Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Khoa hoc 4 Bai 35 Khong khi can cho su chay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.8 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN KHOA HỌC 4
KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY

1. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Làm thí nghiệm để chứng minh:
+ Càng có nhiều khơng khí thì càng có nhiều ơ - xi để duy trì sự cháy được lâu
hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục, khơng khí phải được lưu thơng.
- Nói vai trị của khí ni tơ đối với sự cháy diễn ra trong khơng khí: tuy khơng
duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá mạnh, quá nhanh.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị của khơng khí đối với sự cháy.
2. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 70, 71 – SGK
- Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm:
+ Hai lọ thủy tinh ( một lọ to, một lọ nhỏ), 2 cây nến bằng nhau.
+ Một lọ thủy tinh khơng có đáy ( hoặc ống thủy tinh), nến, đế kê ( như hình
vẽ)
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Thời
gian
dự
kiến
2’

HĐ của thầy

A. Kiểm tra bài cũ:

HĐ của trò



Đồ
dùng
dạy
học


30’

B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu MĐ - YC

- GV nêu – ghi tên đầu bài

2. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị của ơ - xi
đối với sự cháy.
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm
+Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn

- Nhóm trưởng báo cáo
phần chuẩn bị

Các đồ dùng làm thí nghiệm

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm

Mục quan sát và thực hành trang 70 SGK để - Các nhóm thực hiện
tiến hành
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm


- Nhóm trưởng điều hành.

- GV theo dõi giúp đỡ, gợi ý
- Quan sát và làm thí nghiệm: Sự cháy của
các ngọn nến

- Các nhóm tiến hành thảo
luận nhận xét và giải thích
- Thư kí ghi vào bảng.

- Nhận xét, giải thích về kết quả
Kích thước lọ
thủy tinh

Thời gian
cháy

Giải thích

1. Lọ thủy tinh
to
2. Lọ thủy tinh
nhỏ

+ Bước 3: Trình bày và đánh giá

- Đại diện các nhóm trình
baỳ kết quả làm việc của
nhóm mình.


Tranh
ảnh


Kết luận: Càng có nhiều khơng khí thì càng
có nhiều ô - xi để duy trì sự cháy lâu hơn.
Hay nói cách khác: khơng khí có ơ - xi nên
cần khơng khí để duy trì sự cháy.
15’

3. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách duy trì sự
cháy và ứng dụng trong cuộc sống
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
Các đồ dùng làm thí nghiệm
Mục quan sát và thực hành trang 70, 71
SGK để tiến hành

- Nhóm trưởng báo cáo
phần chuẩn bị
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Các nhóm thực hiện

+ Bước 2: Làm việc nhóm
- GV theo dõi giúp đỡ, gợi ý
Làm thí nghiệm, nhận xét kết quả
Giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa
cháy liên tục sau khi lọ thủy tinh không có

đáy được kê lên đế khơng kín?

- Nhóm trưởng điều hành.
- Các nhóm tiến hành thảo
luận nhận xét và giải thích

Làm thế nào để dập tắt ngọn lửa?
+ Bước 3: Trình bày và đánh giá

- Đại diện nhóm trình bày
kết quả làm việc của
nhóm mình.

- GV cho HS liên hệ
- GV kết luận
Kết luận: Để duy trì sự cháy, cần liên tục
cung cấp khơng khí. Nói cách khác, khơng
khí cần được lưu thông.

- HS đọc


3’

4. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau: Khụng khớ cần
cho sự sống.




×