Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập kỹ thuật chuyền bóng cao tay cho nam sinh viên tự chọn môn Bóng chuyền khóa 20 trường Đại học Tiền Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.24 KB, 6 trang )

NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP
KỸ THUẬT CHUYỀN BĨNG CAO TAY CHO NAM SINH VIÊN
TỰ CHỌN MƠN BĨNG CHUYỀN KHÓA 20
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG
ThS. Hà Trọng Thảo
Trường Đại học Tiền Giang
TÓM TẮT
Qua nghiên cứu tổng hợp tài liệu, phỏng vấn chuyên gia, chúng tôi đã lựa chọn một số
bài tập kỹ thuật chuyền bóng cao tay cho sinh viên tự chọn mơn bóng chuyền khóa 20 Trường
Đại học Tiền Giang, đồng thời đánh giá hiệu quả việc ứng dụng hệ thống bài tập sau thời gian
tập luyện cho đối tượng này.
Từ khóa: Bài tập, chuyền bóng cao tay, sinh viên.

1.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong quá trình giảng dạy ở Trường Đại học Tiền Giang, tôi nhận thấy đa số
sinh viên đăng ký học phần tự chọn 1 và 2 là mơn bóng chuyền và trong nhà trường
chưa có cơng trình nghiên cứu về một số bài tập kỹ thuật chuyền bóng cao tay cho
sinh viên. Qua thực tế giảng dạy tại các trường đại học nói chung và tại Trường Đại
học Tiền Giang nói riêng, kết quả được thể hiện qua kỹ thuật chuyền bóng cao tay cịn
hạn chế, sinh viên còn sai những lỗi kỹ thuật cơ bản, dẫn đến kết quả là chưa cao. Để
khắc phục và hồn thiện được những nhược điểm đó chúng tơi đã bước đầu đề xuất
một số bài tập giúp sinh viên nâng cao trình độ trong kỹ thuật chuyền bóng cao tay.
Đề tài góp phần chọn lọc ra một số bài tập bổ trợ kỹ thuật chuyền bóng cao tay
để làm tài liệu tham khảo trong quá trình giảng dạy và huấn luyện nhằm hồn thiện
kỹ thuật chuyền bóng cho sinh viên, giúp cho các em nâng cao hiệu quả trong q
trình học tập và thi đấu.
Do đó chúng tơi chọn đề tài: Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập bổ trợ kỹ
thuật chuyền bóng cao tay cho nam sinh viên tự chọn mơn bóng chuyền khóa 20


Trường Đại học Tiền Giang.
2.

CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1

Cách tiếp cận

Nghiên cứu lý thuyết, lược khảo các nghiên cứu có liên quan đến đề tài để hình
thành các bài tập bổ trợ kỹ thuật chuyền bóng cao tay.
Thu thập thơng tin bằng phiếu khảo sát để đưa ra các bài tập bổ trợ chuyền bóng
cao tay phù hợp nhất cho sinh viên tự chọn mơn bóng chuyền khóa 20 Trường Đại
học Tiền Giang.
2.2

Phương pháp nghiên cứu

Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, các phương pháp sau đây
được sử dụng:
505


- Phương pháp đọc, tổng hợp và phân tích tài liệu tham khảo
- Phương pháp phỏng vấn bằng phiếu
- Phương pháp kiểm tra sư phạm
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm
- Phương pháp toán học thống kê
* Đối tượng nghiên cứu:
Hệ thống bài tập bổ trợ nhằm hoàn thiện kỹ thuật chuyền bóng cao tay cho nam

sinh viên tự chọn mơn bóng chuyền khóa 20 Trường Đại học Tiền Giang.
* Khách thể nghiên cứu:
40 sinh viên nam tự chọn môn bóng chuyền khóa 20 Trường Đại học Tiền
Giang làm đối tượng khảo sát.
3.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1

Đánh giá thực trạng kỹ thuật chuyền bóng cao tay của nam sinh viên tự
chọn mơn bóng chuyền khóa 20 Trường Đại học Tiền Giang
3.1.1 Lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá kỹ thuật chuyền bóng cao tay

Qua kết quả phỏng vấn, đề tài đã lựa chọn những test nào có tỷ lệ % lựa chọn
từ 80% trở lên đưa vào đánh giá gồm có 4 test sau đây:
Test 1 Chuyền bóng cao tay vào vị trí ơ trên tường (50 quả).
Test 2 Chuyền bóng cao tay trên lưới (20 quả).
Test 3 Chuyền bóng cao tay trước mặt ở vị trí số 4 (5 quả).
Test 4 Chuyền bóng cao tay sau đầu ở vị trí số 2 (5 quả).
3.1.2 Đánh giá thực trạng kỹ thuật chuyền bóng cao tay của nam sinh viên
tự chọn mơn bóng chuyền
Sau khi lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá, đề tài tiến hành kiểm tra lấy số liệu lần
đầu của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng trước khi tiến hành thực nghiệm các test
đã được lựa chọn (thành tích và điểm), kết quả được trình bảy ở bảng 3.1 sau đây:
Bảng 3.1: Kết quả kiểm tra kỹ thuật chuyền bóng trước thực nghiệm của nam sinh viên tự
chọn mơn bóng chuyền khóa 20
Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng
TT
1

2
3
4

506

Test
Chuyền bóng cao tay vào vị trí
trên tường (50 quả).
Chuyền bóng cao tay trên lưới
(20 quả).
Chuyền bóng cao tay trước mặt ở vị
trí số 4 (5 quả).
Chuyền bóng cao tay sau đầu ở vị trí
số 2 (5 quả).

Cv%

Cv%

t

P

5.40

0.75 13.96 5.40 1.05 19.38 0.01 p>0.05

5.45


0.60 11.10 5.30 0.73 13.82 0.71 p>0.05

5.50

0.61 11.04 5.55 1.70 30.64 0.12 p>0.05

5.25

0.85 16.20 5.23 1.73 33.07 0.06 p>0.05


Xét về mức độ kỹ thuật chuyền bóng của nam sinh viên tự chọn mơn bóng
chuyền khóa 20 có t = 0.01→0.71. Từ đó cho thấy thực trạng khơng có sự khác biệt
giữa hai nhóm trước khi thực nghiệm. Cả nhóm đối chứng và thực nghiệm đồng đều
nhau khơng có sự khác biệt rõ rệt, ở ngưỡng xác suất p > 0.05.

Biểu đồ 3.1: Thành tích trung bình của hai nhóm trước thực nghiệm

3.2

Lựa chọn và ứng dụng hệ thống bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật chuyền
bóng cao tay cho nam sinh viên tự chọn mơn bóng chuyền khóa 20

Qua kết quả phỏng vấn, những bài tập nào có sự lựa chọn từ 80% trở lên được
đưa vào ứng dụng gồm 15 bài tập sau:
1.

Tung đón bóng tại chỗ để kiểm tra vị trí tiếp xúc tầm chuyền và hình tay.

2.


Tung đón bóng tại chỗ bước lên trước 1- 2 bước chuyền bóng đi.

3.

Chuyền nhẹ vào tường ở cự ly gần nhất.

4.

Chuyền nhẹ trên đầu (cách đầu 1m).

5.

Ngồi trên ghế (40cm) đón bóng đứng dậy bước lên trước 1- 2 bước chuyền
bóng đi.

6.

Đứng ở tư thế chuẩn bị tiến lên trước 2 bước chuyền bóng đi.

7.

Chuyền nhóm 2 người cố định và di chuyển.

8.

Chuyền bóng cao thấp khoảng cách khác nhau.

9.


Chuyền bóng 3 - 4 người với 1 hoặc 2 bóng.

10. Tập chuyền hai với các loại đập bóng.
11. Phối hợp với các kỹ thuật khác và các cự ly khác nhau.
12. Chuyền cao tay vào vị trí trên tường
13. Chuyền bóng cao tay trên lưới.
14. Chuyền bóng cao tay trước mặt ở vị trí số 4.
15. Chuyền bóng cao tay sau đầu vị trí số 2.
507


3.3

Đánh giá hiệu quả việc ứng dụng hệ thống bài tập bổ trợ hiệu quả kỹ thuật
chuyền bóng cao tay cho nam sinh viên tự chọn mơn bóng chuyền khóa 20

Qua thời gian tập luyện, chúng tôi tiến hành lấy số liệu lần thứ 2 của sinh viên
thông qua các test đánh giá.
3.3.1 Kết quả kiểm tra kỹ thuật chuyền bóng của nhóm đối chứng.
Sau khi kết thúc chương trình thực nghiệm, đề tài tiến sử dụng các test đã lựa
chọn để kiểm tra lần 2 sau thực nghiệm của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng. Qua
tính tốn kết quả của nhóm đối chứng được trình bày qua bảng 3.2 sau đây:
Bảng 3.2: Nhịp tăng trưởng các test của nhóm đối chứng trước và sau tập luyện
TT
1
2
3
4

Test

Chuyền bóng cao tay vào vị trí trên
tường (5 quả).
Chuyền bóng cao tay trên lưới
(5 quả).
Chuyền bóng cao tay trước mặt
ở vị trí số 4 (5 quả).
Chuyền bóng cao tay sau đầu
ở vị trí số 2 (5 quả).

Ban đầu
x1

1

Sau 12 tuần
2
x2

W

t

P

5.40

1.05

6.53


1.16

18.87

3.56

> 0.001

5.30

0.73

7.45

0.65

33.73

9.03

<0.001

5.55

1.70

7.25

0.82


26.56

3.74

> 0.001

5.23

1.73

7.05

0.81

29.74

3.68

> 0.001

Nhìn chung, chỉ có 1/4 test có sự tăng trưởng trưởng có ý nghĩa thống kê.
Điều này cho thấy nam sinh viên tự chọn mơn bóng chuyền cũng có sự tăng tiến về
trình độ kỹ thuật nhưng chưa có ý nghĩa thống kê vì có ttính giao động từ 3.56 đến
3.74 < tbảng với p< 0.001 (trừ test chuyền bóng cao tay trên lưới).
3.3.2 Kết quả kiểm tra kỹ thuật chuyền bóng của nhóm thực nghiệm
Tương tự như nhóm đối chứng kết quả của nhóm thực nghiệm được trình bày
qua bảng 3.3 sau đây:
Bảng 3.3: Nhịp tăng trưởng các test của nhóm thực nghiệm trước và sau thực nghiệm
TT
1

2
3
4

Test
Chuyền bóng cao tay vào vị trí trên
tường (5 quả).
Chuyền bóng cao tay trên lưới
(5 quả).
Chuyền bóng cao tay trước mặt
ở vị trí số 4 (5 quả).
Chuyền bóng cao tay sau đầu
ở vị trí số 2 (5 quả).

Ban đầu
x1

1

Sau 12 tuần
x2

2

W%

t

P


5.40 0.75

7.75

0.79

35.74

8.57

< 0.001

5.45 0.60

8.30

0.83

41.45

12.57

<0.001

5.50 0.61

8.55

0.60


43.42

14.89

< 0.001

5.25 0.85

8.43

0.71

46.44

12.22

<0.05

Tất cả 4 test có sự tăng trưởng trưởng có ý nghĩa thống kê. Điều này cho thấy
nam sinh viên tự chọn mơn bóng chuyền khóa 20 Trường Đại học Tiền cũng có sự
tăng tiến về trình độ kỹ vì có ttính giao động từ 8.57 đến 14.89 > tbảng với p < 0.0010.05.

508


3.3.3 Đánh giá kết quả sau thực nghiệm của hai nhóm
Để xem xét đưa ra những nhận định khách quan hơn về kết quả đánh giá của
đề tài, chúng tôi tiến hành so sánh thành tích đạt được của 2 nhóm nam sinh viên bóng
chuyền khóa 20 Trường Đại học Tiền Giang sau thực nghiệm thông qua chỉ số
t-sudent. Kết quả tính tốn giữa hai nhóm đối chứng và thực nghiệm được thể hiện

qua bảng 3.4 như sau:
Bảng 3.4: So sánh sự khác biệt giữa nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau thời gian thực
nghiệm của nam sinh viên tự chọn mơn bóng chuyền khóa 20
Nhóm thực nghiệm
TT
1
2
3
4

Test
Chuyền bóng cao tay vào vị trí
trên tường (5 quả).
Chuyền bóng cao tay trên
lưới (5 quả).
Chuyền bóng cao tay trước mặt
ở vị trí số 4 (5 quả).
Chuyền bóng cao tay sau
đầu ở vị trí số 2 (5 quả).

Nhóm đối chứng

Cv%
7.75

0.79

10.15

8.30


0.83

10.04

8.55

0.60

7.07

8.43

0.71

8.45

Cv%
6.5
3
7.4
5
7.2
5
7.0
5

t

P


1.16

17.84

3.90

p>0.05

0.65

8.68

3.60

p>0.05

0.82

11.30

5.71

p>0.05

0.81

11.48

5.70


p>0.05

Tóm lại, xét về mức độ hồn thiện kỹ thuật chuyền bóng của nam sinh viên tự
chọn mơn bóng chuyền khóa 20 có t = 3.60 đến 5.71 > t0.05. Từ đó cho thấy kỹ thuật
chuyền bóng giữa hai nhóm sau khi thực nghiệm có sự khác biệt rõ rệt, ở ngưỡng xác
suất p < 0.05.
Thành tích trung bình của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng sau thực nghiệm
được thể hiện quả biểu đồ 3.2 dưới đây:

Biểu đồ 3.2: Thành tích trung bình của hai nhóm sau thực nghiệm

Như vậy, sau thời gian áp dụng các bài tập chun mơn thì các chỉ tiêu đánh
giá kỹ thuật của nam sinh viên tự chọn mơn bóng chuyền khóa 20 (nhóm thực nghiệm)
đều có sự tăng tiến. Điều này chứng minh, các bài tập hoàn thiện kỹ thuật chuyền
509


bóng cao tay cho nam sinh viên tự chọn mơn bóng chuyền khóa 20 đã phát huy tác
dụng tích cực hơn trong việc hoàn thiện kỹ thuật cho đối tượng nghiên cứu.
4.

KẾT LUẬN
Qua kết quả nghiên cứu trên, đề tài rút ra được một số kết luận sau:

1. Qua phân tích, tổng hợp các bài tập có liên quan, phỏng vấn các chuyên gia
và đánh giá hiệu quả kỹ thuật chuyền bóng trong tập luyện cũng như thi đấu, chúng
tơi đã nghiên cứu lựa chọn được 15 bài tập nhằm hồn thiện kỹ thuật chuyền bóng
cho nam sinh viên tự chọn mơn bóng chuyền khóa 20 có hiệu quả.
2. Xây dựng được hệ thống 15 bài tập nhằm hoàn thiện kỹ thuật chuyền bóng

trong thời gian tập luyện cho nam sinh viên tự chọn mơn bóng chuyền khóa 20 Trường
Đại học Tiền Giang, cho thấy trình độ tập luyện của nhóm thực nghiệm có sự tăng
tiến hơn nhóm đối chứng. Điều đó chứng tỏ các bài tập và chương trình huấn luyện
được chọn lọc, xây dựng và đưa vào sử dụng là hợp lý, có hiệu quả mang tính thực
tiễn cao.
3. Qua hệ thống bài tập nhằm hoàn thiện kỹ thuật chuyền bóng cho nam sinh
viên tự chọn mơn bóng chuyền khóa 20 của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng, đã
cho thấy các sinh viên nam nhóm thực nghiệm có sự phát triển hơn về kỹ thuật
chuyền bóng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Bùi Huy Châm – Hà Mạnh Thư (2002), Chiến thuật bóng chuyền, NXBTDTT.

2.

Nguyễn Ngọc Cừ (1997), Khoa học tuyển chọn tài năng thể thao.

3.

ThS. Nguyễn Xuân Dung (1996-1997), Kỹ thuật bóng chuyền – Bộ mơn Bóng chuyền
trường ĐH TDTT TP. HCM.

4.

Nguyễn Xuân Điền (1972), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội.

5.

Cao Thái –Văn Hoạt – Đức Châu (2012), Huấn luyện vận động viên bóng chuyền trẻ, NXB

TDTT).

6.

Đinh Lẫm – Nguyễn Bình (2008), Huấn luyện bóng chuyền, NXBTDTT.

510



×