Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

BTL kinh tế đất Giải quyết tình huống sử dụng đất và đánh giá hiệu quả trong sử dụng đất tại địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.19 KB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2020 – 2021

Đề tài bài tập lớn: Giải quyết tình huống sử dụng đất và đánh giá hiệu
quả trong sử dụng đất tại địa phương

Họ và tên sinh viên

:Vũ Văn Thắng

Mã sinh viên

:

Lớp

:

Tên học phần

:Sử dụng đất và Kinh tế đất

Giảng viên hướng dẫn

:

Hà Nội, ngày 21 tháng 12 năm 2021


1


MỤC LỤC
MỤC LỤC.................................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..........................................................................ii
PHẦN 1: TÌM HIỂU THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TẠI ĐỊA PHƯƠNG MỞ
ĐẦU
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1
NỘI DUNG CHÍNH
CHƯƠNG 1: Tổng quan nghiên cứu..........................................................................2
1. Mục đích và nội dung nghiên cứu................................................................2
2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................2
Chương 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG
SỬ DỤNG ĐẤT
Phần I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI......................................3
I.

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG

1.1. Phân tích đặc điểm điều kiện tự nhiên....................................................3
1.2. Phân tích đặc điểm các nguồn tài nguyên...............................................4
1.3. Phân tích hiện trạng mơi trường............................................................4
1.4. Đánh giá chung

5

II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI
2.1. Phân tích khái quát thực trạng phát triển kinh tế - xã hội........................................6
2.2. Phân tích tình hình dân số, lao động, việc làm và thu nhập, tập quán có liên quan

đến sử dụng đất..............................................................................................7

2.3. Phân tích thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng.........................................................8
2.4. Đánh giá chung.....................................................................................................8
III. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP


PHẦN 2:ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ LỢI THẾ TRONG SỬ DỤNG ĐẤT CỦA ĐỊA PHƯƠNG
VÀ XẤY DỰNG ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT.
KẾT LUẬN................................................................................................................12
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................13

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt
CP
QTSDĐ


Chữ viết đầy đủ
Chính phủ
Q trình sử dụng đất
Nghị định


MỞ ĐẦU
Đất là một bộ phận hợp thành quan trọng của môi trường sống, không chỉ là tài
nguyên thiên nhiên mà còn là nền tảng để định cư và tổ chức hoạt động kinh tế, xã hội,
không chỉ là đối tượng của lao động mà còn là tư liệu sản xuất đặc biệt khơng thể thay

thế trong q trình phát triển kinh tế,xã hội . Chính vì vậy, quy hoạch và sử dụng đất là
hợp thành của chiến lược phát triển kinh tế bền vững và cân bằng sinh thái.
Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo những đòi hỏi ngày càng tăng về
lương thực và thực phẩm, chỗ ở cũng như các nhu cầu về văn hóa, xã hội. Con người
đã tìm mọi cách để khai thác đất đai nhằm thảo mãn những nhu cầu ngày càng tăng đó.
Như vậy đất đai, đặc biệt là đất nơng nghiệp có hạn về diện tích nhưng lại có nguy cơ
bị suy thoái dưới tác động của thiên nhiên và sự thiếu ý thức của con người trong quá
trình sản xuất. Đó cịn chưa kể đến sự suy giảm về diện tích đất nơng nghiệp do q
trình đơ thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ, trong khi khả năng khai hoang đất mới lại rất
hạn chế. Do vậy, việc đánh giá hiệu quả để sử dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái và
phát triển bền vững đang trở thành vấn đề mang tính chất tồn cầu đang được các nhà
khoa học trên thế giới quan tâm. Đối với một nước có nền kinh tế nơng nghiệp chủ yếu
như ở Việt Nam, nghiên cứu, đánh giá hiệu quả sử dụng đất càng trở nên cần thiết hơn
bao giờ hết.
Xã Quan Sơn là một xã miền núi của Huyện Quan Sơn, với tổng diện tích tự
nhiên là 5,521.94 ha, gồm 14 đơn vị hành chính thơn. Kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất
nông nghiệp. Tuy nhiên để phát triển kinh tế một cách bền vững và nâng cao cuộc sống
người dân cần phải có nhưng nghiên cứu về thực trạng sử dụng đất từ đó đưa ra các
định hướng và các chính sách để định hướng quy hoạch sử dụng đất phụ hợp.


NỘI DUNG CHÍNH

CHƯƠNG 1
Tổng quan nghiên cứu
1. Mục đích và nội dung nghiên cứu


Tìm hiểu thực trạng sử dụng đất nơng nghiệp xã Quan Sơn




Đưa ra đánh giá lợi thế của sử dụng đất tại địa phương.

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu:


Q trình sử dụng đất nông nghiệp tại xã Quan Sơn những năm gần đây.
Phạm vi nghiên cứu:

2.2.


Tồn bộ diện tích đất nơng nghiệp của xã Quan Sơn
Chương 2

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG
ĐẤT
Phần I
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI

I.

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG
I.1.

Đặc điểm điều kiện tự nhiên

I.1.1.


Vị trí địa lý
Xã Quan Sơn có vị trí địa lý như sau:
- Phía Bắc giáp xã Mai Sao.
- Phía Tây Bắc giáp xã Quang Lang.
- Phía Đơng Bắc giáp xã Nhân Lý và Lâm Sơn.


- Phía Tây giáp xã Hữu Kiên
- Phía Nam giáp tỉnh Bắc Giang.
1.1.2. Khí hậu, thời tiết, thuỷ văn:
Nhiệt độ trung bình từ 150c - 250c;
Nhiệt độ trung bình cao nhất vào tháng 7 từ 350c - 380c;
Nhiệt độ trung bình thấp nhất vào tháng 01 từ 60c - 120c;
Biên độ giao động giữ tháng thấp nhất và tháng cao nhất từ 150c - 200c;
Độ ẩm phân bố không đều, lượng mưa trung bình hàng năm là 1.300 mm, lượng mưa
trung bình thấp nhất là 1000mm;
Tần suất gió cao trên địa bàn huyện là 34m/s;
Tần suất gió thấp nhất là 2m/s;
I.2.

Đặc điểm các nguồn tài nguyên

I.2.1.

Tài nguyên đất

Theo số liệu kiểm kê đất đai năm 2019 tổng diện tích tự nhiên của xã Quan
Sơn là 5,521.94 ha, bao gồm nhóm đất nơng nghiệp, nhóm đất phi nơng
nghiệp và nhóm đất chưa sử dụng. Trong đó:

− Đất nơng nghiệp là 5248,33 ha, chiếm 95,04 % diện tích tự nhiên;
− Đất phi nơng nghiệp là 234,08 ha, chiếm 4,24 % diện tích tự nhiên;
− Đất chưa sử dụng là 39,58 ha, chiếm 0,72 % diện tích tự nhiên;
I.2.2.

Tài ngun khống sản

Trên địa bàn xã chưa có nguồn tài ngun khống sản nào đáng kể, chủ yếu là nhân
dân khai thác cát xây dựng dọc theo các con suối nhưng chất lượng không được tốt
phục vụ cho xây dựng, giao thông.
I.2.3.

Tài nguyên nhân văn

Xã Quan Sơn cũng như các xã khác trong huyện Quan Sơn đã có nhiều thành tích
tham gia cùng nhân dân cả nước chiến đấu giành độc lập dân tộc và bảo vệ Tổ quốc.
Nhân dân trong xã cần cù lao động, lực lượng lao động dồi dào, hưởng ứng các chủ


trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về các cuộc vận động xóa đói giảm 25
nghèo, kế hoạch hố gia đình và áp dụng các phương pháp kỹ thuật tiên tiến vào sản
xuất nông nghiệp từng bước công nghịêp hố, hiện đại hố nơng thơn, xây dựng nơng
thơn mới ngày càng giàu đẹp.
I.3.

Phân tích hiện trạng mơi trường.

- Mơi trường đất

Môi trường đất tại khu vực do sử dụng phân bón, chất bảo vệ thực vật, chất thải, nước

thải từ các hoạt động sinh hoạt, chăn nuôi và dịch vụ khơng hợp lý. Việc sử dụng phân
bón hố học nhằm tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và phát triển kinh tế nông nghiệp
đã gây ô nhiễm môi trường đất nơng nghiệp. Do đặc điểm địa hình là miền núi nên các
hiện tượng rửa trôi, sạt lở do mưa lũ, xói mịn đất cũng lam thay đổi hệ sinh thái trong
mơi trường đất, làm thối hóa đất, suy thối, ơ nhiễm mơi trường đất.
- Mơi trường khơng khí

Ơ nhiễm khơng khí chưa đến mức nghiêm trọng. Nhìn chung nồng độ bụi lơ lửng,
thơng số tiếng ồn, ơ nhiễm khí thải độc hại chưa ảnh hưởng nhiều ảnh hưởng xấu đến
các hệ sinh thái và gây biến đổi khí hậu. Các hoạt động cơ sở sản xuất, chế biến nông,
lâm sản là nguồn thải gây ô nhiễm môi trường không khí chính, đặc biệt đối với việc
phát thải các khí như SO2, NOx, CO2. Tuy nhiên, mức độ ô nhiễm chưa cao, chưa gây
hại nhiều đến sức khỏe người dân, nhưng trong tương lai cần chú trọng quan tâm.
I.4.

Đánh giá chung
Điều kiện tự nhiên ở xã Quan Sơn phù hợp để phát triển kinh tế nông lâm nghiệp. Mặc
dù vẫn cịn hạn chế về một số mặt như địa hình , thổ nhưỡng để phát triển một cách
toàn diện tất cả các ngành nghề nhưng cơ hội và tiềm năng khai thác cho các ngành
kinh tế khác vẫn có.

II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI
II.1.

Phân tích khái quát thực trạng phát triển kinh tế - xã hội.
2.1.1. Khu vực kinh tế nơng nghiệp
a. Trồng trọt
Bình qn sản lượng lương thực ước đạt 2.381 tấn, có bình qn lương thực 464,1
kg/người/ năm. Thống kê những năm gần đây cho thấy q trình phát triển sản xuất có
sự chuyển biến rõ rệt về năng suất, sản lượng, sản phẩm hàng hoá bao gồm:



− Về sản xuất nơng nghiệp: Tổng diện tích gieo trồng cả năm là 684 ha, bằng 100,3%
kế hoạch của UBND xã đề ra.
+ Lúa cả năm 414 ha bằng 108,9% kế hoạch.
+ Ngơ diện tích 109 ha bằng 90,8% kế hoạch.
+ Sắn diện tích 96 ha bằng 106,6% kế hoạch.
+ Khoai tây diện tích 38 ha bằng 95% kế hoạch.
+ Dưa hấu diện tích 6 ha bằng 30 % kế hoạch.
+ Rau màu các loại, cây chất bột có củ 21 ha bằng 84% kế hoạch.
Tổng sản lượng lương thực quy ra thóc là 2.381 tấn bằng 95% kế hoạch của UBND xã
đề ra. Người dân chủ động trong chăm sóc chuyển đổi trồng mới cây ăn quả vào các
vườn đồi thấp đem lại hiệu quả kinh tế cao như:
+ Hồng sản lượng đạt 20.8 tấn x 7.500đ = 156.000.000 đồng.
+ Vải sản lượng đạt 345 tấn x 6.000đ = 2,07 tỷ đồng.
+ Na sản lượng đạt 1.540 tấn x 12.000đ = 27,74 tỷ đồng.
+ Sắn sản lượng đạt 1.200 tấn x 4.000đ = 4.8 tỷ đồng.
Sản phẩm đã không những đủ nhu cầu sinh hoạt của người dân mà cịn được đem ra
trao đổi hàng hố với các vùng lân cận để lấy các sản phảm khác để phục vụ đời sống
sinh hoạt của nhân dân.
b. Lâm nghiệp
Tổng diện tích đất lâm nghiệp của xã 624,00 ha, chủ yếu đất rừng sản xuất, chiếm
25,59% diện tích đất tự nhiên tồn xã. Cơng tác quản lý bảo vệ rừng, quản lý lâm sản
được đảm bảo. Nhiều loại cây như: Hồng, mận, keo, bạch đàn, mỡ... Được trồng, trở
thành nguồn thu nhập chính của nhiều hộ gia đình. Cơng tác trồng, chăm sóc và bảo vệ
rừng được chú trọng, có sự chỉ đạo chặt chẽ khai thác vườn rừng hợp lý.
c. Thuỷ sản
Khối lượng thủy sản đánh bắt chủ yếu là đánh bắt tự nhiên từ các sông suối, sản phẩm
đánh bắt chủ yếu là tôm, cua cá các loại. Hiện nay trên địa bàn xã, chỉ có một số ít hộ
nông dân nuôi cá quy mô nhỏ ở các ao diện tích nhỏ rải rác ở các thơn, diện tích nhỏ

phân tán, manh mún và thường bị thiếu nước vào mùa khô, sản lượng của mỗi ao
không lớn. Chủ yếu để phục vụ gia đình và một phần nhu cầu cho địa phương nhưng
chưa phát triển thành hàng hoá.
2.1.2. Khu vực kinh tế tiểu thủ công nghiệp – xây dựng
Các cơ sở chế biến nông, lâm, thuỷ sản hiện có trên địa bàn xã, gồm có các cơ sở xay
xát, đồ gỗ, mộc, may mặc, máy xay sát, chế biến gạo nhỏ lẻ.
II.2.

Phân tích tình hình dân số, lao động, việc làm và thu nhập, tập quán
có liên quan đến sử dụng đất.

- Vì xã Quan Sơn có hơn 90% đất sử dụng đất nông nghiệp nên lao động chính chủ


yếu tập trung ở các ngành nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi.
- Lao động trên địa bàn xã chủ yếu là lao động nông nghiệp chiếm: 85 %; tiểu thủ

cơng nghiệp: chiếm 5 %, dịch vụ, hành chính sự nghiệp khoảng 10 % tổng số
lao động tham gia làm việc. Lao động mang tính thời vụ, người lao động có
nhiều việc làm vào thời gian gieo trồng và thu hoạch nông sản.
− Thu nhập và mức sống dân cư
Thu nhập chủ yếu của người dân trong xã là nhờ vào kinh tế nơng lâm nghiệp. Xã
đang khuyến khích các mơ hình vườn đồi, tiến hành chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật
nuôi trong sản xuất nông nghiệp, hiệu quả kinh tế cao, tạo ra nhiều việc làm, tăng thu
nhập người dân.
II.3.

Phân tích thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng.
Xã Quan Sơn có hiện trạng giao thơng tương đối thuận lợi cho đối ngoại và đối nội.
Mạng lưới giao thơng nội bộ liên thơng tương đối hồn chỉnh, tuy nhiên vẫn chưa đáp

ứng được nhu cầu đi lại và sản xuất của nhân dân trong xã.

II.4.

Đánh giá chung.
• Những thuận lợi

Trên địa bàn xã có tuyến đường Quốc lộ 1A và tỉnh lộ 234B chạy qua tạo thuận lợi về
mặt giao thơng, vận chuyển hàng hóa.
Điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho sản xuất nông - lâm nghiệp, phát triển hướng theo
mơ hình canh tác vườn đồi và trồng rừng.
Tỷ lệ che phủ thảm thực vật trên địa bàn xã tương đối khá. Vì vậy, trong quy hoạch sử
dụng đất cần chú ý bảo vệ, chăm sóc diện tích rừng hiện có - nhằm tăng độ che phủ,
đảm bảo cân bằng sinh thái và bảo vệ tài nguyên đất.
Xã có nguồn lao động dồi dào là nguồn lực lớn cho quá trình phát triển kinh tế xã hội
của địa phương. Đội ngũ cán bộ lãnh đạo của xã cũng được tập huấn, bồi dưỡng nâng
cao trình độ nghiệp vụ, chun mơn, lý luận chính trị. Đất sản xuất nông lâm nghiệp
trên địa bàn xã trong thời gian qua đã được sử dụng tương đối hiệu quả, với diện tích
đất nơng nghiệp chiếm 61,78% đất tự nhiên là một thuận lợi lớn trong việc phát triển
của một xã thuần nơng.
* Những khó khăn và thách thức
Khí hậu, thuỷ văn phân hố theo mùa, gây nên tình trạng thiếu nước về mùa khô, ngập
úng về mùa mưa, ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất và đời sống của nhân


dân trên địa bàn. Lượng mưa phân bố không đều, dẫn tới hiện tượng rửa trơi, xói mịn
đất.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của xã chưa cao, cơ cấu ngành thương mại dịch vụ và tiểu
thủ công nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ. Sản xuất vẫn mang tính thuần nơng. Hiệu quả sử
dụng đất chưa cao. Lực lượng lao động dồi dào nhưng trình độ kỹ thuật cịn yếu kém.

Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật ni cịn chậm, một số chỉ tiêu chưa đạt kế
hoạch đề ra.
Hệ thống hạ tầng cịn hạn chế, chưa có hệ thống cấp nước sạch sinh hoạt, hệ thống
thốt nước cịn tự phát, chưa có bãi thu gom rác thải.
III.
HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP `
III.1.
Về tổng diện tích tự nhiên
Theo kết quả kiểm kê đất đai năm 2019 thì xã Quan Sơn có tổng diện tích tự nhiên là
5,521.94 ha tăng 8.02 ha so với năm 2014 và giảm 52.16 ha so với năm 2009. Lý do diện
tích tự nhiên có sự thay đổi so với kỳ kiểm kê 2014 là do số liệu kiểm kê và bản đồ kết quả
điều tra kiểm kê 2014 không trùng khớp với nhau.
Đối với đất nơng nghiệp
So với năm 2014 tổng diện tích đất nơng nghiệp năm 2019 tăng 73.19 ha, trong đó,
tăng giảm các loại đất chi tiết trong nhóm đất nơng nghiệp cụ thể như sau:
III.2.

* Đất trồng lúa (LUA):
Năm 2019 đất lúa có diện tích là 232.77 ha, tăng 1.28 ha so với năm 2014 trong
đó:
- Tổng diện tích đất trồng lúa giảm trong kỳ là 8.89 ha do chuyển sang các loại đất:
+ Chuyển sang đất trồng cây hàng năm khác 3.66 ha.
+ Chuyển sang đất trồng cây lâu năm :3.63 ha
+ Chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản:0.1 ha
+ Chuyển sang đất ở nông thôn : 0.61 ha
+ Chuyển sang đất có mục đích cơng cộng : 0.56 ha
+ Chuyển sang đất sông,suối: 0.18 ha
+ Chuyển sang đất phi nông nghiệp khác: 0.15 ha
* Đất trồng cây hàng năm khác (HNK):



Năm 2019 đất trồng cây hàng năm khác có diện tích là 313.18 ha tăng 137.03 ha
so với năm 2014 trong đó:
- Tổng diện tích đất trồng cây hàng năm khác giảm trong kỳ là 43.58 ha do
chuyển sang các loại đất:
+ Chuyển sang đất trồng lúa : 1.26 ha.
+ Chuyển sang đất trồng cây lâu năm:40.21 ha
+ Chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản :0.12 ha
+ Chuyển sang đất ở tại nông thôn : 1.44 ha
+ Chuyển sang đất cơng trình sự nghiệp: 0.1 ha
+ Chuyển sang đất có mục đích cơng cộng :0.4 ha
+ Chuyển sang đất sơng,suối:0.04 ha
* Đất trồng cây lâu năm (CLN):
Năm 2019 đất trồng cây lâu năm có diện tích là 283.68 ha tăng 128.15 so với
năm năm 2014.
- Tổng diện tích đất trồng cây lâu năm giảm trong kỳ là 5.17 ha do chuyển sang
các loại đất:
+ Chuyển sang đất trồng lúa : 0.09 ha
+ Chuyển sang đất trồng cây hằng năm khác :2.97 ha
+ Chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản:0.13 ha
+ Chuyển sang đất ở nông thôn : 1.79 ha
+ Chuyển sang đất có mục đích cơng cộng : 0.19 ha
* Đất rừng sản xuất (RSX):
Năm 2019 đất rừng sản xuất có diện tích là 3,499.14 ha so với năm 2014 giảm
26.93 ha so với kỳ kiểm kê năm 2014, trong đó:
- Tổng diện tích đất rừng sản xuất giảm trong kỳ là 184.26 ha do:
+Chuyển sang đất trồng lúa: 5.67 ha
+ Chuyển sang đất trồng cây hàng năm khác 79.71 ha.
+ Chuyển sang đất trồng cây lâu năm : 72.27 ha.
+Chuyển sang rừng phòng hộ:2.75 ha



+Chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản: 0.11 ha
+Chuyển sang đất ở nông thôn:0.43ha
+ Chuyển sang đất cơ sở sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp:17.82 ha
+ Chuyển sang mục đích cơng cộng: 5.33 ha
+ Chuyển sang đất sơng suối:0.16 ha
* Đất rừng phòng hộ (RPH):
Năm 2019 đất rừng phòng hộ có diện tích là 915.61 ha so với năm 2014 giảm
159.98 ha so với kỳ kiểm kê năm 2014, trong đó:
- Tổng diện tích đất rừng phịng hộ trong kỳ là 164.85 ha do:
+Chuyển sang đất trồng lúa: 0.6 ha
+ Chuyển sang đất trồng cây hàng năm khác 22.26 ha.
+ Chuyển sang đất trồng cây lâu năm : 7.44 ha.
+Chuyển sang rừng sản xuất:132.38 ha
+ Chuyển sang đất cơ sở sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp:1.95 ha
+ Chuyển sang mục đích cơng cộng: 1.95 ha
+ Chuyển sang mục đích phi nơng nghiêp:0.06 ha
* Đất rừng đặc dụng (RDD): Trên địa bàn xã Quan Sơn khơng có đất rừng
đặc dụng.
* Đất nuôi trồng thủy sản (NTS):
Năm 2019, đất nuôi trồng thủy sản có diện tích 3.95 ha tăng 0.64 ha so với kỳ
kiểm kê năm 2014.
- Tổng diện tích đất nuôi trồng thủy sản giảm trong kỳ là 0.56 ha do:
+ Chuyển sang đất trồng lúa :0.13 ha
+ Chuyển sang đất trồng cây hằng năm khác : 0.29 ha
+Chuyển sang đất trồng cây lâu năm :0.14 ha
+Chuyển sang đất mặt nước chuyên dùng:0.01 ha
* Đất nông nghiệp khác (NKH): Trên địa bàn xã Quan Sơn khơng có đất nơng
nghiệp khác

IV.
-

Hiệu quả kinh tế, xã hội, mơi trường, tính hợp lý của việc sử dụng đất.
Sự biến động đất của xã là phù hợp với điều kiện và khả năng phát triển kinh tế
của xã.

IV.1.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của việc sử dụng đất;


Việc thực hiện kế hoạch sử dụng đất của xã phù hợp đáp ứng được yêu cầu
phát triển kinh tế - xã hội của xã, huyện
IV.1.2. Tính hợp lý của việc sử dụng đất
a) Cơ cấu sử dụng đất;

Cơ cấu sử dụng đất được thể hiện ở biểu 2,2a,và biểu 3/TKDĐ
Mức độ thích hợp của từng loại đất so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã

b)

hội;
Mức độ chuyển dịch của từng loại đất chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh
tế- xã hội
Tỷ lệ chuyển dịch còn thấp.
c) Tình hình đầu tư về vốn, vật tư, khoa học kỹ thuật trong sử dụng đất tại

cấp lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
- Chứa đủ để đáp ứng sự chuyển dịch và phát triển các ngành nghề mới để thay đổi

cơ cấu sử dụng đất, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội.

IV.2.

Phân tích, đánh giá những tồn tại và nguyên nhân trong việc sử dụng
đất.
IV.2.1. Tồn tại
- Tỷ lệ chuyển dịch khá nhỏ
- Sự thay đổi trong cơ cấu đất chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế.
IV.2.2. Nguyên nhân
- Diện tích đất đáp ứng để chuyển dịch cơ cấu ko nhiều.
- Chính quyền chưa chú trọng vào kêu gọi và thu hút các nhà đầu tư dẫn đến sự

chậm chạp trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế kéo theo quá trình biến
động đất chậm.

PHẦN 2:ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ LỢI THẾ TRONG SỬ DỤNG ĐẤT CỦA ĐỊA PHƯƠNG
VÀ XẤY DỰNG ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT.
I.

ĐÁNH GIÁ LỢI THẾ TRONG SỬ DỤNG ĐẤT

1.Thuận lợi


Trên địa bàn xã có tuyến đường Quốc lộ 1A và tỉnh lộ 234B chạy qua tạo thuận
lợi về mặt giao thơng, vận chuyển hàng hóa.
Điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho sản xuất nông - lâm nghiệp, phát triển
hướng theo mơ hình canh tác vườn đồi và trồng rừng.
Xã có nguồn lao động dồi dào là nguồn lực lớn cho quá trình phát triển kinh tế
xã hội của địa phương.

Đội ngũ cán bộ lãnh đạo của xã cũng được tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình
độ nghiệp vụ, chun mơn, lý luận chính trị.
2. Khó khăn
Khí hậu, thuỷ văn phân hố theo mùa, gây nên tình trạng thiếu nước về mùa
khô, ngập úng về mùa mưa, ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất và
đời sống của nhân dân trên địa bàn. Lượng mưa phân bố không đều, dẫn tới
hiện tượng rửa trơi, xói mịn đất. Lực lượng lao động dồi dào nhưng trình độ kỹ
thuật cịn yếu kém.
3. Đánh giá lợi thế sử dụng đất nông nghiệp của xã Quan Sơn – huyện Quan
Sơn – tỉnh Lạng Sơn
Mặt tích cực


Tiềm năng thâm canh tăng vụ:

Quan Sơn là xã miền núi, hệ số sử dụng đất của chưa cao. Nhưng xã đã có kế
hoạch đầu tư hợp lý, hiệu quả sử dụng đất nông, chủ yếu là đất lúa nước và cây
lâu năm.
− Vùng cây ăn quả: Phát triển tại 14 thôn dựa trên nền khu vực đã có sẵn, đẩy
mạnh kinh tế vườn đồi, trồng cây ăn quả phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng
như:Vải, nhãn, xồi… trong đó đặc biệt có cây na - một đặc sản, cây ăn quả chủ
lực, góp phần xóa đói giảm nghèo của bà con nơng dân xã Quan Sơn.


Những vấn đề còn tồn tại

− Chưa tạo ra được nhiều mơ hình vùng sản xuất tập trung có quy mơ lớn.


− Giao thơng đi lại khó khăn, đặc biệt là giữa các thơn. − Trình độ ứng dụng các

tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất chưa cao, khả năng nắm bắt thông tin giá
cả thị trường của người dân còn hạn chế.
II.
XẤY DỰNG ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT
- Tiếp tục giữ vững các thành tựu đạy được trong cơng tác quy hoạch sử dụng đất
- Khuyến khích người dân mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên diện
-

rộng và đặc biệt trên những diện tích đất kém hiệu quả kinh tế.
Tạo điều kiện cho người dân vay vốn và khuyến khích đầu tư thâm canh
ở những nơi có cho năng suất cao.
Các loại hình sử dụng đất có hiệu quả kinh tế cao tăng thu nhập cho nhân
dân cần khuyến khích tiếp tục phát triển.
Đẩy mạnh chuyển đổi sử dụng đất ở các vùng đất chưa sử dụng.

KẾT LUẬN
Khi thực hiện đề tài: “Giải quyết tình huống sử dụng đất và đánh giá hiệu
quả trong sử dụng đất tại địa phương” đã giúp tôi nắm vững được các kiến thức đã
học từ đó có thêm kinh nghiệm và hiểu biết để áp dụng cho công việc và cuộc sống
trong tương lai


1.

2.
3.
4.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Thông tư số 27/2018/TT-BTNMT ngày 14/12/2018 của Bộ Tài nguyên và Môi

trường quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử
dụng đất;
Phòng đăng ký đất đai xã Quan Sơn, Báo cáo QHSDĐ xã Quan Sơn.
Phòng đăng ký đất đai xã Quan Sơn, Báo cáo Thuyết minh bản đồ hiện
trạng sử dụng đất năm 2019 xã Quan Sơn.
Bài giảng sử dụng đất và kinh tế đất



×