Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De thi hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.65 KB, 5 trang )

SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK
TRƯỜNG THPT TRẦN NHÂN TÔNG

ĐỀ KT HK2
NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN TIN HỌC – Khối lớp 11
Thời gian làm bài : 45 phút
(không kể thời gian phát đề)

(Đề thi có 05 trang)

Họ và tên học sinh :....................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 772
Điểm

Lời nhận xét của giáo viên

(Học sinh trả lời bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng.)
Câu 1. Trong Pascal mở tệp để đọc dữ liệu ta sử dụng thủ tục?
A. rewrite (<tên tệp>);
C. reset (<tên biến tệp>);

B. rewrite (<tên biến tệp>);
D. reset (<tên tệp>);

Câu 2. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Lời gọi hàm và lời gọi thủ tục có thể có tham số thực sự hoặc khơng có tham số thực sự tuỳ
thuộc vào từng hàm và thủ tục.
B. Lời gọi hàm nhất định phải có tham số thực sự cịn lời gọi thủ tục khơng nhất thiết phải có tham
số thực sự.
C. Lời gọi thủ tục nhất thiết phải có tham số thực sự cịn lời gọi hàm khơng nhất thiết phải có tham
số thực sự.


D. Cả lời gọi hàm và lời gọi thủ tục đều phải có tham số thực sự.
Câu 3. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Một chương trình con có thể khơng có tham số hình thức và cũng có thể khơng có biến cục bộ.
B. Một chương trình con nhất thiết phải có biến cục bộ
C. Một chương trình con nhất thiết phải có tham số hình thức, khơng nhất thiết phải có biến cục bộ.
D. Một chương trình con nhất thiết phải có tham số hình thức.
Câu 4. Khi xây dựng thủ tục giải quyết một công việc ta chọn phương án nào?
A. Tuỳ theo tính chất của cơng việc.
C. Loại thủ tục không tham số biến.

B. Loại thủ tục kiểu tham số giá trị.
D. Loại thủ tục không tham số.

Câu 5. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Thủ tục và hàm nào cũng phải có tham số hình thức.
B. Cả thủ tục và hàm đều có thể có tham số hình thức.
C. Chỉ có hàm mới có thể có tham số hình thức.
D. Chỉ có thủ tục mới có thể có tham số hình thức.
Câu 6. Vị trí của con trỏ tệp sau lời gọi thủ tục reset?
A. nằm ở cuối tệp;
C. nằm ở đầu tệp;
Câu 7. Chọn phát biểu sai?

B. nằm ngẫu nhiên ở bất kỳ vị trí nào;
D. nằm ở giữa tệp;


A. Phần đầu của CTC có thể có hoặc khơng.
B. Phần thân của CTC được đặt trong cặp begin …end;
C. Cấu trúc của CTC chương trình con gồm có 3 phần.

D. Phần khai báo của CTC có thể có hoặc không.
Câu 8. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Biến cục bộ là biến được dùng trong chương trình con chứa nó và trong chương trình chính.
B. Biến tồn bộ chỉ được sử dụng trong chương trình chính và khơng được sử dụng trong các
chương trình con.
C. Biến cục bộ là biến chỉ được dùng trong chương trình con chứa nó.
D. Biến cục bộ là biến chỉ được dùng trong chương trình chính.
Câu 9. Trong Pascal mở tệp để ghi kết quả ta sử dụng thủ tục?
A. reset (<tên biến tệp>);
C. rewrite (<tên biến tệp>);

B. reset (<tên tệp>);
D. rewrite (<tên tệp>)

Câu 10. Để đọc dữ liệu từ tệp văn bản ta có thể sử dụng thủ tục?
A. Write (< tên biến tệp>, <danh sách kết quả>);
B. Write (<tên tệp>, <danh sách kết quả>);
C. Read (<tên tệp>, <danh sách biến>);
D. Read (<tên biến tệp>, <danh sách biến>);
Câu 11. Cho tệp DULIEU.TXT chỉ có một dịng dữ liệu: ‘abcdefgh' và chương trình sau:
Var f : text;(1)
S1, S2 : String[5]; (2)
Begin(3)
Assign(f,'DULIEU.TXT'); (4)
Reset(f); (5)
Read(f, Sl, S2);(6)
Readln(7)
End. (8)
Sau khi chạy chương trình trên thì Sl, S2 có kết quả là
A. Cả A, B, C đều sai.

C. S1 = 'abcde'; S2 = 'fgh';

B. S1= 'abcdefgh'; S2 = ";
D. Sl = "; S2 = 'abcdefgh';

Câu 12. Nếu hàm eoln (<tên biến tệp >); cho giá trị bằng true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí?
A. đầu tệp;

B. cuối dòng;

C. cuối tệp;

D. đầu dòng;

Câu 13. Để gắn tên tệp cho tên biến tệp ta sử dụng câu lệnh?
A. <tên biến tệp>:= tên tệp;
C. assign (<tên tệp >,<tên biến tệp>);

B. <tên tệp>:=< biến tệp>;
D. assign (<tên biến tệp>, <tên tệp>);

Câu 14. Muốn khai báo x là tham số giá trị và y, z là tham số biến (x, y, z thuộc kiểu Byte) trong
thủ tục sau thì khai báo nào sau đây là sai?
A. Procedure Thutuc (x: Byte; Var y: Byte; z: Byte)
B. Procedure Thutuc (x: Byte; Var y, z: Byte);
C. Procedure Thutuc (x: Byte; Var y: Byte; Var z: Byte);
D. Procedure Thutuc (var y: Byte; x: Byte; Var z: Byte);
Câu 15. Cách thức truy cập tệp văn bản là?
A. truy cập tuần tự;
B. truy cập trực tiếp;

C. vừa truy cập tuần tự vừa truy cập trực tiếp;
D. truy cập ngẫu nhiên;


Câu 16. Thủ tục clrscr nằm trong thư viện?
A. Grahp

B. Crt

C. Dos

D. Print

Câu 17. Kiểu dữ liệu của hàm?
A. có thể là integer, real, char, boolean, string, record, kiểu mảng;
B. có thể là các kiểu integer, real, char, boolean;
C. chỉ có thể là kiểu real;
D. chỉ có thể là kiểu integer;
Câu 18. Biến toàn cục là các biến được khai báo trong?
A. Tựa đề chương trình chính.
B. Phần khai báo của thủ tục.
C. Phần khai báo của chương trình chính.
D. Phần khai báo của chương trình con.
Câu 19. Biến cục bộ là các biến được khai báo trong?
A. Tựa đề của chương trình con.
B. Phần khai báo của chương trình con.
C. Phần khai báo của chương trình chính.
D. Tựa đề của hàm.
Câu 20. Trong Pascal để khai báo biến tệp văn bản ta sử dụng cú pháp?
A. Var <tên biến tệp> : Text;

C. Var <tên biến tệp> : String;

B. Var <tên tệp> : String;
D. Var <tên tệp > : Text;

Câu 21. Nói về cấu trúc của một chương trình con, khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Phần đầu nhất thiết phải có để khai báo tên chương trình con.
B. Phần khai báo có thể có hoặc khơng có tuỳ thuộc vào từng chương trình cụ thể.
C. Phân đầu có thể có hoặc khơng có cũng được.
D. Phần đầu và phần thân nhất thiết phải có, phần khai báo có thể có hoặc khơng.
Câu 22. Để ghi dữ liệu lên tệp văn bản ta có thể sử dụng thủ tục?
A. Read (<tên biến tệp>, <danh sách biến>);
B. Read (<tên tệp>,< danh sách biến>);
C. Write (<tên tệp >,<đanh sách kết quả>);
D. Write (<tên biến tệp >,<danh sách kết quả>);
Câu 23. Với x, y là 2 số nguyên, để tính tổng của chúng ta chọn hàm kiểu tham trị. Vậy phần tựa đề
nào được xây dựng sau là đúng?
A. Function Tong (x , y : Integer): Integer;
B. Function Tong (x , y : Integer);
C. Funtion Tong (Var x , y : Integer): Integer;
D. Function Tong (Var x , y : Integer);
Câu 24. Để khai báo thư viện ta sử dụng từ khoá?
A. Const

B. Var

C. Uses

D. Type


Câu 25. Nếu hàm eof (<tên biến tệp>); cho giá trị bằng true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí?
A. cuối tệp;

B. đầu tệp;

C. cuối dòng;

D. đầu dòng;


Câu 26. Để khai báo hàm trong Pascal bắt đầu bằng từ khoá?
A. Var

B. Function

C. Program

D. Procedure

Câu 27. Với a, b là 2 số thực, để tính tích của chúng ta chọn thủ tục kiểu tham trị. Vậy phần tựa đề
nào được xây dựng sau là đúng?
A. Procedure Tich (a , b : Real);
B. Procedure Tich (a , b : Real) : Real;
C. Procedure Tich (Var a , b : Real);
D. Procedure Tich (Var a , b : Real) : Real;
Cho chương trình sau.
Program Cau5;
Var a,b,S:Byte;
Procedure TD(Var x : Byte; y : Byte)
Var i: Byte;

Begin
i:=5;
Writeln(x,' ',y);
x:=x+i;
y:=y+i;
S:=x+y;
Writeln(x,' ',y);
End;
Begin
Write('nhap a và b:'); Readln(a,b);
TD(a,b);
Writeln(a,' ',b,' ',S);
Readln;
End.
Câu 28. Trong chương trình trên tham số hình thức:
A. x và y

B. a, b, S

C. I

D. a và b

C. a, b, S

D. a và b

Câu 29. Trong chương trình trên biến tồn cục:
A. x và y


B. I

Câu 30. Giả sử khi chạy chương trình ta nhập a=5; b=7 thì kết quả in lên màn hình là:
A. 5 7
57
10 7 22
B. 5 7
10 12
10 7 22
C. 5 7
10 12
7 12 22
D. 5 7
10 12
10 7 0


Câu 31. Trong chương trình trên tham số thực sự:
A. a, b, S

B. x và y

C. I

D. a và b

C. S

D. a và b


Câu 32. Trong chương trình trên biến cục bộ:
A. I

B. x và y

------ HẾT ------



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×