháng

năm 20

Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
1. Kiến thức:
- Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện phép cộng dạng: 8 + 5, 28 + 5, 38 + 25
(cộng qua 10 có nhớ dạng tính viết).


- Bước đầu làm quen với dạng toán “Trắc nghiệm”.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng giải tốn có lời văn
3. Thái độ:
- u thích mơn Tốn
- Rèn tính cẩn thận, sạch sẽ
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ
- Học sinh: SGK, vở
III. Các bước lên lớp:

T. GIAN
ĐDDH

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:
- Cả lớp hát 1 bài
4/

1/
7/
Bảng
lớp
/

9
Bảng
lớp

8/
Bảng
lớp

2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Tìm tổng, biết các số hạng lần lượt là
68 và 4
48 và 27
38 và 16

68 và 12
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm
 Giáo viên đánh giá, đánh giá.
3. LUYỆN TẬP:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1: Tính nhẩm

- Dựa vào đâu để tính nhanh kết quả?
Bài 2: Đặt tính rồi tính

- 2 học sinh chữa
- Cả lớp làm bảng con
- Theo dõi, sửa sai

- Học sinh làm
- 2 học sinh đọc kết quả
- Dựa vào bảng “8 cộng với 1 số”

- 3 học sinh chữa bài
- Nêu cách đặt tính
- Nêu cách tính
- Hãy gọi tên các thành phần và kết quả - 38: số hạng
của phép cộng: 38 + 15 = 53
25: số hạng
53: Tổng
Bài 3: Giải bài tốn theo tóm tắt sau
- Đọc tóm tắt:
- 2 học sinh
- Nêu bài toán

- 2 học sinh
- Bài tốn cho biết gì?
- Gói kẹo chanh: 28 cái


- Bài tốn hỏi gì?

5/

1/

4. CỦNG CỐ:
Trị chơi: Ai nhanh hơn
Nối phép tính với kết quả đúng
38 + 17

18 + 6

49 + 7

28 – 4

Gói kẹo dừa: 26 cái
- Cả 2 gói có bao nhiêu cái?
- Học sinh làm
- 1 em chữa
- Nhận xét, bổ sung

- Đại diện 2 dãy lên thi.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét đúng

sai

78 – 23
19 + 37
 Nhận xét giờ học, tuyên dương tổ làm
nhanh và đúng nhất.
5. DẶN DÒ:
- Luyện tập thêm về phép cộng dạng 8 +
5, 28 + 5, 38 + 25
- Bài sau: Hình chữ nhật, hình tứ giác

Họ và tên GV: Nguyễn Hồng Thịnh
Lớp: 2
Tuần: 5

Thứ

ngày

Chính tả
CHIẾC BÚT MỰC
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
1. Kiến thức:
- Chép lại chính xác đoạn tóm tắt câu chuyện: Chiếc bút mực.
- Biết cách trình bày đúng đoạn văn xi.
- Viết đúng: cơ giáo, lắm, khóc, mượn, quên.
2. Kỹ năng:
- Luyện viết đúng quy tắc chính tả ia – ya / en – eng, l/ n.
3. Thái độ:


tháng

năm 20


- u thích mơn Tiếng Việt
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng phụ
- Học sinh: SGK, vở, nháp (bảng con)
III. Các bước lên lớp
T. GIAN
ĐDDH

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:
- Cả lớp hát 1 bài
5/
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Bảng lớp - Viết: da, gia, ra.

1/
7/
Bảng
phụ

13/
2/

4/
Bảng
phụ

5/

 Giáo viên nhận xét, đánh giá
3. BÀI MỚI:
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn viết chính tả:
* Ghi nhớ nội dung đoạn viết:
- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn đoạn
văn cần chép.
+ Đoạn văn này tóm tắt nội dung của bài
tập đọc nào?
+ Đoạn văn này kể về chuyện gì?
* Hướng dẫn nhận xét, trình bày:
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì? Chữ cái đầu
câu viết như thế nào?
+ Khi viết tên riêng chúng ta phải lưu ý
điều gì?
* Hướng dẫn viết từ khó: cơ giáo, lắm,
khóc, mượn, quên
- Giáo viên đọc các từ khó

- 2 học sinh viết bảng lớp, cả lớp
viết bảng con hoặc nháp

- 1 học sinh đọc bài viết, cả lớp

theo dõi
+ Chiếc bút mực
+ Lan được viết bút mực nhưng
lại quên bút.
+ 5 câu
+ Dấu chấm, viết hoa
+ Viết hoa

- Học sinh viết bảng con hoặc
nháp

- Giáo viên theo dõi, uốn nắn học sinh
viết sai.
c. Viết bài:
- Học sinh nghe và viết bài vào
- Giáo viên đọc
vở.
d. Soát lỗi:
- Học sinh cầm bút chì, gạch
- Giáo viên đọc lại cả bài


1/

chân lỗi sai và viết số lỗi ra lề
vở.
e. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ia hay - Học sinh đọc yêu cầu
ya?
- 2 học sinh lên bảng làm. Cả lớp

làm nháp.
- Nhận xét đúng/ sai.
- Khi nào viết ia, khi nào viết ya?
- Viết ya khi đứng 1 mình. Viết
ia sau các phụ âm cịn lại.
4. CỦNG CỐ:
* Bài tập 3: a/ Tìm những từ chứa tiếng
có âm đầu l hay n ?
- Học sinh làm việc theo yêu cầu
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc của giáo viên.
theo cặp.
b/ Tìm những từ chứa tiếng có vần en - Đại diện 2 dãy lên thi
hay eng ?
- Tổ chức cho học sinh chơi trị chơi.
 Nhận xét, tun dương dãy tìm được
nhiều tiếng đúng và nhanh.
5. DẶN DÒ:
- Khen ngợi những học sinh học tốt.
- Về nhà viết lại mỗi chữ sai 3 dòng

Họ và tên GV: Nguyễn Hồng Thịnh
Lớp: 2
Tuần: 5

Thứ

ngày

tháng


năm 20

Kể chuyện
CHIẾC BÚT MỰC
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
1. Kiến thức:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội
dung câu chuyện.
2. Kỹ năng:
- Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp được lời kể với nét mặt, điệu bộ.
- Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật, từng nội dung của
truyện.
3. Thái độ:
- Biết theo dõi lời bạn kể.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn.


II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ, bảng phụ
- Học sinh: SGK
III. Các bước lên lớp:
T. GIAN
ĐDDH

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:
- Cả lớp hát 1 bài

5/

2/
14/
Bảng
phụ
Tranh
vẽ

Tranh
vẽ

12/
5/

1/

2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Kể lại chuyện: Bím tóc đi sam
 Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. BÀI MỚI:
a. Giới thiệu bài:
- Nêu tên các nhân vật có trong chuyện.
- Câu chuyện cho chúng ta bài học gì?
 Giáo viên ghi bảng
b. Hướng dẫn kể đoạn 1, 2 theo tranh:
* Kể theo nhóm
- Đọc yêu cầu của bài
+ Giáo viên chia nhóm
+ Treo tranh và yêu cầu học sinh dựa

vào tranh tập kể trong nhóm. Khuyến
khích các em kể bằng lời của mình.

- 3 học sinh kể phân vai

- Lan, Mai, cô giáo
- Biết giúp đỡ mọi người

- 1 học sinh đọc
+ 4 em/ 1 nhóm
- Học sinh quan sát tranh, lần lượt
từng em kể. Các học sinh khác
lắng nghe, góp ý và nhận xét lời
kể của bạn.

- Gọi học sinh nhận xét sau mỗi lần kể.
* Kể trước lớp:
+ Tranh 1:
- Lên bàn cô lấy mực
- Cơ giáo gọi Lan lên bàn cơ làm gì?
- Mai hồi hộp nhìn cơ.
- Thái độ của Mai thế nào?
- Khi không được viết bút mực, thái độ - Mai rất buồn vì cả lớp chỉ cịn 1
mình em viết bút chì.
của Mai ra sao?
+ Tranh 2:
- Lan quên bút ở nhà
- Chuyện gì đã xảy ra với bạn Lan?
- Khi biết mình quên bút, bạn Lan đã - Lan khóc nức nở
làm gì?

- Mai đang loay hoay với cái hộp
- Lúc đó, thái độ của Mai thế nào?
bút.
- Vì Mai nửa muốn cho bạn
- Vì sao Mai lại loay hoay với hộp bút?
mượn, nửa không muốn.


+ Tranh 3:
- Bạn Mai đã làm gì?
- Mai đã nói gì với Lan?

- Mai đã đưa bút cho Lan mượn.
- Bạn cầm lấy, mình đang viết bút
chì.

+ Tranh 4:
- Thái độ của cô giáo thế nào?
- Cô giáo rất vui
- Khi biết mình được viết bút mực, Mai - Mai thấy hơi tiếc.
cảm thấy thế nào?
- Cô giáo đã làm gì? Cơ nói gì với Mai? - Cơ cho Mai mượn bút và nói:
Em thật đáng khen.
c. Kể lại toàn bộ câu chuyện:
- Yêu cầu học sinh kể theo hình thức nối - học sinh kể theo hình thức nối
tiếp.
tiếp.
4. CỦNG CỐ :
- 4 học sinh đóng tiểu phẩm
- Qua câu chuyện, con hiểu thế nào là - Học sinh trả lời theo suy nghĩ

người bạn tốt ?
- Nhận xét giờ học
5. DẶN DÒ :
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người
thân nghe.
Họ và tên GV: Nguyễn Hồng Thịnh
Thứ
ngày tháng năm 20
Lớp: 2
Tuần: 5
Đạo đức
GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (Tiết 1)
I. Mục tiêu : Giúp HS
1. Kiến thức:
- Biểu hiện của việc gọn gàng, ngăn nắp.
- Ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.
2. Thái độ, tình cảm:
- Yêu mến, đồng tình với những bạn sống gọn gàng, ngăn nắp.
- Khơng đồng tình, ủng hộ những người sống không gọn gàng, ngăn nắp.
3. Hành vi:
- Thực hiện sống gọn gàng, ngăn nắp trong học tập và sinh hoạt.
- Nhắc bạn cách sắp xếp đồ dùng học tập gọn gàng, ngăn nắp.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Phiếu thảo luận, Giấy ghi tình huống
- Học sinh: Vở BT


III. Các bước lên lớp:
T. GIAN
ĐDDH


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:
- Cả lớp hát 1 bài
5/

1/
7/
Phiếu
thảo
luận

2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Con cần làm gì sau khi mắc lỗi?
- Nhận lỗi và sửa lỗi đem lại tác dụng gì?
- Hãy kể lại 1 lần con đã biết nhận và
sửa lỗi.
 Giáo viên nhận xét, đánh giá
3. BÀI MỚI:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng:
Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời
câu hỏi
- Giáo viên treo tranh minh hoạ.
- Yêu cầu các nhóm quan sát tranh treo
trên bảng và thảo luận theo các câu hỏi
trong phiếu.

1/ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
2/ Bạn làm như thế để nhằm mục đích
gì?

8/

- 3 học sinh trả lời. Các em khác
nghe, bổ sung

- Các nhóm học sinh quan sát
tranh và thảo luận theo phiếu.
- Bạn đang cất sách vở đã học
xong lên giá sách.
- Bạn làm như thế để giữ gìn, bảo
quản sách vở ln phẳng phiu.
+ Bạn làm thế để giữ gọn gàng
nhà cửa và nơi học tập của mình.
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung
giữa các nhóm

 Giáo viên tổng kết lại các ý kiến của các
nhóm thảo luận.
* Kết luận: Các em nên rèn luyện thói
quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt.
Hoạt động 2: Phân tích truyện “Chuyện
xảy ra trước giờ ra chơi”
- Giáo viên đọc hoặc kể câu chuyện
- Chia lớp thành 4 nhóm.

- Giáo viên hỏi
+ Tại sao cần phải gọn gàng, ngăn nắp? - Học sinh trả lời
+ Vì khi lấy các thứ, chúng ta sẽ
khơng phải mất nhiều thời gian.
Ngồi ra, ngăn nắp gọn gàng sẽ


+ Nếu khơng gọn gàng, ngăn nắp thì sẽ
gây ra hậu quả gì?
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả thảo luận.
* Kết luận: Tính bừa bãi khiến nhà cửa
lộn xộn, làm mất nhiều thời gian tìm
kiếm sách và đồ dùng khi cần đến. Do
đó, các em nên giữ thói quen gọn gàng,
ngăn nắp trong sinh hoạt.
Hoạt động 3: Xử lý tình huống
/
9
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phát
Giấy ghi cho mỗi nhóm 1 tờ giấy nhỏ ghi tình
tình
huống và phiếu thảo luận.
huống Tình huống 1: Hà đang thu dọn sách vở
Phiếu và đồ dùng học tập để đi chơi thì bạn đến
thảo
rủ đi chơi. Em sẽ làm thế nào nếu em là
luận
Hà?
Tình huống 2: Bé Nam đã học lớp 1

nhưng rất bừa bãi, nhiều lần cả nhà rất
vất vả vì bé khơng tìm thấy sách vở khi
giờ đi học đã đến. Nếu là anh chị của
Nam, em làm thế nào?

5/

giúp chúng ta giữ gìn được đồ
đạc bền, đẹp.
+ Các thứ sẽ lộn xộn, mất nhiều
thời gian tìm kiếm, nhiều khi tìm
khơng thấy. Khơng ngăn nắp cịn
làm cho nhà cửa bừa bộn, bẩn
thỉu.
- Đại diện các nhóm lên trình bày
kết quả thảo luận.
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung
giữa các nhóm.
- Các nhóm thảo luận tìm cách
xử lý tình huống đã nêu.
- Hà cần thu dọn sách vở gọn
gàng rồi mới đi chơi.

- Chị khuyên Nam phải để sách
vở, đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp.
Tập cho Nam thói quen bằng
cách những ngày đầu 2 chị em
cùng nhau xếp gọn sách vở, đồ
chơi.
- Khuyên Ngọc phải hoàn thành

nhiệm vụ được giao và cùng làm
việc với Ngọc.

Tình huống 3: Ngọc được giao nhiệm vụ
xếp gọn chăn chiếu của lớp sau giờ ngủ
trưa. Nhưng ngủ dậy là Ngọc chạy ngay
ra sân chơi. Là bạn của Ngọc, em sẽ làm
gì?
Tình huống 4: Ở lớp, Tuấn ngồi cùng
bàn với Nga. Ngày nào Tuấn cũng để - Nga cần yêu cầu Tuấn để đồ
nhờ sách vở đồ dùng, bóng, bi sang ngăn dùng vào đúng ngăn bàn, sắp xếp
bàn của Nga. Nếu là Nga em sẽ làm gì? chúng gọn gàng, ngăn nắp và
không mang nhiều đồ chơi đến
- Sau mỗi lần các nhóm trình bày, cả lớp lớp học
cùng nhận xét và kết luận về cách xử lý - Từng nhóm trình bày ý kiến.
đúng.
4. CỦNG CỐ:
- Tại sao cần phải gọn gàng, ngăn nắp?


1/

- Vì khi lấy các thứ, chúng ta sẽ
khơng phải mất nhiều thời gian.
Ngoài ra, ngăn nắp gọn gàng sẽ
giúp chúng ta giữ gìn được đồ
- Nếu khơng gọn gàng, ngăn nắp thì sẽ đạc bền, đẹp.
gây ra hậu quả gì?
- Các thứ sẽ lộn xộn, mất nhiều
 Giáo viên nhận xét giờ học

thời gian tìm kiếm, nhiều khi tìm
khơng thấy.
5. DẶN DÒ:
- Thực hiện theo bài học
- Về nhà sưu tầm các câu chuyện kể
hoặc tự liên hệ bản thân và những người
thân trong gia đình những trường hợp
nhận và sửa lỗi.

Họ và tên GV: Nguyễn Hồng Thịnh
Lớp: 2
Tuần: 5
Hướng dẫn học

Thứ

ngày

tháng

năm 20

LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
1. Kiến thức:
- Làm tốt các bài trong vở Bài tập Toán
- Học sinh vận dụng bảng 8 cộng với 1 số để làm được các bài tập liên quan
2. Kỹ năng:
- Luyện đặt tính, tính nhẩm, giải tốn
3. Thái độ:

- u thích mơn Tốn
- Có tính cẩn thận, sạch sẽ
II/ Đồ dùng:
- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ
- Học sinh: Vở
III. Các bước lên lớp:
T. GIAN
ĐDDH

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


- Cả lớp hát 1 bài

8/
Bảng
phụ

10/
Bảng
lớp

2. HOÀN THÀNH nốt các bài trong SGK
(buổi sáng - nếu có)
3. BÀI TẬP DỰ KIẾN:
Bài 1: Tính nhẩm

- Học sinh chữa bài theo hình
thức đọc nối tiếp.
- Theo dõi, bổ sung.
+ Để tính nhẩm nhanh con làm thế nào?
+ dựa vào các bảng 8 cộng với
1 số
+ Muốn nhẩm nhanh kết quả của 8 với 1 + bớt 2 đơn vị ở số sau
số con làm thế nào?
Bài 2: Đặt tính rồi tính

+ Nêu cách làm: 18 + 35 ?
/

9
Bảng
lớp

9/
Bảng
lớp

5/

+ Khi đặt tính cần chú ý điều gì?
Bài 3: Giải bài tốn theo tóm tắt sau
- Giáo viên đưa tóm tắt

- 2 em chữa bài. Cả lớp quan
sát, đánh giá.
- Đặt tính: Viết số 18 ở hàng

trên, viết số 35 ở hàng dưới sao
cho hàng chục thẳnng hàng
chục, hàng đơn vị thẳng hàng
đơn vị, viết dấu + giữa 2 số, kẻ
vạch ngang rồi thực hiện tính.
- Tính: 8 + 5 = 13, viết 3, nhớ 1.
1 + 3 = 4, thêm 1 bằng 5, viết 5.
Vậy kết quả bằng 53.
+ viết các số thẳng cột với nhau

- 1 em dựa vào tóm tắt đặt đề
toán: Tấm vải xanh dài 48dm.
Tấm vải đỏ dài 35dm. Hỏi cả
hai tấm vải dài bao nhiêu dm ?)
+ Bài tốn cho gì?
+ Tấm vải xanh dài 48dm. Tấm
vải đỏ dài 35dm.
+ Bài tốn hỏi gì?
+ Cả hai tấm vải dài bao nhiêu
dm?
- 1 em viết tóm tắt, 1 em viết
bài giải.
+ Khi bài toán hỏi cả hai chúng ta làm + phép tính cộng
phép tính gì?
4. CỦNG CỐ:


Trò chơi: Ai nhanh hơn ?
1/


- Học sinh chơi đố nhau bảng 8
cộng với 1 số

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh
trả lời nhanh và đúng.
5. DẶN DÒ:
- Nhận xét giờ học.
- Làm lại các bài tập sai.

Họ và tên GV: Nguyễn Hồng Thịnh
Lớp: 2
Tuần: 5

Thứ

ngày

tháng

năm 20

LuyÖn tõ và câu
TấN RIấNG. CU KIU: AI L Gè ?
I. Mc tiêu: Giúp HS
1. Kiến thức:
- Phân biệt từ chỉ người, chỉ vật nói chung và từ gọi tên riêng của người,
của vật.
- Biết viết hoa từ chỉ tên riêng của người, của vật.
2. Kỹ năng:
- Củng cố kỹ năng đặt câu theo mẫu: Ai (hoặc cái gì, con gì) là gì ?

3. Thái độ:
- n mơn Tiếng Việt
- Biết u thiên nhiên
II/ Đồ dùng:
- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ
- Học sinh: Vở, SGK
III. Các bước lên lớp:
T. GIAN
ĐDDH

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:
- Cả lớp hát 1 bài
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


5/
Bảng
lớp

1/
8/
Bảng
lớp
8/
Bảng
lớp


10/
Bảng
phụ
5/

1/

- Tìm 1 số từ chỉ tên người, tên vật
- t cõu cú t ch ngi, vt
Giáo viên nhận xét, ®¸nh gi¸.
3. BÀI MỚI:
a. Giới thiệu bài:
 Giáo viên ghi tên bài
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1:
- Đọc yêu cầu
- Tìm thêm các từ giống các từ ở cột 2
- Các từ ở cột 1 dùng để làm gì?
 Kết luận: Các từ dùng để gọi tên 1 loại sự
vật nói chung khơng phải viết hoa
- Các từ ở cột 2 có ý nghĩa gì?

- 2 học sinh trả lời miệng
- 2 học sinh đặt câu trên bảng
- Học sinh dưới lớp theo dõi, bổ
sung.

- 2 em
- Học sinh tìm và trả lời

- Gọi tên 1 loại sự vật.
- 3 – 5 học sinh nhắc lại. Cả lớp
đồng thanh.
- Gọi tên riêng của 1 sự vật cụ
thể

 Kết luận: Các từ dùng để gọi tên riêng
của 1 sự vật cụ thể phải viết hoa.
- Giáo viên đọc phần đóng khung trong
- 3 – 5 học sinh đọc lại. Cả lớp
SGK.
đồng thanh.
* Bài tập 2:
- Đọc yêu cầu
- 2 em
- Gọi 4 học sinh lên bảng
- 2 học sinh viết tên 2 bạn trong
lớp, 2 học sinh viết tên 1 dịng
sơng (suối, kênh) ở địa phương.
Học sinh dưới lớp viết nháp.
- Gọi học sinh đọc tên các dịng sơng
(suối, kênh..) tìm được.
 Giáo viên nhận xét, đánh giá học sinh
trên bảng.
- Tại sao lại phải viết hoa tên của bạn và
- Vì đó là tên riêng
tên dịng sơng ?
* Bài tập 3:
- Đọc yêu cầu
- Đặt câu theo mẫu: Ai (hoặc cái

gì, con gì) là gì?
- 3 em đọc câu của mình
- Với mỗi yêu cầu gọi từ 3 đến 5 học sinh
- Cả lớp theo dõi, bổ sung.
nói các câu khác nhau.
4. CỦNG CỐ:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×