I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I– LỊCH SỬ 6
Nhận biết
Thông hiểu
Tên chủ đề
TN
TL
TN
TL
Chương
I: Biết được
Buổi đầu lịch các
giai
sử nước ta
đoạn,
các
phát minh
qua
trọng
của người
nguyên thủy
Số câu:
2c
Số điểm:
1đ
Tỉ lệ %
10%
Chương II: Biết
tên
Thời
đại nước ta thời
dựng
nước Vua Hùng
Văn Lang –
Âu Lạc
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
T. Số câu:
T. Số điểm:
Tỉ lệ %
1c
0,5đ
5%
3c
1,5đ
15%
TL
Vận dụng cao
TN
TL
Cộng
2c
1đ
10%
Nêu
đời
vật
và
thần
cư
VL
được
sống
chất
tinh
của
dân
1c
2đ
20%
1c
2đ
20%
4c
3,5đ
35%
Vận dụng
TN
- Nắm được các
tầng lớp xã hội
thời Văn Lang;
- Lý do ra đời
của nhà nước
VL;
- Hiểu quá trình
hình thành ý thức
cộng đồng của cư
dân.
3c
1,5đ
15%
3c
1,5đ
15%
3,4c
3đ
30%
Vẽ được sơ
đồ bộ máy
nhà
nước
Văn Lang
- Rút ra nhận
xét về nhà
nước thời Văn
Lang.
- Xác định
được thành tựu
văn hóa tiêu
biểu;
Nhận
xét
nhà
nước
VL qua sơ
đồ
- So sánh nhà
nước
Văn
Lang với nhà
nước Âu Lạc
- Rút ra được
nguyên nhân
thất bại của
ADV
0,4c
1,5đ
15%
0,4c
1,5đ
15%
2c
1đ
10%
2c
1đ
10%
0,3c
0,5đ
5%
0,3c
0,5đ
5%
1,3c
2đ
20%
1,3c
2đ
20%
2,3c
1,5đ
15%
1,3c
2đ
20%
9c
9đ
90%
11c
10đ
100%
II. ĐỀ KIỂM TRA
1. Phần trắc nghiệm: (4điểm) Khoanh tròn chữ cái đầu các ý trả lời đúng nhất:
Câu 1: Thời nguyên thủy được chia làm:
A. ba giai đoạn: tối cổ (đá cũ), đá mới và sơ kì kim khí;
B. ba giai đoạn: đồ đá, đồ đồng, đồ sắt;
C. ba giai đoạn: tối cổ, đồ đá, đồ kim loại;
D. ba giai đoạn: đá cũ, đã mới, đồ kim loại.
Câu 2: Hai phát minh lớn góp phần tạo ra bước chuyển biến quan trọng trong đời sống kinh tế của
người Phùng Nguyên – Hoa Lộc đó là:
A. làm đồ gốm và đúc đồng;
B. kĩ thuật mài đá và luyện kim;
C. thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước;
D. Trồng trọt và chăn nuôi.
Câu 3: Thời Văn Lang, xã hội chia thành những tầng lớp:
A. những người quyền quý, dân tự do, nơ tì;
B. chủ nơ, nơ lệ;
C. phong kiến, nơng dân công xã;
D. quý tộc, nông nô.
Câu 4: Vua Hùng lên ngôi đặt tên nước là:
A. Lạc Việt;
B. Âu Lạc;
C. Văn Lang;
D. Âu Việt.
Câu 5: Tổ chức nhà nước Văn Lang lúc bấy giờ:
A. còn đơn giản;
B. đã quy cũ;
C. Tương đối mạnh;
D. Tương đối quy cũ.
Câu 6: Thời Văn Lang – Âu Lạc đã để lại những cơng trình văn hóa tiêu biểu:
A. trống đồng Đơng Sơn;
B. thành Cổ Loa;
C. nỏ thần, thành Cổ Loa;
D. trống đồng, thành Cổ Loa.
Câu 7: Sự tích Âu Cơ – Lạc Long Quân:
A. phản ánh quá trình hình thành của nhà nước Văn Lang;
B. nguồn gốc người Việt;
C. vị trí của nước Văn Lang ở vùng cao;
D. cả A, B, C đều đúng.
Câu 8: Ý thức cộng đồng của cư dân Văn Lang được hình thành nhờ:
A. Các bộ lạc, chiềng, chạ ... cùng nhau làm thủy lợi, chế ngự thiên nhiên, bảo vệ mùa màng;
B. thông qua các tổ chức lễ hội, họ gần gũi thân thiết nhau hơn;
C. các bộ lạc, chiềng, chạ ... cùng nhau chung sức, chung lòng chống kẻ thù;
D. cả ba yếu tố trên.
2. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1: (3 điểm); Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang; em có nhận xét gì qua bộ máy nhà nước Văn
Lang? bộ máy nhà nước thời An Dương Vương có gì khác so với nhà nước Văn Lang?
Câu 2: (1điểm) Trình bày nét chính đời sống vật chất của cư dân văn Lang?
Câu 3: (2điểm) Dựa vào truyền thuyết An Dương Vương và tư liệu lịch sử, trình bày nguyên nhân
thất bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà năm 179 TCN.
III. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM:
1. Phần trắc nghiệm: (Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
D
C
A
C
A
Câu
1
3
7
D
Đáp án
- Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang: học sinh vẽ được:
Hùng Vương
Lạc hầu - Lạc tướng
Lạc tướng
(Bộ)
2
6
D
8
D
Điểm
1,5đ
Lạc tướng
(Bộ)
- Nhận xét được:
Nhà nước Văn Lang còn đơn giản, sơ khai, chưa có qn đội và pháp luật.
Bồ chính
Bồ An
chính
chínhcó gì khác
- Bộ máy nhà nước thời
DươngBồ
Vương
so với nhà nước Văn Lang:
(Chiềng, chạ)
(Chiềng, chạ)
(Chiềng, chạ)
+ Quyền hành của nhà nước cao hơn và chặt chẽ hơn trước, vua có quyền thế hơn
trong việc trị nước.
+ Thời An Dương Vương đã có quân đội, được luyện tập, xây thành Cổ Loa để
phòng bị.
* Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân văn Lang:
- Đời sống vật chất:
+ Ở: nhà sàn
+ Đi lại: chủ yếu bằng thuyền
+ Ăn: Cơm, rau, cá, thịt, biết làm mắm, dùng gia vị.
+ Mặc: nam đóng khố, nữ mặc váy.
* Nguyên nhân thất bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống quân
xâm lược Triệu Đà năm 179 TCN.
- An Dương Vương chủ quan, quá tin vào lực lượng và vũ khí của mình;
- An Dương Vương bị mắc mưu kẻ thù, nội bộ mất đoàn kết
0,5đ
1đ
1đ
Mỗi ý
nhỏ
được
0,25đ)
2đ