Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giao an hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.51 KB, 8 trang )

TUẦN 1
ĐẠO ĐỨC LỚP 4
Ngày giảng: Thứ 2- 29/8/2016:4A
Thứ 3- 30/8/2016:4E
Tiết 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
I. Mục tiêu :
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người
yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
Bài tập cần làm: 1, 2
- KNS: tự nhận thức về sự trung thực trong học tập; bình luận, phê phán những
hành vi không trung thực trong học tập; làm chủ trong học tập.
II. Chuẩn bị
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
- Kiểm tra sách vở của học sinh.
- Đặt sách vở lên bàn.
2.Bài mới :
2.1. Giới thiệu bài
- Lắng nghe và nhắc lại .
2.2.Xử lí tình huống.
- Cho HS xem tranh SGK và đọc nội
- HS quan sát và thực hiện.
dung tình huống.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 em liệt - Theo dõi, lắng nghe.
kê các cách giải quyết có thể có của bạn - Thảo luận nhóm 2 em.
Long trong tình huống.


- Trình bày ý kiến thảo luận, mời bạn
- Gv tóm tắt thành cách giải quyết chính. nhận xét.
a) Mượn tranh của bạn để đưa cho cô
- HS theo dõi.
giáo xem.
b) Nói dối cơ là đã sưu tầm nhưng quên
ở nhà.
c) Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm,
nộp sau.
- Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải
- Một số em trình bày trước lớp.
quyết nào? Vì sao chọn cách G.quyết đó? - Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: Cách giải quyết (c) là
phù hợp nhất, thể hiện tính trung thực
- Theo dõi, lắng nghe.


trong học tập. Khi mắc lỗi gì ta nên
thẳng thắn nhận lỗi và sửa lỗi.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Vài em đọc ghi nhớ, lớp theo dõi.
2.2. Bài tập
Bài tập 1: Làm việc cá nhân (SGK).
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1 trong SGK.. - Nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập 1 - Giải quyết các tình huống.
- Mỗi HS tự hồn thành bài tập 1.
- HS trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn
- GV lắng nghe HS trình bày và kết luận: lẫn nhau.
+ Ý (c) là trung thực trong học tập.
+ Ý (a), (b), (d) là thiếu trung thực trong

học tập.
Bài tập 2: Thảo luận nhóm (SGK).
- GV nêu từng ý trong bài tập và yêu
- Nhóm 3 em thực hiện thảo luận.
cầu HS lựa chọn và phát biểu theo quy
ước 2 thái độ:
+ Tán thành (giơ tay thẳng)
+ Không tán thành (nắm tay)
- Yêu cầu HS các nhóm cùng sự lựa chọn - 1hs lên làm vai trị chủ trì, các nhóm
và giải thích lí do lựa chọn của mình.
giơ tay phát biểu ý kiến theo quy ước.
- GV kết luận: Ý kiến (b), (c) là đúng, ý
(c) là sai.
- GV kết hợp giáo dục HS:
Chúng ta cần làm gì để trung thực trong
học tập?
- GV khen ngợi các nhóm trả lời tốt,
động viên nhóm trả lời chưa tốt.
2.4. Liên hệ bản thân.
- GV tổ chức làm việc cả lớp.
- Cho HS sưu tầm các mẩu chuyện, tấm
gương về trung thực trong học tập.
- Lắng nghe và trả lời:…cần thành thật
+ Hãy nêu những hành vi của bản thân trong học tập, dũng cảm nhận lỗi mắc
em mà em cho là trung thực?
phải, không nói dối, khơng coi cóp, chép
+ Nêu những hành vi không trung thực bài của bạn, không nhắc bài cho bạn trong
trong học tập mà em đã từng biết?
giờ kiểm tra.
- GV chốt bài học: Trung thực trong

học tập giúp em mau tiến bộ và được


mọi người yêu quý, tôn trọng.
“ Khôn ngoan chẳng lọ thật thà
Dẫu rằng vụng dại vẫn là người ngay”
4. Củng cố - dặn dò : Hướng dẫn thực
hành:
- HS nêu trước lớp.
- GV yêu cầu HS về nhà tìm 3 hành vi - Nói dối, chép bài của bạn, nhắc bài cho
thể hiện sự trung thực, 3 hành vi thể
bạn trong giờ kiểm tra.
hiện sự không trung thực trong học tập. - Lắng nghe, ghi nhận.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Nhắc lại
- Về nhà chuẩn bị trước bài tập 3, 4, 6 - Nghe và ghi bài.
cho tiết sau.
..........................................................................
KĨ THUẬT LỚP 4:
Ngày giảng: Thứ 2- 29/8/2016: 4A
Thứ 3- 30/8/2016: 4D
Thứ 4 - 31/8/2016: 4E
Bài 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu,
dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu.
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu:
- Một số mẫu vải (vải sợi bơng, vải sợi pha, vải hố học, vải hoa, vải kẻ, vải

trắng vải màu,…) và chỉ khâu, chỉ thêu các màu.
- Kim khâu, kim thêu các cỡ (kim khâu len, kim khâu, kim thêu).
- Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
- Khung thêu tròn cầm tay, phấn màu dùng để vạch dấu trên vải, thước dẹt
thước dây dùng trong cắt may, khuy cài khuy bấm.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học - Chuẩn bị đồ dùng học tập.
tập
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:Vật liệu dụng cụ
cắt, khâu, thêu.
2.2. Hướng dẫn cách làm:
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan


sát và nhận xét về vật liệu khâu, thêu.
- Vải: Gồm nhiều loại vải bông, vải
sợi pha, xa tanh, vải lanh, lụa tơ tằm,
vải sợi tổng hợp với các màu sắc, hoa
văn rất phong phú.
+ Bằng hiểu biết của mình em hãy kể
tên 1 số sản phẩm được làm từ vải?
- Khi may, thêu cần chọn vải trắng,
vải màu có sợi thô, dày như vải sợi
bông, vải sợi pha.
- Không chọn vải lụa, xa tanh, vải ni
lơng… vì những loại vải này mềm,
nhũn, khó cắt, khó vạch dấu và khó

khâu, thêu.
- Chỉ: Được làm từ các nguyên liệu như
sợi bông, sợi lanh, sợi hoá học…. và
được nhuộm thành nhiều màu hoặc để
trắng.
- Chỉ khâu thường được quấn thành
cuộn, còn chỉ thêu thường được đánh
thành con chỉ.
+ Kể tên 1 số loại chỉ có ở hình 1a,
1b.
GV: Muốn có đường khâu, thêu đẹp
phải chọn chỉ khâu có độ mảnh và độ
dai phù hợp với độ dày và độ dai của
sợi vải.
GV kết luận như SGK.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm
hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo:
- Kéo:
+ Đặc điểm cấu tạo:
- GV cho HS quan sát kéo cắt vải
(H.2a) và kéo cắt chỉ (H.2b) và hỏi :
Nêu sự giống nhau và khác nhau
của kéo cắt chỉ, cắt vải ?

- HS quan sát sản phẩm.
- HS quan sát màu sắc.

-HS kể tên một số sản phẩm được làm
từ vải: chăn màn, quần áo, rèm, giầy,
khăn....


- HS quan sát một số chỉ.

- HS nêu tên các loại chỉ trong hình
SGK.

- HS quan sát trả lời.
- Kéo cắt vải có 2 bộ phận chính là lưỡi
kéo và tay cầm, giữa tay cầm và lưỡi
kéo có chốt để bắt chéo 2 lưỡi kéo. Tay
cầm của kéo thường uốn cong khép kín.
Lưỡi kéo sắc và nhọn dần về phía mũi.
Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt may. Kéo
cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải.

- Ngón cái đặt vào một tay cầm, các
ngón khác vào một tay cầm bên kia,


- GV giới thiệu thêm kéo bấm trong
bộ dụng cụ để mở rộng thêm kiến
thức.
+ Sử dụng:
- Cho HS quan sát H.3 SGK và trả
lời:
+ Cách cầm kéo như thế nào?
- GV hướng dẫn cách cầm kéo .
c. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS
quan sát và nhận xét một số vật liệu
và dụng cụ khác.

- GV cho HS quan sát H.6 và nêu tên
các vật dụng có trong hình.

lưỡi nhọn nhỏ dưới mặt vải.

- HS thực hành cầm kéo.

- HS quan sát và nêu tên: Thước may,
thước dây, khung thêu tròn vầm tay,
khuy cài, khuy bấm, phấn may.
- Theo dõi, lắng nghe.

- GV tóm tắt phần trả lời của HS và
kết luận.
3.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần
học tập của HS.
- Chuẩn bị các dụng cụ may thêu để
học tiết sau.
..........................................................................................
LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 4:
Ngày giảng: Thứ 4 - 31/8/2016: 4E
Thứ 5- 1/9/2016: 4E - 4D
Tiết 1: Môn Lịch sử và Địa lí
I. Mục tiêu
- Biết môn Lịch sử và Địa lí ë líp 4gióp häc sinh hiĨu biÕt vỊ thiªn nhiªn và con
ngời Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kỳ dựng nớc và giữ nớc từ
thời Hùng Vơng đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Biết môn Lịch sử và Địa lý góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con ngời và đất nớc Việt Nam.
- Giáo dục cho HS yêu thích học môn Lịch sử và Địa lí

II. Đồ dùng dạy học
- BĐ ĐLTNVN, BĐ hành chính VN.
- Tranh, ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng
III.Các hoạt động dạy học chñ yÕu.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
Hoạt động1: Làm việc cả lớp
- GV Giới thiệu vị trí của đất nớc ta và
- HS lắng nghe
các dân tộc ở mỗi vùng.
+ Xác định vị trí của nớc ta trên bản đồ
- HS xác định và chỉ bản đồ
địa lý tự nhiên Việt Nam ( BĐ ĐLTN VN)
+ Xác định vị trí thành phố mà em đang
sống trên BĐ.
Hoạt động 2: Làm việc nhóm
- GV phát cho mỗi nhóm một tranh, ảnh
- HS nhận tranh, ảnh
về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó Thảo luận
ở một vùng.
- GV yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức
- Đại diện nhóm trình bày
tranh hoặc ảnh đó.
- GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất

VN có nét văn hoá riêng song đều có
cùng một Tổ quốc, một lịch sử VN.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- GV đặt vấn đề: để Tổ quốc ta tơi đẹp nh
ngày hôm nay, ông cha ta đà trải qua hàng
ngàn năm dựng nớc và giữ nớc. Em nào
- HSTL
có thể kể đợc một sự kiện chứng minh
- HS phát biểu ý kiến
điều đó?
- GV kết luận
3. Tổng kết dặn dò
+ Môn LS và ĐL giúp các em hiểu biết điều - HS nêu ý kiến ( phần in đậm tr4)
......................................................................
Tit 2: LM QUEN VI BN
A .MỤC TIÊU :
- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt của Trái Đất
theo một tỉ lệ nhất nhất định.
- Biết một số yếu tố của bản đồ : tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ.
- HS khá giỏi biết tỉ lệ bản đồ
B .CHUẨN BỊ
- Một số loại bản đồ , thế giới , châu lục VN .
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :


Hoạt động của GV
I/ Kiểm tra
- Đồ dùng sách vở
II / Bài mới
1 Giới thiệu bài

- GV ghi đầu bài
2 / Bài giảng
a / Bản đồ:
Hoạt động 1 :làm viêc cả lớp
Bước 1 :
- GV treo các loại bản đồ lên bảng.
-Yêu cầu HS đọc tên các bản đồ trên bảng ?
- Nêu phạm vi lảnh thổ được thể hiện
trên mỗi bản đồ ?

Hoạt động của HS

- HS nhắc lại

- HS quan sát .
- 1 -2 em đọc nội dung bản đồ
- Bản đồ thế giới : thể hiện toàn bộ bề
mặt trái đất .
- Bản đồ châu lục :thể hiện một bộ phận
của trái đất và các châu lục .
- Bản đồ VN :thể hiện nước VN
- Một vài HS nhắc lại.

Bước 2:
- GV sửa chữavà giúp HS hoàn thiện câu
trả lời .
Kết luận : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một
khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo
một tỉ lệ nhất định .
Hoạt động 2 :Làm việc cá nhân

Bước 1 : Quan sát hình 1 ,2 chỉ vị trí hồ Hồn - 1- 2 em chỉ.
Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng tranh
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi sau
+ Ngày nay muốn vẽ được bản đồ người - Người ta thường dùng ảnh chụp nghiên
ta thường làm như thế nào?
cứu lại vị trí đối tượng cần thể hiện tính
tốn và các khoảng cách trên thực tế sau
đó thu nhỏ.
- Tại sao vẽ về VN mà bản đồ hình 3
- ( HS khá , giỏi )
trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ Đia lí tự - Vì hai bảng đồ này vẽ theo tỉ lệ thu
nhiên trên tường ?
nhỏ khác nhau.
Bước 2 :
- HS trả lời câu hỏi trước lớp
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện
câu trả lời
b / Một số yếu tố của bản đồ
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm


Bước 1 : GV yêu câu HS đọc SGK, quan
sátbản đồ thảo luận gợi ý sau:
- Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?
- Trên bản đồ người ta quy định như thế
nào ?
- Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
Bước 2 :

- Cho biết khu vực thơng tin thể hiện

- Phía trên Bắc, dưới Nam, phải đông ,
trái Tây
- ( HS khá , giỏi ) .
- Bản đồ nhỏ hơn kích thước thực bao
nhiêu.

- GV nhận xét kết luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả .
3. Củng cố, dặn dị
- Các nhóm khác bổ sung
- Bản đồ là gì ? Kể một số yếu tố của
bản đồ ?
- Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài
sau.
.................................................................................................................................
......



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×