Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Thuốc y dược học cổ truyền Thuốc tả hạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (884.84 KB, 28 trang )

THUỐC TẢ HẠ

12/2012

1


ĐẠI CƯƠNG
1.1.ĐỊNH NGHĨA
Thuốc tả hạ là thuốc:
- Đắng, cay, ngọt
- Tác dụng thông lợi đại tiện, tăng nhu động vị
tràng, hoạt tràng
- Dùng trong các trường hợp:
+ Đại tiện bí kết
+ Loại trừ chất độc cịn lưu tích trong vị tràng
+ Vị tràng bị sung huyết hoặc xuất huyết có
kèm bí đại tiện
+ Trùng tích (giun sán) dẫn đến bí đại tiện
12/2012

2


1.2.CHÚ Ý:
- Cường độ tả:
+ Liều nhỏ gây nhu nhuận (nhuận hạ)
+ Liều cao có sức tả mạnh (cơng hạ)
- Về liều lượng
+ Quá liều: nôn, đau bụng, ảnh hưởng đến tiêu
hóa


+ Người già, PNCT, kinh nguyệt, sau đẻ, BN loét
dạ dày, ruột, xuất huyết không dùng

12/2012

3


1.3.PHÂN LOẠI:

THUỐC TẢ HẠ

1.THUỐC CƠNG HẠ

Thuốc có tính nhiệt

12/2012

2.THUỐC NHUẬN HẠ

Thuốc có tính hàn

4


2.CÁC VỊ THUỐC

2.1-THUỐC CƠNG HẠ

2.1.1. Thuốc có tính hàn

- Vị đắng, tính hàn.
- Thơng đại tiện, tả hỏa
- Chính khí chưa suy
Đại diện: Đại hồng, Phan tả diệp
2.1.2. Thuốc có tính nhiệt
- Dùng cho các loại bí đại tiện do thực hàn bên
trong cơ thể
- Biểu hiện: đau vùng bụng dưới, chân tay lạnh,
miệng khơng khát, thích ấm, sợ lạnh.
Đại diện: Ba đậu
12/2012

5


ĐẠI HOÀNG

12/2012

6


ĐẠI HOÀNG
TVQK: Đắng, hàn. Tỳ, vị,đại tràng, tâm, can.
CN:
- Thanh trường thông tiện, Tả hỏa giải độc,
- Trục ứ thông kinh.
CT: - Bí kết, sốt mê sảng, phát cuồng
- Nơn ra máu, chảy máu mũi, sung huyết
não, lợi bị phù

- Kinh bế tích, chấn thương sưng đau
Kiêng kị: PNCT, lúc có kinh nguyệt.
12/2012

7


ĐẠI HỒNG
Cách Bào chế:
Theo Trung Y: Đại hồng tả hạ mạnh: trị bệnh ở hạ
tiêu thì dùng sống, trị bệnh ở thượng tiêu thì tẩm
rượu.
Theo kinh nghiệm Việt Nam:
+Thứ có dầu, rửa sạch cho nhanh, ủ cho đến mềm,
thái lát mỏng 1 - 2 mm; sấy nhẹ cho khô tẩm rượu
sao qua
+Thứ xốp, cũng rửa sạch nhanh, đồ qua cho mềm
thái mỏng.
12/2012

8


ĐẠI HỒNG
Bảo quản: để nơi khơ ráo, kín, tránh ẩm vì
dễ mốc, mọt và biến sắc.
Liều dùng: Tùy theo mục đích
- Liều nhẹ: lợi tiêu hố, thuốc bổ.
- Liều cao:
+ Thuốc nhuận: 0,20 - 0,40g/ngày

+ Thuốc tẩy: 1 - 10g/ngày.
12/2012

9


ĐẠI HOÀNG
- Mụn nhọt: PH với Ðào nhân và Mẫu đơn bì.
- Huyết ứ biểu hiện mất kinh, sản dịch không xuống,
đau bụng sau đẻ, khối u ở bụng và ngoại thương:
PH với Xuyên khung, Ðào nhân, Hồng hoa và Mẫu
đơn bì.
- Hàn tích gây táo bón: Ðại hồng PH với Phụ tử chế
và Can khương trong bài Ôn Tỳ Thang.

12/2012

10


ĐẠI HOÀNG
Một số cách dùng:
- Dùng sống: làm thuốc tả hạ, thanh nhiệt
- Tẩm sao: trị huyết bế.
- Nhiệt tích gây táo bón: Ðại hồng hợp với Mang
tiêu (Ðại Thừa Khi Thang)
- Táo bón do nhiệt tích và âm hư: Ðại hoàng hợp
với Sinh địa , Huyền sâm và Mạch đơng (Tăng
Dịch Thừa Khí Thang)
12/2012


11


PHAN TẢ DIỆP

12/2012

12


PHAN TẢ DiỆP

TVQK: Cay, đắng,đại hàn.

Đại trường
CN:
- Thanh tràng, thông tiện
- Kiện vị tiêu thực
CT:
- Táo bón, đại tiện bí kết
- Ngực bụng đầy trướng

Kiêng kị: Người cơ thể hư nhiệt, PNCT, PN sau đẻ,
thời gian có kinh nguyệt
12/2012

13



PHAN TẢ DIỆP

Bào chế: Thu hái vào tháng Chín, bỏ cọng
cuống và phơi nắng cho khô.
Liều dùng: 1,5 - 3g đối với táo bón nhẹ; 310g đối với táo bón nặng

12/2012

14


2.1.2. Thuốc có tính nhiệt
BA ĐẬU

12/2012

15


2.1.2. Thuốc có tính nhiệt

BA ĐẬU
TVQK: Cay, nhiệt, rất độc.Vị, đại tràng
CN: - Ơn tràng, thơng đại tiện.
- Trục thủy, tiêu thũng
CT:
- Táo bón, đại tiện bí kết
- Bụng phù nước, phình trướng to
Kiêng kị: Người cơ thể hư nhược, PNCT
12/2012


16


BA ĐẬU
Cách bào chế:
Theo Trung Y: đem đánh nát, cho vào nửa
dầu vừng, nửa rượu, nấu cho cạn khô, nghiền nát
như cao để dùng. Dùng Ba đậu có khi dùng nhân,
vỏ, dầu, dạng sống, bọc cám sao, nấu  với giấm,
đốt tồn tính, bọc giấy nghiền nát, ép bỏ dầu (ba
đậu sương) .
Bào chế Ba đậu phải bảo vệ mắt và tay vì
dầu nó rất nóng gây dộp da.
12/2012

17


BA ĐẬU
Theo kinh nghiệm Việt Nam:
- Bỏ vỏ, giã Ba đậu cho nhỏ, quấn giấy bản rồi ép,
sau thay giấy bản, lại ép, đến khi nào dầu không
thấm ra nữa thì thơi. Sao qua cho vàng (Ba đậu
sương). Ngày dùng  0,05 đến 0,02g.
- Làm như trên rồi sao đen, gọi là Hắc ba đậu.

12/2012

18



BA ĐẬU
Bảo quản: hạt và dầu ba đậu là thuốc độc bảng
A. Cần để nơi khơ ráo, mát, tránh nóng, tránh
ẩm vì hạt dễ bị đen thối và mọt.
 Liều dùng: 0,1-0,3g.
Chú ý:
Không được trộn lẫn Ba đậu với Khiên ngưu
hoa.
Không ăn nóng hoặc uống nước nóng trong khi
12/2012
19
dùng Ba đậu.


BA ĐẬU
Cách dùng:
Theo Tây y: chỉ dùng dầu của Ba đậu làm thuốc trị tê thấp,
viêm phổi, đau ruột. Thuốc tẩy mạnh (rách áo)
Theo Đông y: dùng hạt đã loại bỏ dầu. Thường PH với các vị
khác.
- Đau bụng và táo bón do hàn hoặc ứ máu ở ruột: PH Ba
đậu + Đại hoàng, Can khương, dạng thuốc bột.
- Trẻ không tiêu sữa, đờm nhiều và co giật trẻ em: PH Ba
đậu + Thần khúc, Đởm Nam tinh và Chu sa.
- Cổ trướng: PH Ba đậu + Hạnh nhân.
- Viêm thực quản đờm nhiều chẹn khí quản, thở nhanh,
thậm chí nghẹt thở: Bột ba đậu thổi vào trong họng
- Nhọt và nhọt độc: Ba đậu dùng bên ngoài.

12/2012

20


BA ĐẬU
Một số tác dụng ( PH)

Táo bón
12/2012

Cổ trướng

Mụn nhọt
21


2.2.THUỐC NHUẬN HẠ
Cơng năng :Hoạt tràng, đại tiện bí kết
Đại diện: Mật ong, Vừng đen, chút chít

2.2.1.MẬT ONG

12/2012

22


MẬT ONG
TVQK: Ngọt, bình.Tâm, phế, vị, đại tràng

CN:
- Nhuận tràng thơng tiện
- Nhuận phế chỉ ho
- Hỗn cấp giảm đau
CT: - Táo bón, ho khan, khơng có đờm
- Đau dạ dày, đau bụng
- Tưa lưỡi cho trẻ em, vết bỏng lên da non, thuốc
bổ, chữa bệnh gan mật, làm đẹp.

Kiêng kị: Người có tỳ vị thấp nhiệt, tâm phiền muộn, bứt rứt
12/2012

23


VỪNG ĐEN

12/2012

24


VỪNG ĐEN
TVKQ: Ngọt, bình, khơng độc. Tỳ, can,
thận
CN: Bổ can thận, dưỡng huyết.
Nhuận tràng thông tiện.
Cầm máu. Lợi sữa
CT:
- Thiếu máu, huyết hư, chức năng gan thận yếu, tóc

bạc sớm
- Mới ốm dậy, sau đẻ bị táo bón

12/2012

25


×