Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài 16. Làm quạt giấy tròn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.96 KB, 3 trang )

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Thủ cơng tuần 32

Làm Quạt Giấy Trịn

(tiết 2)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết cách làm quạt giấy tròn.
2. Kĩ năng: Làm được quạt giấy trịn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ơ và chưa
đều nhau. Quạt có thể chưa trịn.
3. Thái độ: u thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
* Riêng với học sinh khéo tay, làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau.
Quạt tròn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Các hình minh hoạ các bước tiến hành mẫu.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
- Hát đầu tiết.

- Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng học tập môn Thủ - Học sinh để đề dùng ra bàn.
công của học sinh.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

- Nhắc lại tên bài học.


2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Nhắc lại quy trình (5 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại quy trình gấp quạt
giấy trịn đã học ở tiết 1.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu vài em nhắc lại quy trình gấp quạt giấy - Vài học sinh nhắc lại các bước làm quạt
tròn.

giấy tròn
+ Bước 1: Cắt giấy
+ Bước 2: Gấp , dán quạt.
+ Bước 3: Làm cán quạt và hồn chỉnh quạt

- Chốt lại quy trình.
b. Hoạt động 2: Thực hành (25 phút)


* Mục tiêu: Giúp học sinh biết gấp quạt giấy tròn
theo quy định.
* Cách tiến hành:
- Học sinh thực hành làm quạt giấy tròn.

- Giáo viên gợi ý cho học sinh trang trí quạt bằng
cách vẽ các hình hoặc dán các nan giấy bạc nhỏ, hay
kẻ các đường màu song song theo chiều dài tờ giấy
trước khi gấp quạt.
- Để làm được chiếc quạt tròn đẹp, sau khi gấp xong
mỗi nếp gấp phải miết thẳng và kĩ. Gấp xong cần
buộc chặt bằng chỉ vào đúng nếp gấp giữa. Khi dán
cần bôi hồ mỏng, đều.

- Giáo viên quan sát, giáp đỡ những học sinh cịn
lúng túng để các em hồn thành sản phẩm
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài làm, chuẩn bị tiết sau.


 RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................



×