Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Chuyen Vinh lan 3 Giai chi tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.83 KB, 18 trang )

Mời Bạn ghé qua trang www.lephuoc.com để tải về nhiều đề file word giải chi tiết miễn phí

Đề thi thử THPT QG Chuyên Vinh – lần 3
Câu 1: Kim loại nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường?
A. Na.

B. Ag.

C. Hg.

D. Mg.

Câu 2: Cho 8,4 gam sắt tác dụng với 6,4 gam lưu huỳnh trong bình chân khơng sau phản ứng thu
được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 11,0.

B. 13,2.

C. 17,6.

D. 14,8.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất béo là trieste của glixerol với axit hữu cơ.
B. Metyl axetat có phản ứng tráng bạc.
C. Trong phân tử vinylaxetat có hai liên kết π.
D. Tristearin có tác dụng với nước brom.
Câu 4: Phenol tan nhiều trong lượng dư dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch Br2.

B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch HCl.



D. Dung dịch Na2SO4.

Câu 5: Cho 9,8 gam một hiđroxit của kim loại M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 2M.
Kim loại M là
A. Cu.

B. Fe.

C. K.

D. Ca.

Câu 6: Polime nào sau đây trong thành phần hóa học chỉ có hai nguyên tố C và H?
A. Poliacrilonitrin.

B. Polistiren.

C. Poli(metyl metacrylat).

D. Poli(vinylclorua).

Câu 7: Để khử hoàn toàn 34 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO cần dùng ít nhất 10,08
lít khí CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau các phản ứng là
A. 28,0 gam.

B. 24,4 gam.

C. 26,8 gam.


D. 19,6 gam.

Câu 8: Thủy phân este nào sau đây thu được ancol metylic?
A. CH3COOC2H5.

B. HCOOCH=CH2.

C. HCOOC2H5.

D. CH3COOCH3.

Câu 9: Canxi hiđroxit cịn gọi là vơi tơi có cơng thức hóa học là
A. Ca(OH)2.

B. Ca(HCO3)2.

C. CaCO3.

D. CaO.

Câu 10: Muối nào của natri sau đây được dùng để chế thuốc chữa đau dạ dày và làm bột nở?
A. Na2CO3.

B. NaNO3.

C. NaHCO3.

D. NaCl.

Câu 11: Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, và T. Kết quả được ghi lại ở bảng sau:



Mẫu thử
X, T
X, Z, T
Y, Z, T

Thuốc thử
Quỳ tím
Cu(OH)2
Dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng

Hiện tượng
Quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Tạo dung dịch màu xanh lam
Tạo kết tủa bạc

X, Y, Z, T lần lượt là
A. axit fomic, axit glutamic, etyl fomat, glucozo.
B. axit glutamic, glucozo, etyl fomat, axit fomic.
C. axit fomic, etyl fomat, glucozo, axit glutamic.
D. axit glutamic, etyl fomat, glucozo, axit fomic.
Câu 12: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp Na, K vào nước dư thu được dung dịch X và 3,36 lít
H2 (đktc). Thể tích dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 1M cần dùng để trung hòa hết dung dịch
X là
A. 150 ml.

B. 200 ml.

C. 300 ml.


D. 100 ml.

Câu 13: Nạp đầy khí X vào bình thủy tinh trong suốt, đậy bình bằng
nút cao su có ống thủy tinh có vuốt nhọn xuyên qua.Nhúng đầu ống
thủy tinh vào chậu thủy tinh chứa nước có pha phenolphtalein. Một
lát sau nước trong chậu phun vào bình thành những tia có màu hồng
(hình vẽ minh họa ở bên). Khí X là
A. NH3.

B. SO2.

C. HCl.

D. Cl2.

Câu 14: Cho m gam hỗn hợp gồm HCOOC2H5 và H2N–CH2–COOC2H5 tác dụng vừa đủ với
200 ml dung dịch NaOH 0,5M đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung
dịch chứa ancol etylic và 7,525 gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của m là
A. 8,725.

B. 7,750.

C. 8,125.

D. 8,250.

Câu 15: Hợp chất vơ cơ X có các tính chất: X tinh khiết là chất lỏng khơng màu, bốc khói mạnh
trong khơng khí ẩm; dung dịch X đặc để lâu có màu vàng; tan tốt trong nước; có tính oxi hóa
mạnh. Chất X là

A. H3PO4.

B. HNO3.

C. H2SO4.

D. HCl.

Câu 16: Cho dãy các chất: metan, xiclopropan, toluen, buta–1,3–đien, phenol, anilin, triolein. Số
chất trong dãy tác dụng với nước brom ở điều kiện thường là
A. 6.

B. 7.

C. 5.

D. 4.

Câu 17: Cho dãy các chất: isoamyl axetat, tripanmitin, anilin, xenlulozo, Gly–Ala–Val. Số chất
trong dãy bị thủy phân trong môi trường axit vô cơ đun nóng là
A. 4.

B. 5.

C. 3.

D. 2.


Câu 18: Cho m gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn phản ứng vừa đủ với 7,84 lít (đktc) khí Cl2.

Cũng m gam hỗn hợp trên phản ứng vừa đủ với m1 gam dung dịch HCl 14,6%. Giá trị của m1 là
A. 87,5.

B. 175,0.

C. 180,0.

D. 120,0.

Câu 19: Phản ứng hóa học nào sau đây sai?
o

o

Fe  H 2O  t570
 C FeO  H 2 .

A.

o

4 Mg  SiO2  t Mg 2 Si  2MgO.

B.

o

Cr  2 HCl  t CrCl2  H 2 .

C.


o

4 AgNO3  t 2 Ag 2O  4 NO2  O2 .

D.

Câu 20: Cho este no, đa chức, mạch hở X (có cơng thức phân tử CxHyOz với x≤5) tác dụng với
dung dịch NaOH thu được sản phẩm chỉ gồm một muối của axit cacboxylic và một ancol. Biết X
có tham gia phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là
A. 3.

B. 4.

C. 1.

D. 2.

Câu 21: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na2O, K, K2O, Ba, BaO (trong đó oxi chiếm 8%
khối lượng hỗn hợp) vào lượng nước dư thu được dung dịch Y và 1,792 lít H2 (đktc). Dung dịch
Y hịa tan tối đa 8,64 gam Al. Giá trị của m là
A. 15,8.

B. 18,0.

C. 17,2.

D. 16,0.

Câu 22: Hòa tan hết 9,18 gam bột Al cần dùng vừa đủ V lít dung dịch axit vơ cơ X nồng độ

0,25M, thu được 0,672 lít (đktc) một khí Y duy nhất và dung dịch Z chứa muối trung hịa. Để tác
dụng hồn tồn với Z tạo ra dung dịch trong suốt cần ít nhất 1 lít dung dịch NaOH 1,45M. Giá trị
của V là
A. 6,20

B. 5,04.

N 2( k )  3H 2( k )  2 NH 3( k ) ;H  0

C. 4,84.

D. 6,72.

Câu 23: Cho hệ cân bằng xảy ra trong bình kín:

Tỉ khối của hỗn hợp khí trong bình so với H2 tăng lên khi
A. giảm nhiệt độ phản ứng hoặc tăng áp suất chung của hệ phản ứng. B. thêm NH3 vào hoặc
tăng nhiệt độ.

C. thêm xúc tác hoặc tăng nhiệt độ.

D. tăng nhiệt độ phản

ứng hoặc giảm áp suất chung của hệ phản ứng.
Câu 24: Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:
Cl2
 NaOH
Al
Cr2O3  
 Cr  


 CrCl3  NaOH
 Cr (OH )3  NaOH
  NaCrO2  Br2

 Na2CrO4
to
to

Số phản ứng mà ngun tố crom đóng vai trị chất bị oxi hóa là (mỗi mũi tên là một phản ứng
hóa học)
A. 1.

B. 4.

C. 2.

D. 3.


Câu 25: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
X,
Y
Z
T

Thuốc thử
Dung dịch KI và hồ tinh bột
Dung dịch NH3

Dung dịch NaOH
Dung dịch H2SO4 lỗng

Hiện tượng
Có màu xanh tím
Có kết tủa màu xanh, sau đó kêt tủa tan
Có kết tủa keo, sau đó kết tủa tan
Từ màu vàng chuyển sang màu da cam

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. FeCl3, AgNO3, AlCl3, K2Cr2O7.

B. FeCl3, CuCl2, AlCl3, K2CrO4.

C. ZnCl2, AlCl3, Fe2(SO4)3, K2Cr2O7.

D. Al(NO3)3, BaCl2, FeCl2, CrCl2.

Câu 26: Hỗn hợp X gồm isobutilen, xiclohexan, axit acrylic và ancol butylic. Đốt cháy hoàn toàn
m gam X cần vừa đủ 0,33 mol O2 thu được 5,376 lít (đktc) khí CO2 và 4,32 gam H2O. Khi lấy
m gam X đem tác dụng với Na dư, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được V lít (đktc)
khí H2. Giá trị của V là
A. 0,224.

B. 0,336.

C. 0,448.

D. 0,560.


Câu 27: Hỗn hợp khí X gồm axetilen, anđehit fomic và hiđro. Cho V lít X (đktc) đi qua bột Ni
nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 10,8 gam
H2O. Giá trị của V là
A. 17,92.

B. 6,72.

C. 4,48.

D. 13,44.

Câu 28: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong công nghiệp các kim loại Al, Ca, Na đều được điều chế bằng phương pháp điện
phân nóng chảy.
B. Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2–5% khối lượng cacbon cùng một số nguyên tố khác (Si,
Mn, Cr, Ni,…).
C. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử ngun tố sắt (Z=26) có 6 electron lớp ngồi cùng.
D. Các chất: Al, Al(OH)3, Cr2O3, NaHCO3 đều có tính chất lưỡng tính.
Câu 29: Có các phát biểu sau:
(a) Glucozo và axetilen đều là hợp chất không no nên đều tác dụng với nước brom.
(b) Có thể phân biệt glucozo và fructozo bằng phản ứng tráng bạc.
(c) Este tạo bởi axit no điều kiện thường luôn ở thể rắn.
(d) Khi đun nóng tripanmitin với nước vơi trong thấy có kết tủa xuất hiện.
(e) Amilozo là polime thiên nhiên có mạch phân nhánh.
(f) Tơ visco, tơ nilon–6,6, tơ nitron, tơ axetat là các loại tơ nhân tạo.
Số phát biểu đúng là
A. 1.

B. 3.


C. 4.

D. 2.


Câu 30: Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm vinyl fomat, axit axetic, tinh bột bằng lượng oxi dư. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cho hấp thụ hết tồn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung
dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thấy tách ra 92,59 gam kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch
còn lại giảm 65,07 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 12,5.

B. 14,5.

C. 17,0.

D. 10,0.

Câu 31: Điện phân dung dịch gồm CuSO4 và NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện
phân là 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) với cường độ dịng
điện khơng đổi là 9,65A trong thời gian t giây. Sau điện phân thu được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp
khí X gồm hai khí có tỉ khối với H2 là 16,39. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Giá trị của t là 3960.
B. Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm 15,95 gam so với dung dịch trước khi điện phân.
C. Dung dịch sau điện phân có pH<7.
D. Hai khí trong X là Cl2 và H2.
Câu 32: Hỗn hợp X gồm anđehit malonic, vinyl fomat, ancol etylic, ancol anlyliC. Đốt cháy
hoàn toàn 4,82 gam hỗn hợp X thu được 0,22 mol CO2 và 0,21 mol H2O. Lấy 7,23 gam hỗn hợp
X đem tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn đem
trung hịa dung dịch sau phản ứng, rồi lấy toàn bộ dung dịch thu được tham gia phản ứng tráng
bạc thu được tối đa m gam Ag. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 19,45.

B. 15,00.

C. 13,00.

D. 21,75.

Câu 33: Hỗn hợp E gồm đipeptit mạch hở X (được tạo ra từ amino axit có cơng thức H2N–
CnH2n–COOH) và este đơn chức Y. Cho 0,2 mol E tác dụng tối đa với 200 ml dung dịch NaOH
2M, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp muối. Mặt khác,
đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol E thu được 0,64 mol CO2, 0,40 mol H2O và 0,896 lít (đktc) khí N2.
Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 45.

B. 42.

C. 35.

D. 39.

Câu 34: Hỗn hợp E gồm amin no, đơn chức, mạch hở X và amino axit no, mạch hở Y (chứa một
nhóm cacboxyl và một nhóm amino). Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp E thu được 3,15 gam
H2O và 0,145 mol hỗn hợp hai khí CO2 và N2. Nếu lấy m gam E ở trên tác dụng vừa đủ 0,05
mol HCl. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Giá trị m là 3,13.
B. Phân tử khối của Y là 75.
C. Phần trăm khối lượng Y trong E là 56,87%.
D. Phần trăm khối lượng nitơ trong X là 31,11%.



Câu 35: Hỗn hợp E chứa X là este đơn chức, mạch hở, có mạch cacbon phân nhánh (phân tử có
hai liên kết π) và Y là peptit mạch hở (tạo bởi hai amino axit có dạng H2N–CnH2n–COOH). Đốt
cháy hồn toàn m gam hỗn hợp E chỉ thu được 0,38 mol CO2, 0,34 mol H2O và 0,06 mol N2.
Nếu lấy m gam hỗn hợp E đun nóng với lượng dư dung dịch NaOH thì có tối đa 0,14 mol NaOH
tham gia phản ứng, thu được ancol no Z và m1 gam muối. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Giá trị của m là 10,12.

B. Trong phân tử Y có hai gốc Ala.

C. X chiếm 19,76% khối lượng trong E.

D. Giá trị của m1 là 14,36.

Câu 36: Dung dịch X chứa a mol ZnSO4; dung dịch Y chứa b mol AlCl3; dung dịch Z chứa c
mol NaOH. Tiến hành hai thí nghiệm sau:
– Thí nghiệm 1: Cho từ từ dung dịch Z vào dung dịch X.
– Thí nghiệm 2: Cho từ từ dung dịch Z vào dung dịch Y.
Kết quả thí nghiệm được biểu diễn ở đồ thị sau:
Tổng khối lượng kết tủa ở hai thí nghiệm khi đều dùng x mol NaOH là m gam. Giá trị của m gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 10,6.

B. 7,1.

C. 8,9.

D. 15,2.

Câu 37: Hỗn hợp M gồm hai chất hữu cơ mạch hở là X (có cơng thức phân tử C4H9NO4) và

đipeptit Y (có cơng thức phân tử C4H8N2O3). Cho M tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ,
đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chỉ gồm: một muối của axit
cacboxylic Z, một muối của amino axit T và một ancol E. Biết M có tham gia phản ứng tráng
bạc. Phát biểu nào sau đây sai?
A. T là H2N–CH2–COOH và E là CH3OH.
B. Trong phân tử X có một nhóm chức este.
C. Y là H2N–CH2–CONH–CH2–COOH và Z là HCOONa.
D. 1 mol M tác dụng tối đa với 2 mol NaOH.
Câu 38: Cho 27,3 gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe và Cu tác dụng với 260 ml dung dịch CuCl2 1M,
thu được 28,48 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch HCl dư
thu được 0,896 lít khí H2 (đktc). Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung
trong không khí đến khối lượng khơng đổi thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 17,12.

B. 14,08.

C. 12,80.

D. 20,90.

Câu 39: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm Mg, Fe trong 800 ml dung dịch HNO3 1M thu được dung
dịch Y chỉ chứa 52 gam muối và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và N2O có tỉ khối hơi so


với H2 bằng 18. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH thu được m gam kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 16,5.

B. 22,5.


C. 18,2.

D. 20,8.

Câu 40: Hòa tan 17,44 gam hỗn hợp gồm FeS, Cu2S và Fe(NO3)2 (trong đó nguyên tố nitơ
chiếm 6,422% khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư. Sau các phản ứng thu
được hỗn hợp khí Y (gồm NO2 và SO2) và dung dịch Z. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Z, sau
phản ứng thu được 35,4 gam kết tủa T gồm 3 chất. Lọc tách T rồi nung đến khối lượng không
đổi thu được 31,44 gam chất rắn E. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong E gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 27,5.

B. 32,5.

C. 24,5.

D. 18,2.

Đáp án
1-C
11-D
21-D
31-D

2-D
12-D
22-B
32-A


3-C
13-A
23-A
33-D

4-B
14-C
24-C
34-B

5-A
15-B
25-B
35-B

6-B
16-C
26-C
36-A

7-C
17-A
27-D
37-A

8-B
18-B
28-A
38-C


LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C

Tất cả các kim loại chỉ có kim loại Hg ở thể lỏng ở điều kiện thường
Câu 2: Đáp án D

nFe 

8, 4
6, 4
0,15(mol ) nS 
0, 2 (mol )
56
32
ᄃ; ᄃ


 t
 Fe + S FeS

0,15→ 0,15→ 0,15 (mol)
=> nS dư = 0,2 – 0,15 = 0,05 (mol)
=> mrắn = mFeS + mS dư = 0,05.32 + 0,15.88 = 14,8 (g)
Câu 3: Đáp án C

A. Sai vì chất béo là là trieste của glixerol với các axit béo
B. Sai
C. đúng
D. sai
Câu 4: Đáp án B


Phenol tan nhiều trong dd NaOH dư
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O

9-A
19-D
29-A
39-D

10-C
20-A
30-A
40-A


Câu 5: Đáp án A

nHCl = 0,1.2 = 0,2 (mol)
M(OH)n + nHCl → MCln + nH2O
0,2/n ← 0,2 (mol)
Ta có:
Vậy n = 2 thì M = 64 (Cu)
Câu 6: Đáp án B

  CH 2  CH   n   CH 2  CH   n
|
CN

|
C 6 H5


CH3
|
 CH 2  C   n   CH 2  CH   n
|
|
COOCH 3
Cl
A. ᄃ B. ᄃ

C. ᄃ

D.


=> Polistiren chỉ chứa 2 nguyên tố C và H
Câu 7: Đáp án C

nCO = 10,08 /22,4 = 0,45 (mol)
nO (trong oxit) = nCO = 0,45 (mol)
=> mrắn = mKL = 34 – mO(trong oxit ) = 34 – 0,45.16 = 26,8 (g)
Câu 8: Đáp án B
Câu 9: Đáp án A

A. Vôi tôi
B. Canxi hidrocacbonat
C. đá vôi
D. vôi sống
Câu 10: Đáp án C


Trong dạ dày có chứa dung dịch axit HCl. Người bị đau dạ dày là người có nồng độ dung
dịch axit HCl cao làm dạ dày bị bào mòn. NaHCO3 dùng để làm thuốc trị đau dạ dày vì nó
làm giảm hàm lượng dung dịch HCl có trong dạ dày nhờ có phản ứng hóa học.
NaHCO3 +HCl → NaCl +CO2 + H2O
NaHCO3 dùng làm bột nở, do khi bị nhiệt phân sinh ra khí CO2 bay lên tạo độ xốp cho bánh
NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2↑
Câu 11: Đáp án D

X làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ => X có mơi trường axit
X tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam => X có nhiều nhóm –OH kề nhau
hoặc X là axit
=> X là axit glutamic ( HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH)


Y tác dụng với dd AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa Ag => Y là etyl fomat ( HCOOC2H5)
Z tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam, tác dụng với dd AgNO3/NH3 tạo ra
kết tủa Ag => Z là glucozo
T làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ => T có mơi trường axit
T tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam => T có nhiều nhóm –OH kề nhau
hoặc X là axit
T tác dụng với dd AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa Ag => T có nhóm –CHO trong phân tử
=> T là axit focmic (HCOOH)
Vậy X, Y , Z, T lần lượt là: axit glutamic, etyl fomat, glucozo, axit fomic.
Câu 12: Đáp án D

nH2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)
=> nOH- = 2nH2 = 0,3 (mol)
H+ + OH- → H2O
nH + = nOH - = 0,3 (mol)
Mặt khác: nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = V + 2V = 3V (mol)

=> 3V = 0,3 => V =0,1 (lít) = 100 (ml)
Câu 13: Đáp án A

Khí X tan trong nước tạo thành dd làm hồng dd phenol phatalein => dd tạo thành có mơi
trường bazo
=> Khí X là NH3
Câu 14: Đáp án C

nNaOH = 0,2.0,5 = 0,1(mol)
=> nC2H5OH = nNaOH = 0,1(mol)
BTKL ta có: mhh + mNaOH = mC2H5OH + mmuối
=> mhh = 0,1.46 + 7,525 – 0,1.40 = 8,125 (g)
Câu 15: Đáp án B

X là HNO3
Câu 16: Đáp án C

Các chất tác dụng với nước brom ở điều kiện thường là: xiclopropan, buta-1,3-đien, phenol,
anilin, triolein => có 5 chất
Câu 17: Đáp án A

Các chất bị thủy phân trong mơi trường axit vơ cơ đun nóng là: isoamyl axetat, tripanmitin,
xenlulozo, Gly-Ala-Val => có 4 chất
Câu 18: Đáp án B


Khi phản ứng với Cl2
nCl2 

7,84

0,35(mol )
22, 4

X – ne → X +n

Cl2+ 2e→ 2Cl-

ne (KL nhường) = ne ( Cl2 nhận ) = 0,35.2 = 0,7 (mol)
Khi phản ứng với HCl
X – ne → X +n

2H+ + 2e → H2

ne( H+ nhận ) = ne (KL nhường) = 0,7 (mol)
=> nH+ = 0,7 (mol)
=> mHCl = 0,7.36,5 = 25,55 (g)
mddHCl 

mHCl .100% 25,55.100%

175 ( g )
C%
14, 6%

Câu 19: Đáp án D
o

2 AgNO3  t 2 Ag  2 NO2  O2 B. sai sửa lại : ᄃ
Câu 20: Đáp án A


X là este no, đa chức => z ≥ 4 => 2 < x ≤ 5
CTPT của X thoản mãn là: C4H6O2 và C5H8O2
CTCT thoản mãn X có tham gia phản ứng tráng bạc và tác dụng với NaOH chỉ thu được một
muối của axit cacboxylic và một ancol là:
=> có 3 cơng thức thỏa
mãn
Câu 21: Đáp án D

1, 792
8, 64
nH 2 
0, 08(mol ); nAl 
0,32 ( mol )
22, 4
27

=> nOH- ( do kim loại tạo)= 2nH2 = 0,16 (mol)
Al + OH- + H2O → AlO2- + 3/2H2↑
=> nOH- (dd Y) = nAl = 0,32 (mol)
=> nOH- ( do oxit tạo) = 0,32 – 0,16 = 0,16 (mol)
=> nO (trong oxit) = ½ nOH- ( do oxit tạo ra) = 0,08 (mol)


mhh 

mO .100% 0, 08.16.100%

16( g )
8%
8%

Vì O chiếm 8% =>

Câu 22: Đáp án B

nAl 

9,18
0, 672
0,34(mol ); nY 
0, 03(mol ); nNaOH 1, 45( mol )
27
22, 4


=> Axit là HNO3
Dd Z chứa Al3+ và có thể có NH4+
NaOH + dd Z tạo ra dd trong suốt => NaOH hòa tan muối Al3+ thành AlO2nOH- = 4nAl3+ + nNH4+ => nNH4+ = 1,45 – 4.0,34 = 0,09 (mol)
Gọi k là số electron N+5 nhận để tạo ra khí Y
BT e: ne (Al nhường) = ne (N+5 nhận)
=> 0,34.3 = 0,03k + 0,09.8
=> k = 10
=> Y là N2
Áp dụng CT nhanh: nHNO3 = 12nN2 + 10nNH4+ = 12.0,03+ 10.0,09 = 1,26 (mol)
=> VHNO3 = 1,26.22,4 = 5,04 (lít)
Câu 23: Đáp án A

Vì khối lượng trước và sau phản ứng khơng thay đổi
=> Tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 tăng lên khi số mol khí giảm đi
=> khi cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
=> chọn A

Câu 24: Đáp án C

 t
 (1) Cr2O3 + 2Al Al2O3 + 2Cr

 t
 (2) 2Cr + 3Cl2 2CrCl3

(3) CrCl3 + NaOH → Cr(OH)3↓ + NaCl
(4) Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O
(5) 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 8H2O
Các phương trình (2), (5) ngun tố crom đóng vai trị chất bị oxi hóa.
Câu 25: Đáp án B

X, Y, Z, T lần lượt là: FeCl3, CuCl2, AlCl3, K2CrO4
2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + I2 + 2KCl ( I2 sinh ra trong phản uwsg là hồ tinh bột chuyển sang
màu xanh tím)
CuCl2 + NH3 + H2O → Cu(OH)2↓ xanh + NH3Cl
Vì Cu(OH)2 tạo phức với NH3 nên tan ra khi NH3 dư


Cu(OH)2 ↓+ 4NH3 → Cu(NH3)4(OH)2 ( phức tan)
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ trắng keo + 3NaCl
Al(OH)3 là hidroxit lưỡng tính nên tan trong NaOH dư
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
2K2CrO4 ( màu vàng) + H2SO4 + H2O → K2SO4 + K2Cr2O7 (màu da cam)
Câu 26: Đáp án C

nCO2 


5,376
4,32
0, 24 (mol ); nH 2O 
0, 24 ( mol )
22, 4
18

vì đốt cháy isobutilen, xiclohexan cho nH2O = nCO2; đốt cháy axit acrylic cho nCO2 >
nH2O ; đốt cháy ancol butylic cho nCO2 < nH2O
Mà ta thấy nH2O = nCO2 => nCH2=CH-COOH = nC4H10O
Đặt nCH2=CH-COOH = nC4H10O = a (mol)
BTNT O: 2a + a + 0,33.2 = 0,24.2 +0,24
=> a = 0,02 (mol)
Khi tác dụng với Na chỉ có CH2=CH-COOH và C4H10O phản ứng
=> nH2 = ½ nH(linh động) = ½ ( nCH2=CH-COOH + nC4H10O) = ½ ( 0,02+ 0,02) = 0,02
(mol)
=> VH2 = 0,02.22,4 = 0,448 (lít)
Câu 27: Đáp án D

Hỗn hợp X gồm C2H2; HCHO; H2
Đốt Y cũng như đốt X mà các chất trong X đều chứa 2 nguyên tử H
=> nX = nH2O = 10,8/18 = 0,6 (mol)
=> VX = 0,6.22,4 = 13,44 (lít)
Câu 28: Đáp án A

A. đúng
B. Sai thép là hợp kim của sắt chứa từ 0,01 – 2% khối lượng C, ngoài ra cịn có một số
ngun tố khác (Si, Mn, Cr, Ni,…).
C. Sai vì Fe (Z = 26) : [Ar]3d64s2 => ở trạng thái cơ bản Fe có 2 electron lớp ngồi cùng
D. sai vì Al dù tác dụng với axit và bazo nhưng khơng được gọi là có tính chất lưỡng tính

Câu 29: Đáp án A

(a) sai, axetilen khơng no nên Br2 cộng vào liên kết bội, glucozo no và chức andehit có tính
khử nên bị Br2 oxi hóa
b) sai, cả 2 đều có phản ứng tráng bạc
c) sai, có thể dạng rắn hoặc lỏng


d) đúng 2(C15H31COO)3C3H5 + 3Ca(OH)2 → 3 (C15H31COO)2Ca↓ + C3H5(OH)3
e) sai, amilozo mạch khơng phân nhánh
f) sai, trong số đó chỉ có tơ visco, tơ axetat là tơ bán tổng hợp ( nhân tạo)
=> có 1 phát biếu đúng
Câu 30: Đáp án A

nCO2 = n↓ = nBaCO3 = 0,47 mol => nC = 0,47 mol
m dung dịch giảm = mBaCO3 – mCO2 – mH2O => 65,07 = 92,59 – 0,47.44 – mH2O
=> mH2O = 6,84 gam => nH2O = 0,38 mol => nH = 0,76 mol
CTPT các chất lần lượt là: C3H4O2, C2H4O2, C6H10O5
=> nO = nH/2 = 0,38 mol
m = mC + mH + mO = 0,47.12 + 0,76 + 0,38.16 = 12,48 gam
Câu 31: Đáp án D

Ta nhận thấy trong 2 đáp án C và D đối lập nhau nên có 1 trong hai phát biểu là khơng đúng.
Ta xét giả sử C là phát biểu đúng thì hai khí đó là: Cl2 (x mol) và O2 (y mol)
- Cu2+ điện phân chưa hết, H2O ở anot bị điện phân.
x  y 0,1

 x 0, 002



71x  32 y 0, l.16,39.2  y 0, 098
ne 2nCl2  4nO2 2.0, 002  4.0, 098 0,396(mol )

 t

ne .F 0,396.96500

3960s
I
9, 65

=> A đúng
nCu 

ne
0,198(mol )  m
dd giam mCu  mCl2  mO2 15,95( g )
2

=> B đúng
Vậy D sai
Câu 32: Đáp án A

anđehit malonic: OHC-CH2-CHO (C3H4O2)
vinyl fomat: HCOOCH=CH2 (C3H4O2)
ancol etylic: C2H6O
ancol anlylic: CH2=CH-CH2-OH (C3H6O)
C3 H 4O2 : x

4,82( g ) X  C2 H 6O : y 

C H O:z
 3 6

 72 x  46 y  58 z 4,82

 3 x  2 y  3z nCO2 0, 22 

4 x  6 y  6 z 2nH 2O 0, 42

 x 0, 03

 y 0, 02
 z 0, 03





 nAg 4 x 4.0,03 0,12(mol )  mAg 12,96( g )



3
Ty le : 4,82( g ) X  AgNO

 12,96( g ) Ag
7, 23( g )
 19, 44( g ) ᄃ

Câu 33: Đáp án D


nNaOH
2
nE
TN1: => Y là este của phenol

TN2: nX = nN2 = 0,04 mol => nY = nE – nX = 0,06 mol
BTNT ta có:
nC(X) = nCO2 = 0,64 mol
nH(X) = 2nH2O = 0,8 mol
nN(X) = 2nN2 = 0,08 mol
nO(X) = 3nX + 2nY = 0,24 mol
=> mE = mC + mH + mO + mN = 13,44 gam
Giả sử số nguyên tử C trong X và Y lần lượt là n và m (n≥4; m≥7)
BT”C”: 0,04n + 0,06m = 0,64
=> m = 8, n = 4 thỏa mãn
Gly  Gly : 0, 04
 mE 0, 04.132  0, 06.(12.8  a 16.2) 13, 44  a 8

 C8 H a O2 : 0, 06
 Gly  Na : 0,16
 Gly  Gly : 0, 08

 NaOHvd
 0, 2mol E 
    CH 3COONa : 0,12
CH 3COOC6 H 5 : 0,12
 C H ONa : 0,12
 6 5


 m 0,16.97  0,12.82  0,12.116 39, 28( g ) 39( g ) ᄃ
Câu 34: Đáp án B
O2
X : Cn H 2 n3 N  
 ( n  1, 5) H 2O  nCO2  0,5 N 2



O2
Y : Cm H 2 m1 NO2  
 (m  0,5) H 2O  mCO2  0,5 N 2 ᄃ

 nX nH 2O  nCO2  N 2 0,175  0,145 0, 03( mol )

 nY nHCl  nX 0,05  0, 03 0, 02( mol ) ᄃ
nH 2O 0, 03(n  1,5)  0, 02( m  0,5) 0,175
 3n  2m 12( n 1; m 2) ᄃ








 n 2 C2 H 7 N : 0, 03


 m 3  Ala : 0, 02 ᄃ
A. m = 0,03.45 + 0,02.89 = 3,13 (g) => Đúng

B. Phân tử khối của Y là 89 => Sai
C. => Đúng
D. => Đúng
Câu 35: Đáp án B

Giả sử Y có k mắt xích
n mắt xích = 2nN2 = 0,12 mol
=> neste = nNaOH – n mắt xích = 0,14 – 0,12 = 0,02 mol
O2

X : Cn H 2 n 2 O2 : 0, 02  
 nCO2  ( n  1) H 2 O


0,12 O2
 
 mCO2  (m  1  0,5k ) H 2O
Y : Cm H 2 m  2 k N k Ok 1 :
k



nCO2  nH 2O nX  (0,5k  1) nY

 0, 04 0, 02  (0,5k  1)



0,12
 k 3

k


 X : Cn H 2 n  2O2 : 0, 02
 nCO2 0, 02n  0, 04m 0,38( n 5; m 7)

Y : Cm H 2 m 1 N 3O4 : 0, 04
 n 5


m 7



 X : CH 2 C (CH 3 )C OOCH3 (0, 02)

Y : (Gly ) 2 Ala (0, 04)



* m = 0,02.100 + 0,04.203 = 10,12 (g) => A đúng
* Y chỉ có 1 gốc Ala => B sai
* %mX = 0,02.100/10,12 = 19,76% => C đúng
*nH2O = nY = 0,04 mol; nCH3OH = nX = 0,02 mol
BTKL: m1 = m + mNaOH – mCH3OH – mH2O = 10,12 + 0,14.40 – 0,02.32 – 0,04.18 =
14,36 (g) => D đúng
Câu 36: Đáp án A

*Tại nOH- = 0,4 mol (thí nghiệm 2): Al(OH)3 vừa bị hịa tan hết
=> nOH- = 4nAl3+ => 0,4 = 4b => b = 0,1 mol

*Tại nOH- = 4a (thí nghiệm 2): Al(OH)3 đạt cực đại
=> nOH- = 3nAl(OH)3 => 4a = 3b => a = 3b/4 = 0,075 mol
*Tại nOH- = x mol: Giả sử nAl(OH)3 = nZn(OH)2 = y mol


- Thí nghiệm 2: Al(OH)3 chưa đến cực đại
nOH- = 3nAl(OH)3 => x = 3y (1)
- Thí nghiệm 1: Zn(OH)2 bị tan một phần
nOH- = 4nZn2+ - 2nZn(OH)2 => x = 4.0,075 – 2.y (2)
Giải (1) và (2) => x = 0,18; y = 0,06
=> m = mZn(OH)2 + mAl(OH)3 = 0,06.99 + 0,06.78 = 10,62 gam ≈ 10,6 gam
Câu 37: Đáp án A

- Y là Gly-Gly
- Do cho M tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch chỉ gồm: một muối của axit cacboxylic Z, một muối của amino
axit T và một ancol E => X là este
- M có tham gia phản ứng tráng bạc nên X là este của HCOOH:
X: HCOOH3NCH2COOCH3
Z: HCOONa
T: H2NCH2COONa
E: CH3OH
Câu 38: Đáp án C

 Zn

27,3 X  Fe  CuCl2 : 0, 26 mol  

Cu



Cu : 0, 41(mol )  HCl
0,896
ranY 
   H 2 :
0, 04 mol
22, 4
 Fe : 0, 04 (mol )
 Zn 2 : a mol  NaOH du
0
d d Z  2
    Fe (OH ) 2  t Fe2O3 ?
 Fe : b mol

ᄃ Các phản ứng xảy ra hồn tồn, rắn Y + HCl giải phóng khí H2 => rắn Y gồm Cu và Fe dư
BT e : nFe dư = nH2 = 0,04 (mol)
:Y
 BTKL
 
nCu 

28, 48  0, 04.56
0, 41(mol )
64


 BTNT
 :Cu
 nCu ( trong X ) 0, 41  nCuCl2 0, 41  0, 26 0,15( mol )




Gọi số mol của Zn và Fe phản ứng là a và b (mol)
mX 65a  56b  0, 04.56  0,15.64 27,3


 BT
:e
 2a  2b 0, 26.2


 a 0,1( mol )

b 0,16 (mol )



1
 BTNT
 : Fe
 nFe2O3  nFe ( pu ) 0, 08(mol )  mFe2O3 0, 08.160 12,8( g )
2

Câu 39: Đáp án D


 N : 0, 025 (mol )
0, 05 mol  2
( mol )
 N2O :0,025

  
 Mg : a ( mol )
 HNO3 : 0,8 mol  


 Fe : b ( mol )

M 36 g / mol
2

 Mg : a (mol )
 3
 Fe : b (mol )  NaOH du  Mg (OH ) 2 
52 g Y 
    
?

NH
:
0,
025
Fe
(
OH
)

4
3



 NO3 : 0, 6575


Áp dụng quy tắc đường chéo => tính được tỉ lệ nN2 : nN2O = 1: 1
=> nN2 = nN2O = 0,025 (mol)
nHNO3 10nNH   12nN 2 10nN 2O
4

 nNH  
4



0,8  12.0, 025  10.0,025
0, 025(mol )
10


:N
 BTNT
 
 nNO  ( trong muoi) nHNO3  2nN2  2nN 2O  nNH 
3

4



0,8  2.0, 025  2.0, 025  0, 025 0, 675( mol ) ᄃ


Áp dụng bảo tồn điện tích và bảo tồn khối lượng đối với các chất trong dung dịch Y ta có:
2a  3b  0,025.1 0, 675

a 0,1825
 

24a  56b  0,025.18  0, 675.62 52
 b 0,095 ᄃ
 m  mMg ( OH )2  mFe (OH )3 0,1825.58  0, 095.107 20, 75( g )
Gần nhất với 20,8 gam
Câu 40: Đáp án A

17, 44.6, 422
nN 
0,08 ( mol )
14

1
:N
 BTNT
 
 nFe ( NO3 )2  nN 0, 04 (mol )
2





 NO
Y 2

 SO2
FeS : a mol


17, 44 g 
Cu2 S :b mol
 HNO3 du
 Fe( NO ) :0,04 mol
3 2


 Fe3
 2
 BaSO4
 BaSO4
 Cu


 Ba ( OH )2 du

Z  NO3     
 T  Fe(OH )3  
 E  Fe2O3  H 2O
 H
Cu (OH )
 CuO
     2
  

2

35,4
g
31,44 g
 SO4


 BTKL
  nH 2O 

mT  mE 34,5  31, 44

0, 22( mol )
18
18


Khi nhiệt phân T thì BaSO4 khơng bị nhiệt phân

 t
 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O

(a + 0,04 ) →

1,5. (a + 0,04 )

(mol)


 t
 Cu(OH)2 CuO + H2O


b



b

(mol)

 mX 88a  160b  0, 04.180 17, 44
a 0,08 mol
 

 b 0,02 mol ᄃ
 nH 2O 1,5(a  0, 04)  2b 0, 22
 nBaSO4 

mE  mFe2O3  mCuO

 %mO 

233



31, 44  0, 06.160  0, 04.80
0, 08(mol )
233



(4.0, 08  3.0,06  0, 04).16
.100% 27, 48%
31, 44


Gần nhất với 27,5%



×