Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2019
GIÁO ÁN TẬP GIẢNG – LỚP 3A4
Tự nhiên và Xã hội
Bài 53: Chim
1. Mục đích, yêu cầu
1.1 Kiến thức, kỹ năng
- H biết quan sát, chỉ được các bộ phận của loài chim
- Nhận biết được lợi ích, tác hại của lồi chim
*Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Sự nhận biết được sự đa dạng, phong phú của các lồi chim trong mơi trường tự
nhiên
- Có ý thức bảo vệ mơi trường nói chung và bảo vệ lồi chim nói riêng
1.2 Năng lực, phẩm chất
- Biết tự nhận xét, tham gia nhận xét bạn
- Nhận xét về tinh thần làm việc nhóm, lớp
2. Đồ dùng dạy học
- G: SGK, máy chiếu, GAĐT bảng, phấn
- H: SGK, 1 số hình ảnh sưu tầm lồi chim
3. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của G
Hoạt động của H
1. KTBC ( 2- 3’)
- G tổ chức cho H tham gia trò chơi: “Hái hoa
dân chủ”
- Mỗi bạn được chọn 1 bơng hoa có đánh số,
trong mỗi số có nội dung câu hỏi
- Dự kiến 1 số câu hỏi:
? Nêu đặc điểm của cá
? Cá có những lợi ích gì
? Em cần làm gì để bảo vệ cá
- G nhận xét, tuyên dương
- H nhận xét
2. Bài mới (25-27’)
G giới thiệu bài: Thế giới tự nhiên vô cùng
phong phú và chứa nhiều bí ẩn ln chờ ta
khám phá. Ở tiết trước, các em đã được học về
loài vật sống dưới nước. Hơm nay, ta sẽ tìm
hiểu về lồi vật sống sống ở trên khơng trung.
Em hãy đốn xem đó là lồi gì?
- Lồi chim
- G ghi bảng: Tự nhiên và xã hội: Chim
- 2H nhắc lại tên bài
Hoạt động 1: Đặc điểm của các loài chim (810’)
- u cầu H quan sát và thảo luận nhóm đơi,
nêu tên các loài chim trong SGK
- Ngoài các loài chim trên, em cịn biết thêm
lồi chim nào?
- Từ 1 số tranh ảnh trong SGK và hiểu biết của
mình, các em cho cơ biết:
- Lồi chim có mấy bộ phận?
- Đó là những bộ phận nào?
- Loài nào biết bay?
- Loài nào khơng biết bay?
- Lồi nào biết bơi?
- G nhận xét, tuyên dương
- Tiểu kết: chúng ta vừa tìm hiểu về chim đại
bàng đại diện cho loài chim bay, đại diện cho
chim chạy là đà điểu và chim bơi là lồi cánh
cụt.
- G đưa các hình ảnh của các lồi chim trong
SGK (đại bàng, họa mi, vẹt, chim hút mật)
- Em có nhận xét gì về hình dáng, kích thước
của chúng?
- Bên ngồi cơ thể thường có gì bảo vệ?
- Bên trong chúng có xương sống hay khơng?
- Em có nhận xét gì về mỏ của chúng?
- Đại bàng, họa mi, vẹt, công,
ngỗng, chim hút mật, chim cánh
cụt
- H nêu: chim tu hú, chim bồ
câu, chim ruồi...
- Gồm 4 bộ phận: đều có lơng,
mỏ, 2 cánh, 2 chân
- Đại bàng, họa mi, vẹt, chim hút
mật
- Công, ngỗng
- Chim cánh cụt
- Độ lớn to nhỏ khác nhau
- Lông vũ, lớp mỡ dày
- Có xương sống
- Đa số mỏ dài và nhọn, 1 số mỏ
quặp
- G nhận xét
- Chiếu các hình ảnh của các lồi chim trong
SGK (chim cơng, ngỗng, chim cánh cụt, đà
điểu)
- G kết luận: Chim là động vật có xương sống.
Tất cả các lồi chim đều có lơng vũ, có mỏ, 2
chân và 2 cánh
(chiếu phần ghi nhớ lên màn hình)
- Yêu cầu H đọc
Hoạt động 2: Chức năng và lợi ích của lồi
chim (12-17’)
- 3H đọc
- Vậy là chúng ta đã nắm được các bộ phận của - H lắng nghe
loài chim. Để hiểu rõ hơn về lồi vật này,
chúng ta cùng tìm hiểu về những đặc điểm
từng loại qua hoạt động 2
- Chia lớp thành 6 nhóm:
- Yêu cầu H thảo luận nhóm 6 và viết câu trả
- H thực hiện theo nhóm
lời vào phiếu bài tập:
Em hãy kể tên theo chức năng và nêu lợi ích
của các lồi chim:
Các loại chim
Chim
Chim bay Chim bơi Chim làm
chạy
cảnh
Lợi ích
- G mời các nhóm chia sẻ
- G tuyên dương, nhận xét
- G đưa PBT lên màn hình để chốt (kết hợp
trình chiếu 1 số hình ảnh giới thiệu về các loài
chim)
Các loại chim
Chim
Chim bay Chim bơi Chim làm
chạy
Chim
Chim
cảnh
Chim đà vành
cánh cụt Yến
điểu đầu khuyên,
vua
phụng,
mèo,
cò, chim
vàng anh,
chim
ưng
khướu
Emu
Lợi ích
Đưa thư, Đa dạng
làm đẹp
sinh thái
- H chia sẻ
- H quan sát
Đa dạng
Làm đẹp,
TN, lấy
làm thuốc
thịt, lông
- Dự kiến 1 số hình ảnh giới thiệu:
+ Chim nuốc nữ hồng
+ Chim hồng hạc
+ Thần ưng California
- Em cần làm gì để bảo vệ mơi trường sống nói - Giữ gìn vệ sinh môi trường,
chung và các lồi chim nói riêng?
- Em hãy nhớ lại nội dung bài học trước, cho
cô biết điểm giống và khác nhau giữa 2 loài cá
và chim?
3. Củng cố, dặn dị (8-10’)
- Qua bài học hơm nay, em hãy nêu đặc điểm
loài chim?
- G kết luận, mời H đọc phần ghi nhớ trong
SGK
- Tổ chức trò chơi: Hiểu ý đồng đội
- Cách chơi: G chia lớp làm 2 đội chơi. Mỗi
đội lần lượt lên bốc thăm. H diễn tả hình thể
kết hợp tiếng kêu để các bạn trong đội tìm ra
con vật đó. Đội nào trong 1’ đốn đúng và
nhiều con vật hơn sẽ giành chiến thắng.
- G tuyên dương đội chiến thắng
- Em có đánh giá như thế nào về bản thân, các
bạn trong tiết học hôm nay?
- G nhận xét giờ học
không săn bắn chim bừa bãi
- Giống: Đều là ĐV có xương
sống
Khác: Đa số cá có vẩy, chim có
lơng vũ, lồi cá sống chủ yếu
dưới nước, loài chim sống ở trên
trời, cá là ĐV biến nhiệt, chim là
ĐV hằng nhiệt,...
- Chim là động vật có xương
sống. Tất cả các lồi chim đều có
lơng vũ, có mỏ, 2 chân và 2 cánh
- H đọc
- H chơi theo đội
- H chia sẻ
- H lắng nghe