Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tap doc 3 Tuan 26 Ruoc den ong sao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.55 KB, 7 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC THỦ LỆ
Người soạn: Giáo sinh Trần Phương Thảo
Lớp 3D

Ngày dạy: 6/3/2019
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Phân môn: Tập đọc

RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO (TUẦN 26)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được các từ ngữ có trong bài.
- Hiểu nội dung bài học: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ Trung thu và đêm hội rước
đèn. Trong cuộc vui ngày Têt Trung thu, các em thêm yêu quý, gắn bó với nhau.
2. Kỹ năng:
- Giúp HS đọc dúng các từ dễ phát âm sai, từ ngữ khó. Đọc với giọng vui, sôi nổi.
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm câu, giữa các cụm từ.
3. Thái độ
- HS yêu thích ngày hội rước đèn, đêm trung thu.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Bài giảng powerpoint, máy chiếu
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa
III. Nội dung và tiến trình giờ dạy
1.
Tổ chức lớp
* Mục tiêu: Ổn định trật tự, tạo tâm thế thoải mái cho HS.
Nhắc nhở HS chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, ổn định trật tự.
2. Tiến trình tiết dạy
Thờ


i
gian
3’

Nội dung các hoạt động dạy học

I. Kiểm tra bài cũ: Sự tích lễ hội Chử
Đồng Tử
*Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức của HS

Phương pháp, hình thức tổ chức các
hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động
Hoạt động của HS
của GV


30’

về nội dung bài học.
*Cách thực hiện:
- Cô mời 1 bạn đọc đoạn 1 bài"Sự tích
Lễ hội Chử Đồng Tử
-Tìm những chi tiết cho thấy nhà Chử
Đồng Tử rất nghèo?
-Cô mời 1 bạn đọc đoạn 3 và 4.
- GV hỏi:
Nhân dân đã làm gì để tỏ lịng biết ơn
Chử Đồng Tử?
-GV nhận xét, tuyên dương

-GV chốt lại nội dung: Chử Đồng Tử là
một có hiếu, chăm chỉ, có cơng lớn với
dân với nước. Và hằng năm, nhiều nơi
vùng ven sông Hồng lại nô nức làm lễ,
mở hội để thể hiện lịng kính u và
biết ơn ơng.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Mục tiêu: HS nắm được tên bài, nội
dung yêu cầu của bài. Khơi dậy hứng
thú cho HS.
Cách thực hiện:
-Câu đố:
Mùa gì đón ánh trăng rằm
Rước đèn phá cỗ chị Hằng cùng vui?
-Mùa thu gợi cho chúng ta nhớ đến ánh
trăng rằm, rước đèn, phá cỗ.
-Quan sát những hình ảnh, trả lời câu
hỏi:
-Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
-Tết trung thu được tổ chức vào ngày
rằm tháng 8 âm lịch hằng năm. Hôm

-GV gọi

-HS đọc

-GV gọi

-HS trả lời


-GV gọi

-HS trả lời

-GV gọi

-HS trả lời

-GV nhận xét

-HS lắng nghe

-GV hỏi

-HS trả lời câu đố (Mùa
Thu)

-GV giới thiệu
-GV chiếu
hình ảnh, gọi
trả lời
-GV dẫn dắt

-HS lắng nghe
-HS quan sát, trả lời

HS lắng nghe



nay cơ trị chúng ta sẽ cùng nhà văn
Nguyễn Thị Ngọc Tú hòa vui vào rằm
trung thu với các bạn nhỏ qua bài
“Rước đèn ông sao”.
2. Luyện đọc
* Mục tiêu:
Giúp HS đọc đúng, trôi chảy.
* Cách thực hiện:
-Các em chú ý lắng nghe cơ đọc bài
mẫu.
-GV đọc tồn bài: giọng vui tươi, háo
hức, rộn ràng
- Đọc câu nối tiếp lần 1
-Đọc nối tiếp lần 2
+Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức
nối tiếp, mỗi HS đọc 1 câu, đọc từ đầu
cho đến hết bài. Theo dõi HS đọc để
phát hiện lỗi phát âm của HS
- GV hướng dẫn HS cách đọc từng
đoạn:
+Bài này chia thành 3 đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu đến vui mắt
-Đoạn 2: Tiếp -> lá cờ con
-Đoạn 3: Còn lại.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn,
GV theo dõi uốn nắn khi HS phát âm
sai.
-HS đọc đoạn 1
-Giải nghĩa từ: chuối ngự
+GV hỏi: Trong bài các con vừa đọc

có từ “chuối ngự”. Có bạn nào biết
chuối ngự là loại quả như thế nào
không?

-GV ghi bảng
tên bài
-HS ghi vở

-GV đọc mẫu

-HS chú ý, lắng nghe

-GV yêu cầu

-HS đọc nối tiếp từng
câu.

-GV hướng
dẫn

-HS lắng nghe

-GV gọi

-HS đọc

-GV gọi

-HS trả lời


-GV gọi


+GV chiếu hình ảnh chuối ngự
-1 HS đọc đoạn 2:
-GV: Có bạn nào đã nhìn thấy trống
ếch chưa nhỉ? Một bạn cho cơ biết
trống ếch là gì?
(Là loại trống nhỏ có tang đồng thường
dùng trong dịp trung thu hay trong các
buổi lễ.)
1HS đọc đoạn 3:
-Luyện đọc câu: “ Có lúc cả hai cùng
cầm chung các đèn, reo: “Tùng tùng
tùng, dinh dinh”
- Khi đọc các em chú ý điều gì?
- Để bạn nào cũng được đọc bây giờ
chúng ta sẽ đọc theo nhóm đơi. (2
nhóm thi đọc)
-1 bạn đọc cho cơ cả bài?
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
Mục tiêu: Giúp HS nắm đươc nội dung
bài học, trả lời được các câu hỏi trong
bài.
Cách thực hiện:
- GV dẫn chuyển : Các con vừa được
luyện đọc văn bản khá trôi chảy, để
hiểu hơn nội dung của bài, cơ trị
chúng ta sẽ cùng nhau sang phần tìm
hiểu bài.

-Để xem mâm cỗ của bạn Tâm có
những gì, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm
hiểu đoạn 1
-GV yêu cầu 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp
đọc thầm theo và trả lời câu hỏi:
-Mâm cỗ Trung thu của Tâm được bày

-GV chiếu

-HS quan sát

-GV chiếu,
giải thích.
-GV gọi

-HS quan sát
-HS đọc

-GV gọi

-HS đọc

-GV hỏi

-HS trả lời: cần phải lên
giọng ở cuối câu.

-GV gọi

-HS đọc


-GV giới thiệu

-HS lắng nghe

-GV dẫn dắt

-HS lắng nghe
-1 HS đọc, cả lớp đọc
thầm theo và trả lời câu
hỏi
-HS trả lời câu hỏi

-GV gọi
-GV chiếu


như thế nào?
- GV chiếu mâm cỗ của bạn Tâm.
- GV nhận xét: Mâm cỗ Trung thu
được bày biện rất đẹp mắt, đủ các màu
sắc với bánh nướng, bánh dẻo và nhiều
loại hoa quả khác nhau.
*Chuyển ý:
Mâm cỗ nhà bạn Tâm rất đẹp. Nhưng
Tâm có thích mâm cỗ này khơng và
cịn có điều gì cuốn hút Tâm nhiều
hơn? Bây giờ cô mời 1 bạn đọc đoạn 2.
- GV yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2.
Vì sao bạn Tâm khơng thích mâm cỗ

đó nữa?
- Vậy ngồi mâm cỗ và chiếc đèn ơng
sao thì cịn có cái gì hấp dẫn bạn
Tâm?
-Trong đám rước đèn đó, bạn Tâm
thích cái gì nhất?
- Vậy chiếc đèn ơng sao của Hà có gì
đẹp mà lại thu hút bạn Tâm như vậy?
-Câu văn nào cho con biết bạn Tâm rất
thích cái đèn đó nhỉ?
- GV dẫn: Chiếc đèn ông sao của Hà
rất đẹp đúng không nào.
-Vậy các con quan sát SGK, các con
đoán xem đâu là bạn Hà và bạn Tâm?
Vì sao?
- Hãy tìm những chi tiết nào cho thấy
Tâm và Hà rước đèn rất vui vẻ?”
- Liên hệ:
Bạn nào đã được đi rước đèn rồi? Con
cảm thấy thế nào?

- HS lắng nghe
-GV dẫn dắt

-HS lắng nghe
-GV chiếu câu
hỏi
-GV chiếu đáp
án.
-GV hỏi

-GV gọi 1 HS
nêu câu hỏi

-HS trả lời: Bạn Tâm cịn
thích đi rước đèn.
-HS trả lời: Chiếc đèn
ông sao.
-HS trả lời: Cái đèn làm
bằng…..lá cờ con.
-HS trả lời: Cứ đi bên
cạnh, mắt không rời

-HS quan sát, trả lời
-GV hỏi
-GV chốt nội
dung
-GV chiếu nội
dung

-HS trả lời:( Có lúc cả
2… dinh dinh.)
- HS trả lời: vui, hào
hứng
- HS lắng nghe


-GV nhận xét, chốt: Đêm Trung thu rất
vui vì các con được phá cỗ, rước đèn.
Trẻ em Việt Nam rất thích tết Trung
thu vì tết trung thu các em có nhiều

quà bánh, được tham dự đêm hội
rước đèn và gần gũi với bạn bè hơn”.
Đó cũng là nội dung chính của bài
ngày hôm nay.
-GV gọi
-Mời HS đọc lại nội dung
4. Luyện đọc lại:
*Mục tiêu: Giúp học sinh luyện đọc rõ
ràng, đọc diễn cảm.
Chuyển ý: Các con đã nắm được nội
-GV dẫn dắt
dung của bài rồi. Cô hi vọng các con sẽ
đọc hay hơn. Chúng ta sẽ cùng nhau
luyện đọc đoạn 2.
-Luyện đọc đoạn 2:
+GV: Khi đọc đoạn 2 các con cần chú
ý điều gì?

- Gọi 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn 2
- GV cho HS bình chọn bạn đọc hay
nhất
-1HS đọc diễn cảm cả bài.
- GV nhận xét, tuyên dương
*Mở rộng: Tết trung thu có nguồn gốc
từ xa xưa bên Trung Quốc vào thế kỉ
VIII. Họ cho rằng ngày 15/8 âm lịch là
ngày lành để tế thần mặt trăng. Một số

-HS đọc


-HS lắng nghe

-GV gọi

-Cần phải ngắt hơi sau
dấu phẩy, nghỉ hơi sau
dấu chấm và nhấn giọng
ở một số từ: bập bùng
trống ếch, thích nhất,
trong suốt, đủ màu sắc, lá
cờ.
-HS đọc

-GV nhận xét

-HS lắng nghe


2’

nước ở Đơng Nam Á, trong đó có Việt
Nam cũng lấy ngày này là ngày tết
Trung thu. Trong ngày này, người ta
thường làm rất nhiều loại đèn và bánh
trung thu khác nhau. Cô mời các con
cùng quan sát một số loại đèn và mâm
cỗ trung thu.
III. Củng cố- Dặn dò
Chuyển: Vừa rồi các con đã quan sát
những hình ảnh về ngày tết Trung thu.

Bạn nào cho cô biết:
-Hôm nay các con đã được học bài gì ?
- GV nhận xét tiết học
-GV:Trung thu ngồi rước đèn cịn có
rất nhiều bài hát hay.Trước khi kết
thúc tiết học ngày hôm nay cô muốn
lớp mình sẽ cùng nhau hát thật to bài
rước đèn ông sao
- GV cho HS xem clip hát bài “Chiếc
đèn ông sao.

-GV hỏi

- HS trả lời
-HS hát

-GV chiếu clip

- HS lắng nghe

*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Xác nhận của GVHD
Người soạn

Đinh Hải Ánh


Trần Phương Thảo



×