Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Tap doc 1 Tuan 3 Ai day som

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.57 KB, 11 trang )

Trường Tiểu học Trần Nhật Duật
Lớp: 1E
Tên người dạy: Trương Thị Hương Giang
THIẾT KẾ BÀI DẠY
Môn: Tập đọc
Bài: Ai dậy sớm ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết đọc đúng, đọc diễn cảm bài thơ “Ai dậy
sớm”
- HS biết đọc đúng các từ ngữ : “dậy sớm”, “ra
vườn”, “lên đồi”, “đất trời”, “vừng đông”
- HS hiểu được nghĩa của từ “đồi”, “đất trời”, “vừng
đông”.
- HS biết cách ngắt nghỉ dấu chấm, dấu phẩy ở các
câu thơ.
2. Kĩ năng:
- Tìm được tiếng có vần “ươn”, “ương” trong bài.
- Tìm được tiếng có vần “ươn”, “ương” ngồi bài.
- Nói đươạc câu chứa tiếng có vần “ươn”, “ương”.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Biết đọc bài thơ với giọng vui tươi, trong sáng.
3. Thái độ:


- HS biết tự rèn luyện dậy sớm vào mỗi buổi sáng để
đón chào những niềm vui, những điều tốt đẹp.
- HS có hứng thú với mơn học và thêm yêu thiên
nhiên, đất nước.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
1. Chuẩn bị của giáo viên:


- Sách giáo khoa Tiếng việt lớp 1 tập 2.
- Bài giảng điện tử để chiếu các câu thơ, bài thơ đã
được in đậm các từ khó và được gạch chân các dấu
ngắt nghỉ.
- Tranh minh họa để giải nghĩa từ cho học sinh.
- Phấn màu để viết tên đề bài.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa tiếng việt lớp 1, tập 2.
- Học sinh đọc trước bài “Ai dậy sớm” ở nhà, tìm
sẵn những từ khó đọc ở nhà.
III. Nội dung các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp: Hát tập thể.
2. Tiến trình dạy học:
Thời Nội dung các hoạt Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt
gian động dạy học
động dạy học tương ứng.
Hoạt động của giáo Hoạt động của học
viên
sinh
5
A. Kiểm tra bài - GV gọi 3 HS đọc - HS đọc theo yêu
phút
cũ:
nối tiếp đoạn 3
cầu của GV, các
-Đọc lại bài “Hoa đoạn
bạn còn lại đọc


ngọc lan” và trả

lời câu hỏi.

- GV gọi 1 HS đọc
cả bài

thầm theo bạn
- HS trả lời.

- GV đặt câu hỏi:
+ Nụ hoa lan có
màu gì?
( Nụ hoa lan có
màu trắng ngần.)
+ Hương hoa lan
như thế nào?
( Hương hoa lan
ngan ngát, tỏa khắp
vườn, khắp nhà ).
- GV chốt
1
phút

- HS lắng nghe.
- GV nhận xét, chốt
câu trả lời đúng.
*Chốt chuyển ý:
“Cô khen các con
đã học bài cũ rất
tốt. Cô biết lớp
chúng ta còn rất

nhiều bạn muốn
đọc bài này nhưng
để đến tiết hướng
dẫn học cô và các
con cùng đọc nhé.
Bây giờ chúng ta
cùng học bài mới


ngày hôm nay
nhé!”
1
phút

18
phút

B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài

- HS quan sát tranh.
- GV cho HS quan
sát tranh minh họa
trong sách giáo
khoa.
- GV giới thiệu bài
học: “Bài học của
chúng ta hôm nay
có tên là “Ai dậy
sớm”. Các con mở

sách giáo khoa
trang 67 cho cô
nhé!”
- GV viết tên đề bài
bằng phấn màu

2. Luyện đọc:
a, Đọc mẫu
- GV đọc mẫu với
giọng đọc to, rõ
b, Luyện đọc và ràng, nhí nhảnh
giải nghĩa từ khó: “Trong bài có 1số
- Luyện đọc các từ sau các con cần
chú ý để chúng
từ: “ra vườn”,
“dậy sớm”, “lên mình đọc bài tốt
đồi”, “chờ đón”, hơn nhé!”

- HS mở sách giáo
khoa bài “Ai dậy
sớm”

- HS viết tên đề bài
vào vở ghi
- HS lắng nghe, đọc
thầm theo sách giáo
khoa.

- HS lắng nghe và



“đất trời”, “vừng
đông”.
- Giải nghĩa các
từ: “đồi”, “đất
trời”, “vừng
đông”.

- GV chiếu từ khó đọc theo hiệu lệnh
lên máy chiếu, đọc của cô giáo.
mẫu lại từng từ và
mời học sinh đọc
lại theo dãy, theo
bàn, theo tổ.
+ Từ “ra vườn” : tổ
1 đọc nối tiếp, gọi
1 bạn bất kì phân
tích tiếng “ra”.
+ Từ “dậy sớm”: tổ
2 đọc nối tiếp, gọi
1 bạn bất kì phân
tích tiếng “sớm” .
+ Từ “lên đồi”: tổ 3
đọc nối tiếp, gọi 1
bạn bất kì phân tích
tiếng “lên”. GV
giải thích cho học
sinh “đồi” có nghĩa
là gì thơng qua
hình ảnh.

+ Từ “chờ đón”: tổ
4 đọc nối tiếp, gọi
1 bạn bất kì phân
tích tiếng “chờ”.
+ Từ “đất trời”: tổ
1+2 đọc nối tiếp,


gọi 1 bạn bất kì
phân tích tiếng
“trời”. GV giải
thích nghĩa của từ
“đất trời” cho học
sinh
+ Từ “vừng đông”:
tổ 3+4 đọc nối tiếp,
gọi 1 bạn bất kì
phân tích tiếng
“vừng”. GV giải
thích nghĩa của từ
“vừng đông” cho
học sinh.
- HS đọc đồng
- GV điều hành cả thanh
lớp đọc lại tất cả
các từ khó.
- HS đọc nối tiếp
- GV chiếu cả bài
thơ đã in đậm
những từ khó lên

máy chiếu và điều
hành HS đọc nối
tiếp cả bài thơ, mỗi
HS đọc 1 câu.
c, Ngắt, nghỉ hơi:
“Để chúng ta có thể
đọc bài thơ này hay
hơn thì cơ sẽ hướng


dẫn lớp mình cách
ngắt nghỉ nhé!”
- GV chiếu slide có
khổ thơ 1 đã được
ngắt nghỉ và đọc
mẫu cho học sinh.
- Mời 2 bạn tốt đọc
lại và điều hành
cho học sinh dưới
lớp nhận xét
- GV nhận xét HS
đọc.
- GV mời 2 bạn
đọc khổ 2 và điều
hành học sinh dưới
lớp nhận xét.
- GV nhận xét HS
đọc.
- GV mời 2 bạn
đọc khổ 3 và điều

hành học sinh dưới
lớp nhận xét.
- GV nhận xét HS
đọc.
- GV yêu cầu cả
lớp đọc đồng thanh
lại cả bài thơ
- GV yêu cầu HS tự

- HS lắng nghe

- 2 HS đọc, các bạn
còn lại lắng nghe,
nhận xét.
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc, các bạn
còn lại lắng nghe,
nhận xét
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc, các bạn
còn lại lắng nghe,
nhận xét
- HS lắng nghe
- Cả lớp đọc đồng
thanh
- HS tự tập đọc cá


2
phút


C. Nghỉ giải lao:
Nhảy theo video

tập đọc cá nhân
trong 1 phút.
- Sau 1 phút, mời 2
bạn xung phong thi
đọc với nhau.
- GV mời HS nhận
xét.
- GV nhận xét và
khen thưởng, động
viên cả 2 bạn.

nhân

- GV mời cả lớp
đứng dậy và tổ
chức cho HS nhảy
theo video.

- HS nhảy theo
video

- 2 HS thi đọc với
nhau
- HS nhận xét
- HS lắng nghe


D. Ôn vần “ươn”, - GV chiếu slide có - HS quan sát
12 “ương”:
2 vần “ươn”
phút - Phân tích vần:
“ương” lên máy
chiếu.
- GV đặt câu hỏi:
- HS trả lời
+ 2 vần này có
điểm nào giống
nhau?
(Đều bắt đầu bằng
âm đơi ươ)
+ 2 vần này có
điểm nào khác


nhau?
( Vần “ươn” kết
thúc bằng âm n,
vần “ương” kết
thúc bằng “ng”)
- GV điều hành HS
nhận xét
- HS nhận xét
- GV chốt, phân
tích lại.
- HS lắng nghe
- Làm bài tập 1:
Tìm trong bài

tiếng có vần
“ươn”, “ương”

- Làm bài tập 2:
Đặt câu

- GV điều hành học
sinh làm bài tập 1.
- GV gọi 2 bạn phát
biểu tiếng mà mình
tìm được
- GV điều hành cho
HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt
lại
- GV chiếu tranh và
câu của bài tập 2
lên máy chiếu
- GV mời 1 bạn lên
đọc câu ở bức tranh
thứ 1 và yêu cầu
chỉ tiếng có vần
“ươn” trong câu

- HS làm bài cá
nhân.
- 2 HS phát biểu
lần lượt, cả lớp
lắng nghe
- HS nhận xét

- HS lắng nghe
- HS quan sát
- 1 HS lên bảng đọc
và chỉ tiếng có vần
“ươn”, cả lớp quan
sát.


- GV yêu cầu HS
nhận xét
- GV nhận xét
- GV mời 1 bạn lên
đọc câu ở bức tranh
thứ 2 và yêu cầu
chỉ tiếng có vần
“ương” trong câu.
- GV yêu cầu HS
nhận xét
- GV nhận xét
- GV tổ chức trò
- Trò chơi: Ơ cửa chơi “Ơ cửa bí
bí mật
mật”: Có 6 ô cửa,
mỗi ô cửa là 1 câu
hỏi, bạn nào trả lời
đúng sẽ dành được
1 phần quà, trả lời
sai phải nhường
quyền trả lời cho
bạn khác.

+ Câu hỏi trong các
ô cửa là: Đặt câu có
chứa vần ăm hoặc
ắp được sắp xếp
xen kẽ với nhau.
- GV khen thưởng,
E. Dặn dò
động viên cả lớp,

- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- 1 HS lên bảng đọc
và chỉ tiếng có vần
“ương”, cả lớp
quan sát, lắng nghe.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS tham gia trò
chơi theo chỉ dẫn
của GV

- HS lắng nghe


1
phút

kết thúc tiết học




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×