Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

de kiem tra dinh ki giua ki 12018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.4 KB, 7 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN

BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I

Họ và tên : ……………....……………

Năm học: 2016 – 2017

Lớp

Môn: Tiếng Việt

:…………………………..

Thời gian: 40 phút

Điểm
- Đọc:……………………..

Nhận xét
……………………………………………………

- Viết:……………………..

……………………………………………………

- Trung bình:……………..

……………………………………………………

I)



Đọc hiểu: ( 7 điểm; thời gian 35 phút)

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

TRIỀN ĐÊ TUỔI THƠ
Tuổi thơ tôi với con đê sông Hồng gắn liền như hình với bóng, tựa hai người
bạn thân thiết suốt ngày quấn quýt bên nhau. Từ lúc chập chững biết đi, mẹ đã dắt tôi
men theo bờ cỏ chân đê. Con đê thân thuộc đã nâng bước, dìu dắt và tơi luyện cho
những bước chân của tôi ngày một chắc chắn để tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời.
Chẳng riêng gì tơi, mà hầu hết những đứa nhỏ sinh ra ở trong làng đều coi con đê là
bạn. Chúng cũng nơ đùa, chơi trị đuổi bắt, chơi ơ ăn quan trên đê mỗi khi bố mẹ vắng
nhà ra đồng, ra bãi làm việc. Tuổi học trò, cứ sáng cắp sách tới trường, chiều về cả hội
lại lùa tất cả trâu, bò lên đê cho chúng gặm cỏ và tha hồ vui chơi đợi khi hồng hơn
xuống trở về làng. Những đêm trăng thanh gió mát lên đê trải chiếu nằm đếm sao trời
mới tuyệt và thú làm sao. Tôi nhớ nhất là những đêm Trung thu, người lớn trong làng tổ
chức bày cỗ cho thiếu nhi trên mặt đê rất vui và khơng khí của lễ hội trẻ em kéo dài
tưởng như bất tận...
Năm tháng qua đi, những lối mòn chạy xéo ngoằn ngoèo từ chân lên tới mặt đê
đã in dấu biết bao bàn chân của các thế hệ sớm hơm đi về. Đời người ai cũng có nhiều
đổi thay qua thời gian, song con đê vẫn gần như nguyên vẹn, vẫn sừng sững chở che
bao bọc lấy dân làng tôi cũng như cả một vùng rộng lớn.
... Xa quê cả bao năm trời, mùa lũ này tôi mới trở lại quê hương, trở lại làng quê
đã sinh ra và nuôi tôi lớn khôn. Con đê vẫn đấy, màu xanh của cỏ mượt mà vẫn đấy. Tôi


tần ngần dạo gót trên chiều dài của con đê chạy suốt từ điếm canh đê này tới điếm canh
đê kia và mường tượng nhớ về những kỉ niệm của một thời xa xăm...
Theo Nguyễn Hoàng Đại
*Dựa vào nội dung bài đọc,hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất và

hoàn thành tiếp các bài tập cho mỗi câu hỏi dưới đây:
1.Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để được ý đúng:

(M1- 0,5đ)

Con đê thân thuộc đã nâng bước, dìu dắt và tơi luyện cho những bước chân của
tôi ………………………………….để tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời.
2. Hình ảnh nào ở làng quê gắn bó thân thiết với tác giả “ như hình với bóng”?
(M1- 0,5đ)
A.Đêm trăng
C.Đồng ruộng
3.Tại sao các bạn nhỏ coi con đê là bạn ?

B.Con đê
D.Trường học
(M2- 0,5đ)

A. Vì trên con đê này, các bạn nhỏ đã nô đùa, đuổi bắt, chơi ô ăn quan, chăn trâu,
nằm đếm sao trời, bày cỗ Trung thu.
B.Vì con đê đã ngăn nước lũ cho dân làng.
C. Vì ai vào làng cũng phải đi qua con đê.
4.Sau bao năm xa quê, lúc trở về, tác giả nhận ra điều gì về con đê? (M2- 0,5đ)
Viết ra câu trả lời của em:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
5. Từ “chúng” trong câu văn: “Chúng cũng nơ đùa, chơi trị đuổi bắt, chơi ô ăn
quan trên đê mỗi khi bố mẹ vắng nhà ra đồng, ra bãi làm việc.” chỉ những ai?
Xác định ý đúng ghi “ Đ” hoặc ý sai ghi “ S”:
a)
b)

c)
d)

Thông tin
Tác giả bài văn
Trẻ em trong làng
Những người lớn
Con đê sơng Hồng

6. Nội dung bài văn này là gì? (M4 - 1đ)
Viết ra câu trả lời của em:

(M3- 1đ)
Đ hoặc S


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
7.Câu: “Từ lúc chập chững biết đi, mẹ đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê.” (M1- 0,5đ)
Bộ phận in đậm của câu trên là:
A. Chủ ngữ
B.Vị ngữ
B. Trạng ngữ
C.Hô ngữ
8. Dấu phẩy trong câu: “Năm tháng qua đi, những lối mòn chạy xéo ngoằn ngoèo từ
chân lên tới mặt đê đã in dấu biết bao bàn chân của các thế hệ sớm hơm đi về.” có tác
dụng gì? (M2- 0,5đ)
A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

C. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
D.Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ trong câu.
9. Câu “Tuổi thơ tôi với con đê sông Hồng gắn liền như hình với bóng, tựa hai người
bạn thân thiết suốt ngày quấn quýt bên nhau.” Có mấy từ dùng để so sánh? (M3- 1đ)
A.Một từ.Đó là các từ:…………………………………………………………………
B.Hai từ.Đó là các từ:…………………………………………………………………
C.Ba từ.Đó là các từ:…………………………………………………………………
D.Bốn từ.Đó là các từ:…………………………………………………………………
10. Viết một câu ghép có sử dụng hình ảnh con đê. (M4- 1đ)
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….

GV coi thi:……………………………
………………………………………….

Gv chấm:

Đáp án bài thi giữa học kỳ I

Môn : Tiếng Việt - Lớp5 - Năm 2017 – 2018


Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7

Câu 8
Câu 9
Câu 10

Ngày 1 chắc chắn
B.Con đê
D.Vì trên con đê các bạn nhỏ nô đùa, duổi bắt, chơi ô ăn quan, chăn
trâu, nằm đếm sao trời, bày cỗ Trung thu
Con đê vẫn đấy, màu xanh của cỏ mượt mà vẫn đấy
Ý b đúng; a,c,d sai
Tả con đê và kể về những kỉ niệm gắn bó với con đê của tác giả
C.Trạng ngữ
B. ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
B.Hai từ.Đó là các từ: như, tựa
Ví dụ: Con đê bị ngoằn ngoèo, nước trong xanh tưới mát cánh đồng

MA TRẬN ĐỂ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
Mạch kiến thức,
kĩ năng
Đọc hiểu văn bản
Kiến thức tiếng Việt

Số câu
và số
điểm
Số câu
Câu số
Số điểm
Số câu

Câu số
Số điểm

Tổng số câu
Tổng số điểm

Mức 1
TN TL
2
(1;2)
1
1
(7)
0,5
3
1,5

Mức 2
TN TL
2
(3;4)
1
1
(8)
0,5
3
1,5

B. Kiểm tra viết: ( 10 điểm. thời gian 40 phút )
I. Chính tả: ( Nghe viết: 2 điểm)


Mức 3
TN TL

Mức 4
TN TL

1
(5)
1
1
(9)
1,0
2
2,0

1
(6)
1
1
(10)
1,0
2
2,0

Tổng
6
4,0
4
3,0

10
7,0


Chiều ven sông
Nhà tôi ở ven sông, tuổi thơ tôi gắn liền với cái bến nước của làng.Quên sao được
những buổi chiều thuyền về đậu kín bến, tiếng người lao xao trong tiếng hạ buồm cót
két và mùi tanh nồng của những tấm lưới giăng dọc bờ cát.Ở đó tơi có đứa bạn nướng
cá giỏi như người lớn.Chúng vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nẹp chạm vào ngọn
lửa.Trong những phút yên tĩnh của buổi chiều làng, tôi nhận thấy mùi cá nướng hanh
hao là một thứ phong vị.
Theo Trần Hịa Bình
II. Tập làm văn:( 8 điểm.)

Hãy tả ngơi trường thân u đã gắn bó với em trong nhiều năm qua.

HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN KIỂM TRA ĐỌC + VIẾT
I.PHẦN ĐỌC( 10 ĐIỂM)


1.Đọc thành tiếng:3 điểm
Tiêu chuẩn cho điểm đọc
1.Đọc đúng tiếng, từ, rõ ràng, tốc độ 115 tiếng/ phút
2.Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, cụm từ rõ nghĩa
3.Đọc diễn cảm
4.Cường độ, tốc độ đọc
5.Trả lời đúng ý câu hỏi
Cộng

Điểm

……………/0,5đ
……………/0,5đ
……………/0,5đ
……………/0,5đ
……………/1đ
……………/3đ

Hướng dẫn kiểm tra
1.Đọc sai từ 2-3 tiếng trừ 0,1 điểm; đọc sai từ 4 tiếng trở lên trừ 0,2 điểm
2.Đọc ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 2- 3 chỗ: Trừ 0,2 điểm; đọc sai từ 4 chỗ trở lên trừ
0,2 điểm
3.Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính diễn cảm: trừ 0,2 điểm
4.Đọc nhỏ, vượt quá thời gian từ 1 phút – 2 phút: không ghi điểm
5.Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: trừ 0,5 điểm.Trả lời sai hoặc khơng trả
lời: trừ 1 điểm.

II.PHẦN VIẾT( 10 ĐIỂM)
1Chính tả: 2 điểm
-Bài viết đúng chính tả, đúng tốc độ, chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ,
trình bày sạch đẹp, viết đúng kĩ thuật độ cao con chữ và khoảng cách, viết liền nét…
( một lỗi chính tả trừ 0,1 điểm)
-Viết xấu, sai kích thước, trình bày bẩn… tồn bài trừ khơng q 0,5 điểm.
2.Tập làm văn


- Nội dung đủ 3 phần( Mở bài, thân bài, kết bài)
+ Mở bài: Giới thiệu được tên trường, trường nằm ở đâu, có ấn tượng gì với em,
….( 1 điểm)
+ Thân bài: ( 5 điểm)
a) Tả bao quát về ngơi trường

- Trường được xây dựng bằng gì? Mái lợp, tường, nền?
- Địa điểm: cao ráo, khang trang hay ẩm thấp
b) Tả ngôi trường với những chi tiết nổi bật.
- Cảnh khu lớp học
- Cảnh dãy văn phòng: phòng thầy (cơ) hiệu trưởng, phịng giáo viên, phịng chức
năng...
- Sân trường
c) Cảnh sinh hoạt của học sinh: trước buổi học, trong giờ học, sau giờ học.,…
+ Kết bài: Nói lên cảm nghĩ của em về ngơi tường ; em làm gì để góp phần xây
dựng trường lớp sạch đẹp. ( 1 điểm)
- Chữ viết rõ ràng, trình bày bài sạch sẽ ( 0,5 điểm)
- Dùng từ, đặt câu đúng ngữ pháp ( 0,5 điểm)
- Viết bài có sáng tạo( 1 điểm)
- Tồn bài trừ lỗi chính tả và trình bày bẩn không quá 1 điểm
- Tùy theo mức độ làm bài của HS mà GV có thể ghi các mức điểm:8,7,6,5,4,3,




×