Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Tuần 15. Quá trình văn học và phong cách văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.8 KB, 25 trang )

QUÁ TRÌNH VĂN HỌC


PHONG CÁCH VĂN HỌC


- Tổng quan VHVN
- Khái quát VHDGVN
- Khái quátTrong
trình
vănchương
học VN
từNgữ
TK X đến hết TK
văn THPT, em đã học
XIX ( VHTĐ)
những bài khái quát nào
- Khái quát VHVN
về VHVN?
từ đầu TK XX đến Cách
mạng tháng Tám 1945
- Khái quát VHVN từ Cách mạng tháng Tám
1945 đến hết thế kỉ XX


I. Q TRÌNH VĂN HỌC
1. Khái niệm q trình văn học

THỜI KỲ
CỔ ĐẠI


THỜI KỲ
TRUNG
ĐẠI

THỜI KỲ
THỜI KỲ HIỆN ĐẠI
CẬN ĐẠI

THỜI KỲ
ĐƯƠNG
ĐẠI

VHHĐ
VHTĐ
Từ X
đến XIV

Từ XV
đến XVII

Đầu XX
Sau CMT8
đến 1945 Đến hết XX
Từ XVIII
đến nửa
đầu XIX

Nửa cuối XIX



Điều quan tâm nghiên cứu của
các bài khái quát là bản thân sự
vận động của nền văn học
trong quá khứ. Người ta gọi đó
là nghiên cứu lịch sử văn học
(VĂN HỌC SỬ)


Những yếu tố làm nên tổng thể đời sống văn học:
Tác giả

Hình thức
tồn tại

Tác phẩm

Hệ thống
chỉnh thể

Nghiên
cứu
Phê bình

Dịch
thuật

Người
đọc
Tổ chức
hội đồn


Hình thái
ý thức khác

Nghiên cứu sự vận động của văn học trong tổng thể sự vận
động của các yếu tố trên chính là nghiên cứu q trình văn học.
I. Q trình văn học

1. Khái niệm


Lịch sử văn học

t

Tồn thể đời sống văn học

Q trình văn học

I. Quá trình văn học

1. Khái niệm


Các yếu tố làm nên quá trình văn học:

Các hình
Các tác
thức tồn
phẩm văn tại của văn

học với
học: truyền
chất lượng
miệng,
khác nhau chép tay,
in ấn...
I. Quá trình văn học

Các thành tố
của đời sống
văn học:tác
giả,người
đọc,hoạt
động nghiên
cứu, phê
bình...

Ảnh hưởng
qua lại giữa
văn học và
các loại hình
nghệ thuật,
các hình thái
ý thức xã hội
1. Khái niệm


Lịch sử văn học.

t


Toàn thể đời sống văn học.

1. Quy luật gắn bó với đời sống.
2. Quy luật kế thừa và cách tân.
3. Quy luật bảo lưu và tiếp biến.

I. Quá trình văn học

1. Khái niệm


2. Trào lưu văn học

Trào lưu văn học
Quá trình văn học

I. Quá trình văn học

t


* Các trào lưu văn học lớn trên thế giới:
- VH thời phục hưng: Ở Châu Âu vào thế kỷ XV, XVI.
+ Đề cao con người, giải phóng cá tính, chống lại tư tưởng khắc
nghiệt thời Trung cổ.
+ Tác phẩm: Romeo và Juliet của
Sếch-xpia, Đơn-ki-hơ-tê của Xéc-van-tét…

Shakerpeare

I. Q trình văn học

Xéc–van–tét
2. Trào lưu văn học


- Chủ nghĩa cổ điển: ở Pháp vào thế kỷ XVII
+ Đề cao lí trí, sáng tác theo quy phạm chặt chẽ.
+ Tác phẩm: Lơ xít của Cc-nây, Lão hà tiện của
Mơ-li-e ...

Cc-nây
I. Q trình văn học

Mơ–li-e
2. Trào lưu văn học


- Chủ nghĩa lãng mạn: ở Tây Âu
+ Đề cao nguyên tắc chủ quan, xây dựng hình tượng cho phù
hợp với lý tưởng và ước mơ của nhà văn.
+ Tác phẩm: Những người khốn khổ của V.Huy-gô, Những tên
cướp của Si-le...

V. Huy–gơ.
I. Q trình văn học

Si-le
2. Trào lưu văn học



- Chủ nghĩa hiện thực phê phán: thế kỷ XIX
+ Lấy đề tài từ hiện thực, quan sát thực tế để sáng tạo
điển hình.
+ Tác phẩm: Lão Gơ-ri-ơ của Ban-dắc, Chiến tranh và
hồ bình của L.Tơn-xtơi…

Ban–dắc
I. Q trình văn học

L.Tơn–xtơi.
2. Trào lưu văn học


- Chủ nghĩa hiện thực XHCN: Thế kỷ XX
+ Miêu tả cuộc sống trong quá trình phát triển cách mạng, đề
cao vai trò của nhân dân.
+ Tác phẩm: Số phận con người của M.Gorki, A-ma-đơ....

M.Gorki
I. Q trình văn học

A-ma-đơ
2. Trào lưu văn học


- Chủ nghĩa siêu thực: ra đời 1922 ở Pháp
+ Coi thế giới trên hiện thực là mảnh đất sáng tạo của nghệ sĩ.
+ Tác phẩm: Na-di-a của An- đrê Brơ-tông
- Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo: ở Mĩ latinh sau chiến tranh thế

giới thứ hai
+ Coi thực tại bao gồm cả đời sống tâm linh, niềm tin tôn giáo,
huyền thoại, truyền thuyết.
+ Tác phẩm: Trăm năm cô đơn của Mác-két
- Chủ nghĩa hiện sinh: ra đời ở Châu Âu sau chiến tranh thế giới
thứ II.
+ Miêu tả con người như một sự tồn tại huyền bí, xa lạ, phi lí.
+ Tác phẩm: Người xa lạ của Ca-muy, Biến dạng của Káp-ka
I. Quá trình văn học

2. Trào lưu văn học


* Ở Việt Nam:

- Trào lưu lãng mạn: Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn
Mặc Tử… Nhóm Tự lực văn đồn: Nhất Linh, Khái
Hưng,Thạch Lam…

Xuân Diệu
I. Quá trình văn học

Huy Cận

Hàn Mặc Tử
2. Trào lưu văn học


Trào lưu hiện thực phê phán: Vũ Trọng Phụng, Nam
Cao, Ngơ Tất Tố, Nguyễn Cơng Hoan….

-

Vũ Trọng Phụng

I. Q trình văn học

Nam Cao

Ngô Tất Tố

Nguyễn Công Hoan

2. Trào lưu văn học


- Trào lưu văn học hiện thực XHCN: Hồ Chí Minh,Tố
Hữu, Nguyên Ngọc, Nguyễn Khải, Nguyễn Thi, Nguyễn
Minh Châu…

Hồ Chí Minh
I. Quá trình văn học

Tố Hữu

Nguyên Ngọc

Nguyễn Khải
2. Trào lưu văn học



Phiếu tác giả số 1
1. Đây là một tác giả có cách viết ngắn gọn, trong sáng, giản
dị.
2. Tư tưởng, tình cảm, hình tượng nghệ thuật trong sáng tác
của tác giả luôn vận động một cách tự nhiên, hướng về sự
sống, ánh sáng và tương lai.
3. Vẻ đẹp hàm súc, hòa hợp giữa bút pháp cổ điển và hiện đại,
giữa chất tình và chất thép là đặc điểm nổi bật ở các sáng
tác thơ ca nghệ thuật của tác giả này.
4. Người viết luôn chủ động sử dụng sáng tạo, linh hoạt các
thủ pháp, bút pháp nghệ thuật khác nhau nhằm mục đích
thiết thực của mỗi tác phẩm.
5. Đây là tác giả của Tun ngơn độc lập, Nhật kí trong tù, …

Đáp án: Hồ Chí Minh


Phiếu tác giả số 2
1. Đậm đà chất sử thi là đặc điểm trong sáng tác.
2. Cảm xúc trong các tác phẩm luôn hướng đến
cái ta chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn,
niềm vui lớn của con người và đời sống cách
mạng.
3. Giọng điệu ngọt ngào, tâm tình.
4. Là nhà thơ trữ tình chính trị với nghệ thuật biểu
hiện đậm đà tính dân tộc.
5. Đây là tác giả của Từ ấy, Việt bắc,…
Đáp án: Tố Hữu




×