Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Am nhac 5 Tiet 9 HH Nhung bong hoa nhung bai ca

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.97 KB, 4 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
NHÓM 9 – Lớp GDH_N02
1. Nguyễn Trịnh Trà My – GDTH C2017B
2. Đỗ Minh Ngọc – GDTH C2017B

4. Chu Phương Thảo – GDTH C2017A
5. Phạm Phương Thảo – GDTH C2017B

3. Đoàn Đỗ Phương Anh – GDTH C2017B

6. Nguyễn Ngọc Phương Uyên – GDTH C2017A
Ngày soạn: 06/04/2018
Ngày dạy: 13/04/2018

GIÁO ÁN
Môn: Âm Nhạc
Tiết 9: Học hát bài: BÀN TAY MẸ
Nhạc và lời: Bùi Đình Thảo
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh có hiểu biết về tác giả Bùi Đình Thảo và bài hát “Bàn tay mẹ”.
- Học sinh hát đúng giai điệu bài hát. Thể hiện đúng trường độ móc đơn, chấm dôi, móc kép,
âm tô điểm.
2. Kĩ năng:
- Học sinh trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo phách.
- Học sinh biểu diễn được bài hát.
3. Thái độ:
- Góp phần giáo dục HS thêm yêu mái trường và các thầy cô giáo .
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kiến thức về tác giả và bài hát:


+ Tác giả Bùi Đình Thảo:





Tên thật là Đặng Đức Ngao, 1931-1997, quê ông ở Đông Văn – Duy Tiên – Hà Nam.
Ông đã sáng tác trên nhiều lĩnh vực như: Nhạc cho sân khấu chèo, múa rối, kịch nói,
ca cảnh, tổ khúc múa hát, nhạc múa. Đặc biệt là ông nổi trội trong lĩnh vực sáng tác
cho thiếu nhi.
Các tác phẩm tiêu biểu: Thư biên giới, Cây lúa tình em, Xơn xao Cúc Phương, Tiếng
hát vào ca, Đi học (thơ Minh Chính), Em đi giữa biển vàng (thơ Nguyễn Khoa
Đăng), Bàn tay mẹ (thơ Tạ Hữu Yên), Sách bút thân yêu ơi,…

+ Bài hát: “Bàn tay mẹ”.





Nhịp 2/4: Nhịp có 2 phách, phách đầu mạnh, phách sau nhẹ, mỗi phách bằng 1 nốt
đen
Lời bát hát đằm thăm mượt mà như lời ru của mẹ ngày xưa chợt vọng về. Bao kí ức
chợt ùa về làm lịng con xao xuyến bồi hồi, gợi nhắc về tuổi thơ êm đềm trong tình
yêu của mẹ.

- Nhạc cụ, máy nghe, băng đĩa.
- Tranh ảnh minh họa .
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách, vở nhạc.

- Ôn bài cũ.
- Đọc và tìm hiểu trước bài: “Bàn tay mẹ”, tác giả Bùi Đình Thảo.
III. Hoạt đợng dạy học:
Thời gian

Nội dung

Hoạt động của
giáo viên

Hoạt động của
học sinh

- Ổn định lớp học.
- Giáo viên cho học
sinh chơi trò chơi (trả
lời 4 câu hỏi)
- Giáo viên giới thiệu
cho học sinh về tác
giả.
- Giáo viên gọi học
sinh bổ sung thêm
những gì mà các em
đã tìm hiểu trước ở
nhà.
+ Các tác phẩm tiêu
biểu của tác giả
- Giáo viên giới thiệu
về bài hát.
+ Nhịp 2/4 là nhịp

như thế nào?
- Giáo viên bật băng
đĩa cho học sinh nghe
bài hát.

- Học sinh tham gia trị
chơi

Hoạt động 1:
- Ởn định lớp học
- Giới thiệu về tác giả và bài
hát.
10

20

Hoạt động 2: Dạy hát từng
câu
Lời 1:
Cùng nhau cầm tay đi đến
thăm các thầy các cô.
Lời hát rộn rã bao bé em

- Học sinh chăm chú
lắng nghe.
- Học sinh trả lời câu
hỏi
- Học sinh chăm chú
lắng nghe.
- Học sinh trả lời câu

hỏi.

- Học sinh nghe cô giáo
hát mẫu và hát theo.
- Hát câu 1: Cùng
nhau … các cô.
- Hát câu 2: Lời hát …
đường phố.


bước trên đường phố.
Ngàn hoa nở tươi khoe sắc
hương dưới ánh mặt trời.
Náo nức tiếng cười say sưa
yêu đời.
Những đóa hoa tươi màu đẹp
nhất.
Chúng em xin tặng các thầy
các cô.
Lời 2:
Thầy cô dạy em mong chúng
em sẽ cùng lớn khôn.
Học tốt học mãi ghi nhớ
trong những trang vở mới.
Mùa thu đẹp tươi bao ước
mơ sáng gương mặt người.
Nhớ mãi công thầy nhớ mãi
ơn này.
Những khúc ca bao lời đẹp
nhất.

Chúng em xin tặng các thầy
các cô.
- Hát cả bài.
5

Hoạt động 3: Luyện tập,
củng cố.

- Hát câu 1+2.
- Hát câu 3: Ngàn hoa
…dưới mặt trời.
- Hát câu 4: Náo nức
… yêu đời.
- Hát câu 3+4
- Hát câu 1 => 4.
- Hát câu 5+6: Những
đóa hoa…các cô.
- Hát cả lời 1.
- Hát câu 7: Thầy cô…
lớn khôn.
- Hát câu 8: Học tốt ..
vở mới.
- Hát câu 7+8.
- Hát câu 9: Mùa
thu...gương mặt người
- Hát câu 10: Nhớ mãi
…ơn này.
- Hát câu 9+10.
- Hát câu 7 => 10.
- Hát câu 11+12.

- Hát cả lời 2.
- Ghép lời 1+2, hát cả
bài.
- Giáo viên cho học
sinh hát cả bài, dạy
múa và chia nhóm tập
hát.
- Giáo viên gọi nhóm
lên hát + tổ chức trò
chơi
- Giáo viên nhận xét
và dặn dò bài về nhà.

- Học sinh hát cả bài,
múa theo giáo viên.
- Học sinh theo nhóm
và tập luyện hát kết
hợp động tác.
- Học sinh tham gia trò
chơi.
- Học sinh chăm chú,
ghi chép lời dặn về
nhà.




×