Tuần dạy: 30 Tiết 58
Bài 26: QUANG TRUNG XÂY DỰNG
ĐẤT NƯỚC
Ngày dạy:
1. Mục tiêu:
1.1 Kiến thức:
-Hiểu được việc làm của Quang Trung (về chính trị, kinh tế, văn hóa) đã góp phần tích
cực ổn định trật tự xã hội, bảo vệ Tổ quốc.
-Biết được tình hình của đất nước với những thành tựu đã đạt được.
1.2 Kĩ năng:
-HS thực hiện được:kỹ năng đánh giá nhân vật lịch sử.
-Hs thực hiện thành thạo:Kỹ năng phân tích.
1.3 Thái độ:
-Thói quen:Biết ơn người anh hùng áo vải Quang Trung.
-Tính cách:Bồi dưỡng ý thức ủng hộ cái mới.
2.Nội dung bài học:
-Phục hồi kinh tế,xây dựng văn hóa dân tộc.
-Chính sách quốc phịng và ngoại giao.
3. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Ảnh tượng đài Quang Trung
- Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi.
4.Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện lớp: 72………..73………74,…………..
4.2/ Kiểm tra miệng:
Câu hỏi bài cũ: Trình bày trên bản đồ “Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa” của
Quang Trung?
-Hs trình bày.
-Gv gọi hs khác nhận xét và cho điểm.
? Vì sao Quang Trung đánh tan được quân Thanh?
- Có sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân, kể cả dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, Nam
Trung Bộ, sự tham gia chiến đấu nhiệt tình của nhân dân Nghệ An – Thanh Hóa.
- Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt cùng thiên tài quân sự của Quang trung và các tướng
lĩnh.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
Câu hỏi bài mới:Sau khi giành được độc lập cho dân tộc Quang Trung đã làm gì?
-Hs trả lời,gv nhận xét và cho điểm.
4.3/ Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Giới thiệu bài: Tên tuổi và công lao anh hùng
Quang Trung – Nguyễn Huệ không chỉ gắn liền
với những chiến công lừng lẫy về quân sự mà còn
rất tài ba trong việc xây dựng đất nước.
Hoạt động 1: Phục hồi kinh tế ,xây dựng văn 1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc:
hóa dân tộc (thời gian: 13’)
Quang Trung bắt tay xây dựng chính quyền mới
*Mục tiêu:+Biết trình bày những việc làm chính
của Quang Trung về kinh tế, chính trị, văn hóa.
+Hiểu được tác dụng của những chính
sách.
+Kĩ năng: phân tích
? Vì sao khi đánh đuổi quân xâm lược ngoại xâm,
lật đổ chính quyền phong kiến trong nước, Quang
Trung lại chăm lo xây dựng kinh tế, văn hóa?
Hs : Do chiến tranh liên miên, đất nước bị tàn
phá.
Nhân dân đói khổ, cần xây dựng kinh tế để nhân
dân sống ấm no, đất nước giàu mạnh.
? Vì sao Quang Trung lại chú ý đến phát triển
nơng nghiệp? (Nhóm đơi, 2 phút)
Hs : Nơng nghiệp là bộ phận chủ yếu và quan
trọng nhất của nền kinh tế nước nhà lúc đó.
? Để phát triển nơng nghiệp, Quang Trung đã có
những biện pháp gì và kết quả ra sao?
Hs : Ban hành Chiếu khuyến nông, bãi bỏ hoặc
giảm nhẹ tô thuế dẫn đến mùa màng bội thu, đất
nước thái bình.
? Nhận xét về chính sách phát triển nông nghiệp
của Quang Trung?
Hs : Chăm lo quyền lợi nơng dân, khuyến khích
họ trở về q lo làm ăn, chia công bằng.
? Vua Quang Trung đã làm gì để phát triển cơng
thương nghiệp ?
Hs : Bn bán trao đổi với người nước ngoài.
? Tại sao mở cửa ải, thơng thương chợ búa thì
cơng thương nghiệp lại phát triển ?
Hs : Lưu thơng hàng hóa trong nước, đáp ứng
được nhu cầu của người dân.
? Quang trung đã thi hành những biện pháp gì để
phát triển giáo dục ?
Hs : Ban Chiếu lập học, chữ Nôm được đề cao, là
chữ viết chính thức của nhà nước, lập Viện sùng
chính.
? Chiếu lập học nói lên hồi bão gì của Quang
Trung ?
Hs : Bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài, đóng
góp xây dựng đất nước.
? Viện sùng chính đảm nhận vai trị gì?
Hs : Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm dùng làm tài
liệu học tập.
? Việc sử dụng chữ Nơm có ý nghĩa như thế nào?
(Nhóm đơi, 2 phút)
đóng đơ ở Phú Xn.
a. Nơng nghiệp:
-Ra chiếu khuyến nơng để giải quyết tình trạng
ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong
->nhờ đó sản xuất nơng nghiệp được phụ hồi và
phát triển nhanh chóng.
-Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế nhờ đó nghề
thủ cơng và bn bán được phục hồi dần.
b.Văn hóa
-Ban bố “chiếu lập học”.
-Các huyện xã được nhà nước khuyến khích mở
trường học,dùng chữ nơm là chữ viết chính thức
của nhà nước.
Hs : Ý thức tinh thần dân tộc sâu sắc của Quang
Trung.
? Những việc làm của Quang Trung có tác dụng
gì?
Hs : Kinh tế phục hồi nhanh chóng, xã hội dần ổn
định.
Hoạt động 2:Chính sách quốc phịng,ngoại
giao(thời gian: 14’)
*Mục tiêu:+Kiến thức: Biết trình bày chính sách
quốc phịng và ngoại giao.
+Kĩ năng: Đánh giá nhân vật lịch sử
? Nước nhà thống nhất nhưng vua Quang Trung
gặp phải những khó khăn gì?
Hs : Phía Bắc: Lê Duy Chỉ lén lút hoạt động ở
biên giới Việt Trung, phía Nam: Nguyễn Ánh cầu
viện Pháp.
? Trước âm mưu của kẻ thù, Quang Trung đã có
những chính sách gì?
Hs :
- Qn sự: thi hành chế độ quân dịch.
- Củng cố quân đội về mọi mặt.
- Ngoại giao: quan hệ mềm dẻo nhưng cương
quyết với nhà Thanh.
? Để củng cố nền độc lập trong nước, Quang
Trung đã làm gì?
Hs : Dẹp bọn Lê Duy Chỉ ở Cao Bằng, tiêu diệt
Nguyễn Ánh lấy lại Gia Định.
? Kế hoạch đánh Gia Định có thực hiện được
khơng? Vì sao?
Hs : Ngày 16/09/1792, Quang Trung đột ngột qua
đời.
GV nhấn mạnh: Đây là tổn thất lớn cho triều đại
Tây Sơn và cho cả đất nước, Quang Toản kế vị, bất
lực không đập tan âm mưu của Nguyễn Ánh.
? Mặc dù chính ngơi được 5 năm (1788 – 1792)
nhưng công lao của người anh hùng Nguyễn Huệ
đối với nước ta như thế nào?
Hs : Có cơng thống nhất đất nước, đánh đuổi
quân xâm lược Xiêm, Thanh, giành độc lập. Củng
cố ổn định chính trị, kinh tế, văn hóa.
GV : cho học sinh quan sát hình 60: Tượng đài
Quang Trung nằm trên khu gò Đống Đa, đường
Tây Sơn (Hà Nội). Hình ảnh người anh hùng áo
vài hiên ngang, dũng cảm đứng sừng sững giữa đất
trời, tiêu biểu cho khí thế đấu tranh anh dũng của
dân tộc Việt Nam.
2. Chính sách quốc phịng, ngoại giao:
a.Chính sách quốc phịng.
-Sau chiến thắng Đống Đa nền an ninh và toàn vẹn
lãnh thổ vẫn bị đe dọa.
+Phía Bắc Lê Duy Chỉ vẫn lén lút hoạt động ở
biên giới.
+Phía Nam Nguyễn Ánh cầu viện Pháp và chiếm
lại Gia Định.
-Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch.Tổ chức quân
đội bao gồm bộ binh, thủy binh,tượng binh, kỵ
binh.Có chiến thuyền lớn chở được voi chiến hoặc
500-600 lính.
b.Chính sách ngoại giao
-Đối với nhà Thanh mềm dẻo, nhưng kiên quyết
bảo vệ từng tấc đất của tổ quốc.
-Đối với Nguyễn Ánh quyết định mở cuộc tấn
công lớn để tiêu diệt.Kế hoạch đang tiến hành thì
Quang Trung đột ngột từ Trần (16/9/1792).
-Quang Toản lên kế nghiệp nhưng từ đó nội bộ
triều đình Phú Xuân suy yếu dần.
4.4/ Tổng kết:
Giáo viên cho học sinh làm các bài tập sau:
Bài tập 1: ? Nêu những biện pháp chủ yếu của Quang Trung để phục hồi nền kinh tế,
văn hóa, giáo dục sau chiến tranh?
- Về kinh tế:
+ Nơng nghiệp: Ban hành chiếu khuyến nông, giảm nhẹ tô thuế .
+ Công thương nghiệp: Giảm thuế, mở cửa ải thông thương chợ búa.
- Về văn hóa, giáo dục: Ban Chiếu lập học, đề cao chữ Nơm, lập “Viện sùng chính”
? Việc vua Quang Trung quyết định lấy chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà
nước có ý nghĩa gì?
Bài tập 2:
? Cuối thế kỉ XVIII, những nguy cơ nào đe dọa nền độc lập của dân tộc?
? Vua Quang Trung có những chủ trương gì về quốc phịng và ngoại giao để giữ
vững an ninh quốc gia?
Bài tập 3: Quang Trung – vị anh hùng áo vài dân tộc qua đời lúc 39 tuổi, nhưng sự
nghiệp của Người vô cùng to lớn.
? Em hãy nêu những nét chính về sự nghiệp của vua Quang Trung?
? Nơi em sống và học tập có những cơng trình nào như trường học, đường phố . .
mang tên anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ – Quang Trung?
4.5/ Hướng dẫn học tập:
*Đối với bài học ở tiết này:
- Về nhà học bài nắm được các chính sách của Quang Trung trên các lĩnh vực kinh tế,
văn hóa,quốc phịng và ngoại giao.
-Làm bài tập ở SGK và SBT.
*Đối với bài học ở tiết sau:
- Xem lại toàn bộ chương V để tiết 58 làm Bài tập Lịch sử phần này.
- Xem kĩ phần: Phong trào Tây Sơn để làm các bài tập trong tiết sau.
5. Phụ lục:
Sách giáo khoa,sách giáo viên.