Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

câu 33333333333333333333333333

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.59 KB, 3 trang )

3. Biến chứng sớm sau mổ viêm phúc mạc, nguyên nhân và phịng ngừa.
Biến chứng
- Người bệnh khó thở do tình trạng bụng căng chướng, đau sau mổ
Theo dõi: điều dưỡng nhận định ngay tình trạng đau và mức độ đau của người
bệnh cũng như tình trạng trao đổi khí của người bệnh.
Thực hiện cung cấp oxy cho người bệnh qua liệu pháp oxy. Bảo đảm tình trạng
thơng khí tốt, hút đàm nhớt. Theo dõi chỉ số oxy trong máu.
Theo dõi tình trạng viêm phúc mạc tiến triển sau mổ như bụng chướng, dấu hiệu
phản ứng phúc mạc, gồng cứng, cơn đau và đánh giá mức độ đau, nghe nhu động
ruột
- Biến chứng nhiễm trùng do dẫn lưu ổ bụng sau mổ, vết mổ
Theo dõi: màu sắc, tính chất dịch dẫn lưu.
Câu nối xuống thấp, bình chứa thấp hơn dẫn lưu ít nhất 60cm.
Chăm sóc dẫn lưu: bảo đảm kỹ thuật vô khuẩn, rửa tay trước và sau khi thay băng.
Rút dẫn lưu đúng mục đích điều trị, người bệnh cần được rút dẫn lưu sớm vì dẫn
lưu là một trong những nguyên nhân chính gây tắc ruột sau mổ.
Vết mổ thường khâu thưa hay may bằng chỉ thép do tình trạng ổ bụng nhiễm, thay
băng thường xuyên, theo dõi dấu hiệu nhiễm trùng vết mổ. Theo dõi dấu hiệu đau
vết mổ, dịch tiết thấm băng trên vết mổ; nhiệt độ cơ thể mỗi ngày.
Thực hiện kháng sinh đúng liều, đúng giờ.
Viêm phúc mạc nguyên phát
Viêm phúc mạc nguyên phát do vi khuẩn tự phát gây nên. Con đường lây nhiễm
đến nhiễm trùng phúc mạc nguyên phát khởi phát từ đường máu, đường bạch huyết
hoặc do lây truyền vi khuẩn trong lịng ruột ra ngồi.
Những người bệnh mắc bệnh tiềm ẩn gây ra cổ trướng như: xơ gan mất bù, gây
tràn dịch trong khoang màng bụng là các đối tượng có nguy cơ bị nhiễm trùng
phúc mạc nguyên phát.
Viêm phúc mạc thứ phát
Nhiễm trùng phúc mạc thứ phát thường là biến chứng của một số bệnh lý ngoại
khoa xảy ra trong khoang màng bụng như:



– Thủng các cơ quan rỗng: viêm loét dạ dày, loét túi thừa, viêm túi mật hoại tử.
– Viêm các cơ quan trong ổ bụng: viêm túi thừa, viêm ruột thừa, viêm tụy hoại tử.
– Biến chứng sau phẫu thuật: nhồi máu tạng, sang chấn thủng tạng, sinh thiết tạng
trong ổ bụng.
– Chấn thương xuyên vào ổ bụng.
– Vỡ áp xe tạng lân cận lan vào ổ bụng.
Phịng ngừa
Thơng thường, viêm phúc mạc liên quan tới lọc màng bụng do vi khuẩn ở gần
catheter. Nếu bạn đang lọc màng bụng, hãy làm như sau để tránh viêm phúc mạc:
- Rửa tay, bao gồm bên dưới móng tay và giữa các ngón tay của bạn, trước khi chạm
vào ống thơng;
- Làm sạch vùng da xung quanh ống thông với chất diệt khuẩn hàng ngày;
- Lưu trữ các dụng cụ, vật tư lọc màng bụng ở nơi sạch sẽ;
- Đeo khẩu trang phẫu thuật trong lúc thay dịch lọc;
- Không ngủ với thú ni;
- Nói chuyện với đội ngũ chăm sóc chạy thận về cách chăm sóc thích hợp cho ống
thơng thẩm phân phúc mạc của bạn.
Nếu bạn đã có viêm phúc mạc nguyên phát trước đó hoặc nếu bạn có sự tích tụ dịch ổ
bụng do một tình trạng bệnh như xơ gan, bác sĩ có thể kê toa thuốc kháng sinh để
ngăn ngừa viêm phúc mạc. Nếu bạn đang dùng thuốc ức chế bơm proton, bác sĩ có
thể yêu cầu bạn ngưng dùng thuốc.
Nếu bạn có những lần đau bụng mới hoặc tổn thương mới
Viêm phúc mạc có thể là hậu quả của ruột thừa vỡ hoặc chấn thương liên quan tới vết
thương bụng.
- Tìm kiếm sự chăm sóc y tế ngay lập tức nếu bạn bị đau bụng nghiêm trọng mà bạn
khơng thể ngồi n hoặc tìm một tư thế giảm đau.


- Gọi 115 hoặc trợ giúp y tế khẩn cấp nếu bạn bị đau bụng nghiêm trọng sau một tai

nạn hay chấn thương.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×