Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

De dap an mon chuyen Van tuyen sinh lop 10 nam hoc 1920

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.8 KB, 6 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

LÀO CAI

ĐÈ CHÍNH THỨC

Câu 1 (4.0 điểm)

KỲ THỊ TUYẾN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN

NĂM HỌC 2019-2020 _
Môn thi: NGỮ VĂN (CHUYỂN)

Thời gian: 150 phút (khơng kê thời gian giao đê)
(Đề thi gồm có 01 trang, 02 câu)
[...] Tôi đi học mỗi ngày,
Tôi học cây xương rồng
Trời xanh cùng năng, bão
Tôi học trong nụ hông
Màu hoa chừng rỏ máu.
Tơi học lời ngọn gió
Chang bao giờ vu vơ,
Tôi học lời của biến

Đừng hạn hẹp bến bờ.
Toi hoc loi con tre

Vẻ thế giới sạch trong,
Tôi học lời già cả
Về cuộc sống vơ cùng.
Tơi học lời chữn chóc



Đang nói về bình mình,
Va trong bia mo da
Lời răn dạy đời mình.
(Ngụ ngơn của mỗi ngày, Đỗ Trung Quan, theo thivien.net)

Trong bài thơ trên, /ó7 học được mn vàn những điều mới mẻ, thú vị, sâu xa từ thiên
nhiên. cuộc song. Em hay viết một bài văn nghị luận xã hội bàn về vẫn đề trên.

Câu 2 (6.0 điểm)

"17 ca có một đặc tính kì lạ... Những chữ tả tơi nhất mà chung ta dd noi can dén

cùng, đổi với chúng cịn lại chắng khác gì một cải vỏ chữ. Những chữ ấy trong thi ca lại sáng
lấp lánh, lại kêu giòn và tỏa hương".
(Theo Pau-tốp-xki- Nhà văn Nga)
Ý kiến trên đã nêu lên đặc điểm gì của ngơn ngữ thơ ca? Hãy làm sáng tỏ đặc điểm đó
qua việc cảm nhận bài thơ Nó; với con của Y Phương trong chương trình SGK Ngữ văn 9.


SO GD&DT LAO CAI
—=============e
ĐÈ CHÍNH THỨC

HUONG DAN CHAM
ĐÈ THỊ TUYẾN SINH LỚP 10 THPT CHUYỀN
Môn: NGỮ VĂN (CHUYỀN)
(Đáp án- thang điềm gồm co 05 trang)

A. Hướng dẫn chung

- Giám khảo cần năm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm đề đánh giá tổng quát bài làm của
thí sinh, tránh cách chấm đếmý cho điểm.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn, là đề thi tuyến sinh chuyên Văn nên giám khảo cần chủ

động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm, trân trọng bài làm của học sinh;
khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sang tao, thể hiện sự sâu sắc, chặt chẽ trong tu

duy, tinh té trong cam thu va trong cach thé hién.

- Việc chỉ tiết hóa điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo khơng sai lệch với tổng điểm của
mỗi ý và được thông nhất trong Hội đồng chấm thi.
- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách riêng nhưng đáp ứng được các yêu cầu của đề, diễn
đạt tốt vẫn cho đủ điểm.

- Điểm của toàn bài là tong điểm của các câu hỏi trong đề thi, chấm điểm lẻ đến 0,25; khơng

làm trịn số.

B. Hướng dẫn chấm và thang điểm
Cầu

Nội dung

Câu 1 | * Yêu cầu về kĩ năng

Diem

4,0

- Xây dựng một bài văn nghị luận xã hội chặt chẽ, hop li.

- Không mắc lỗi diễn đạt về các mặt chính tả, dùng từ, đặt câu. Cách lập luận
chặt chẽ, hành văn săc bén, thuyêt phục, có nét riêng.
* Vêu cầu về kiến thức: Đây là dạng dé mo, học sinh có thể có những cách

làm bài khác nhau miên là làm sáng tỏ vân đê, thuyêt phục người đọc găn
với vân đề nghị luận mà đê bài đưa ra. Dưới đây là một sô gợi ý mang tinh

định hướng.
1. Mở bài và kết bài tốt, sâu sắc, lắng đọng
2. Giải quyết vấn để

a. Giải thích, phân tích sơ lược ý nghĩa bài thơ “Ngụ ngôn của mỗi ngày „*
(Đỗ Trung Quân), rút ra vấn đê nghị luận.
- Học là quá trình tiếp thu kiến thức mới hoặc bồ sung, trau dồi, nâng cao các |
kỹ năng, kinh nghiệm, giá trị sông... Học giúp ta có hiểu biết, có văn hóa,
khéo léo trong ứng xử, tế nhị trong giao tiếp, trưởng thành trong suy nghĩ.
- Nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Không chỉ học thơng qua sách vở mà ta có
thể học được rất nhiều điều từ thiên nhiên (cáy xuong rong, nu hong, ngon
gid, bién, chim choc...), tit con người và cuộc sông (lời con tre, lời già cả,
bia mộ đá...). Đó đều là những điều mới mẻ, thú vị, mang ý nghĩa sâu xa.
=> Rút ra vẫn đề nghị luận: Bài thơ đã thể hiện quan niệm của tác giả Đỗ
Trung Quân về việc học:

+ Học không phải chỉ là ở trường, lớp mà học cịn là một cuộc hành trình tìm

kiếm — khám phá — lĩnh hội từ những điều bình dị trong thiên nhiên, cuộc
sông.

0,5
3,5


0,5

o2s

025


+ Trong suốt cuộc đời, con người ln ln có thể học tập thêm kiến thức,

bồi dưỡng cho tâm hồn mình giàu có và phong phú hơn. Cuộc sống chính là
một trường học lớn giúp ta trải nghiệm mỗi ngày để thêm u đời và sống
tốt, sơng đẹp hơn.
b. Bình luận:
* Khăng định quan điểm trong bài thơ là đúng đắn, gợi suy ngẫm sâu xa về
việc học trong cuộc đời mỗi người.
* Lý giải:
- Cuộc sống phong phú chứa đựng biết bao những sắc màu, thanh âm, giai
điệu. những bài học sâu xa... đáng dé mỗi tâm hôn ta “ngân vang” rung
động, đáng để ta tiếp nhận và học hỏi mỗi ngày.

2,5

+ Học được từ thiên nhiên, cỏ cây vạn vật: sự
xương rơng trong hồn cảnh khắc nghiệt, ln
xanh và nắng bão: sự tận hiễn kiệt cùng của
điểm tô cho đời mờu hoa chừng rỏ máu; sự
chân thành không vu vơ của gió; sự rộng lượng,

1,0


- Những bài học hữu ích có thể đến từ chính những điều bình dị xung quanh:

bo cua bién; su vui vé,

bình minh...
+ Học

thích nghĩ dé ton tại của cây
chất chiu nhựa sông giữa troi
nụ hơng dâng sắc tỏa hương
phóng khống, tự do nhưng
bao dung không hạn hẹp bến

lac quan, yêu đời của những con chim liu lo hot chao

được từ con người:

sự hồn nhiên, sợch trong tu loi cua tré tho; su

từng trải, kinh nghiệm quý giá của người giả về cuộc sống vô cùng: ngay cả
bia mộ đá trên nâầm mô hoang lạnh cũng mang, đến /ởi răn dạy, những nhận
thức nghĩ suy về lẽ sống tốt đẹp cần có ở đời, để ta không vô tâm, vô tỉnh với
những người đã mất, với những điều đã qua, nhắc nhở ta về cuộc đời hữu
hạn, để ta biết yêu, biết trân trọng sự sông, cuộc sống quý giá này.
- Những bài học từ thiên nhiên cuộc sống không chỉ nâng tầm hiểu biết mà
cịn giúp tâm hơn ta thêm phong phú, rộng mở, hoản thiện nhân cách, hướng
tới lối sơng tích cực, có ích, có ý nghĩa.
Lưu ý: Học sinh cần bám sát vào quan điểm cua tac gia dé thé hiện khả
nang tu duy va sang tao cua ban thân. Học sinh đưa ví dụ từ thực f đời

song dé lam sáng tỏ vấn đề.
c. Mo rong, nang cao

1,0
?

0,5
?

0,25

- Phê phán những người sống tẻ nhạt, vô nghĩa, tâm hồn căn cỗi, khơ khan

khơng mở rộng lịng mình đón nhận và học hỏi từ vẻ đẹp của cuộc song,

thiên nhiên, họ để thời gian và cuộc đời trôi đi vô nghĩa.

- Việc tiếp thu tri thức và những bài học trong cuộc sống cần có sự chọn lọc

và ý thức phản biện, bởi cuộc sống phức tạp có thể chứa đựng những thông

tin rác, thiếu lành mạnh...

d. Rút ra bài học nhận thức và hành động: HS rút ra những bài học nhận
thức và hành động phù hợp.

- Học đi với hành, để kiến thức trở thành văn hóa trong mỗi hành vi ứng xử.

- Học một cách bền bỉ trong suốt quá trình sống: từ nhỏ đến khi trưởng


thành, cho đến suốt cuộc đời.
Cau 2

* Yéu cau về kĩ năng

0,25


- Biết cách làm bài văn nghị luận văn học.
- Kết câu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ

pháp.

* Yêu cầu về kiến thức: Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác

6.0

nhau, song cần đảm bảo các ý cơ bản sau:

1. Mỡ bài và kết bài tốt, lắng đọng, có cảm xúc
2. Giải quyết vẫn đề

0,5

d. Giải thích
- Những chữ tả tơi nhất mà chúng ta đã nói cạn đến cùng, đối với chúng cịn
lại chăng khác gì một cái vỏ chữ: chỉ ngơn ngữ, lời ăn tiếng nói hàng ngày

0,75


đã trở nên quen thuộc đến mịn nhẫn của đời sống.

3,5

0,25

Đó lại chính là chất liệu

của ngơn ngữ thơ ca.
- Những chữ ấy trong thi ca lại sáng lấp lánh, lại kêu giòn và tỏa hương:
Trong thơ, những từ ngữ quen thuộc lại trở nên sơng động, giàu âm sắc, gợi
hình, gợi cảm, có sức cuốn hút hấp dẫn mới mẻ như thể /ấp /ánh (mang ánh
sáng), kêu giỏn (mang am thanh) va toa hvong (mang huong vi).
-> Y kién khang dinh dac điểm cũng là vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ ca, tuy gan
gũi thân quen xuất phát từ ngôn ngữ đời sơng nhưng có thể đem lại sức biểu
đạt lớn lao, sức cuốn hút đặc biệt. Từ đó, ý kiến dé cao vai trò người sáng tạo
giống như phù thủy của ngơn từ.
b. Phán tích, chứng minh nhận định

* Giới thiệu chung về tác giả Y Phương, bài thơ Nói với con.

- Y Phương là người làm rạng danh cho nền tho Tay và góp một giọng điệu
lạ cho thơ Việt Nam thế kỷ XX. Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh
mẽ, trong sáng và cách tư duy của người miền núi.
- Bai tho Ndi voi con sang tac nam 1980 la tác phẩm tiêu biểu cho hồn thơ Y
Phương. Bài thơ mượn lời người cha nói với con dé thé hiện tình cảm gia
định đầm ấm, tình nghĩa quê hương tha thiết ngọt ngào, là tiếng hát ngợi ca
truyền thống, sức sống bên bỉ của dân tộc mình, qua đó làm một cuộc sap
xếp hành trang cho con lên đường. bước vảo đời. Bài thơ có nhiều sáng tạo
đặc sắc về ngôn ngữ nghệ thuật.

* Ngôn ngữ thơ của Nới với con là ngôn ngữ của đời sống: quen thuộc, giản
dị như lời ăn tiếng nói hàng ngày vì đó là lời nhắn nhủ tâm tình trị chuyện

0,25

0,25

4,25
0,25

0,5

của cha với con; các hình ảnh thơ cũng đơn sơ, mộc mạc, pho biến: chán
phải, chán trái, tiếng noi, tiếng Cười, đan lở, vách nhà, thác, chênh, sông
suối, thô sơ da thịt....

* Từ vốn liéng ngôn ngữ đời sơng, nhà thơ Y Phương đã có những sáng tạo
tài hoa, khiến ngơn ngữ trở nên sơng động, có hồn, có mảu sắc, ánh sáng, âm
thanh, hương vị và nơng nàn hơi thở cuộc sông (lớp ngôn từ sáng lấp lánh,
kêu giịn và tỏa hương). Sự sáng tạo về ngơn ngữ được thể hiện thông qua
nhiều phương diện: Lựa chọn sử dụng từ ngữ, hình ảnh; vận dụng các biện

pháp nghệ thuật đặc sắc; giọng điệu âm hưởng nhịp thơ...
- Trong đoạn l1, khi người cha viết về cội nguồn sinh dưỡng của con;
3

0,5
?



+ 4 câu đầu: Cách nói mộc mạc mà đây mới lạ. Nhịp thơ 2/3, cấu trúc đối

xứng, nhiều từ được láy lại, tạo ra 1 âm điệu tươi vui, quân quýt: Chân phải,
chân trải, một bước, hai bước, tiéng nói, tiếng cười... Từ chạm được sử dụng
rất tự nhiên nhưng mang rõ dấu ấn sáng tạo của nhà thơ. Tiếng Cười nói vỗơn

0,5

là âm thanh vơ hình, nhưng đã được hữu hình hóa, cụ thể hóa qua tu cham,

khiến chúng ta như thấy rõ niềm vui, sự hạnh phúc đang tràn ngập khắp ca
ngôi nhà.
+ 5 câu tiếp: Nghĩa tình của quê hương làng bản được thể hiện qua lối tư
duy, lối viết đầy sáng tạo của Y Phương: Dụng cụ bắt cá, dưới bản tay của
người Tày trở thành vật dụng mang tính nghệ thuật: Đan lở cai nan hoa.
Vách nhà đơn sơ mộc

mạc không

chỉ đan bằng tre nứa mà còn duoc

ken

0,5

bằng những câu hát ấm áp. Từ &en được kết hợp với từ chỉ âm thanh, một sự

kết hợp giữa cái cụ thể với cái vơ hình, tạo nên một hiệu quả biểu đạt khá

cao: Ta hình dung dưới nếp nhà đơn sơ của quê hương là những câu hát vui


tươi, rộn rang, lang man, trong sang...

- Đoạn 2, khi người cha nói với con về truyền thống của quê hương, đoạn
thơ là một cách phô diễn ngôn từ khá mới lạ. mang đậm bản sắc của người
miễn núi:
+ 2 câu thơ: Cao đo... chí lớn: Câu thơ 4 chữ, điệp cau trúc, đọc lên nghe

chắc nịch, khỏe khoắn, trang nghiêm, kết hợp với lỗi tư duy mang đậm
sắc người vùng cao (Lay cai cu thé lam thước đo cho cái trừu tượng):
cai cao cai xa cua dat trời để làm thước đo kích cỡ của nỗi buồn và
hướng. Những nỗi niềm và khát vọng của họ cũng mang tầm vóc của núi
song dai.

bản
Lấy
chi
cao

+ Dau lam sao thì cha vẫn muốn... Khơng lo cực nhọc: Những câu thơ với
nhiều âm tiết khép, nhiều thanh trắc, cách ngắt nhịp dài ngắn không đều
nhau. làm cho giọng thơ khi vươn dài day gắng gỏi, khi rút ngăn một cách
chắc nịch, vừa gợi lên cái nhọc nhăn gian khó của cuộc sống, lại vừa thể hiện
sự cứng cỏi, vững vàng đầy mạnh mẽ của con người quê hương. Điệp từ

0,5

0,75
?


Sống đặt lên đầu mỗi câu thơ đã thể hiện cái tư thê kiêu hãnh hiên ngang của

con người quê hương. Cau trúc thơ được điệp lại, cách ngất nhịp linh hoạt đã
nhân mạnh điều mong muốn thiết tha của cha, đồng thời cũng khắc sâu cái
ân tượng về cuộc sông mà đứa con phải vươn tới.
+ Người động mình thơ sơ da thịt... Cịn q hương thì làm phong tục: Hình
ảnh vừa mang nghĩa thực, vừa mang nghĩa ân dụ độc đáo: /hô sơ đa thịt,
đá...L ời thơ gân guốc, âm hưởng sử thi hào sảng, kiêu hãnh, tất cả đã làm
rạng ngời lên vẻ đẹp của con người quê hương: vẻ đẹp ý chí bền bỉ, nghị lực

0,5

phi thường, sức mạnh tự cường, tinh thần tự chủ...

+ 4 câu cuối: Vẫn bằng giọng thơ tha thiết nhưng có cả sự nghiêm nghị, rắn
rỏi. Đó là những lời dặn dị ân cần tha thiết, nhưng cũng là một mệnh lệnh:

Hãy tự tin vững bước trên đường đời dài rộng bằng chí khí mạnh mẽ và tâm
hồn lớn lao. Hãy sống xứng đáng với truyền thông tốt đẹp của quê hương.

0,25

c. Danh gia chung:

0,5


- Bài thơ Nói với con mang hồn tho Y Phương. một hồn thơ chân thật, mạnh |
mẽ, giàu trải nghiệm, với một chất giọng sâu lăng và đây nội lực, chất giọng
mang âm hưởng của năng gió, của sơng suối, của thác ghênh... Băng chất

liệu của đời sông nhưng với sự sáng tạo của thi nhân, ngôn ngữ trong bài thơ
trở nên độc đáo, đẹp đẽ, lap lánh kêu giịn và tỏa hương biết mây. Vẻ dep
ngơn ngữ thơ đã góp phần khắc họa thơng điệp tình cảm tư tưởng của bài
thơ.

0.25

- Vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ chỉ có giá trị khi nó gửi găm, thể hiện cái đẹp, | 0,25
chiều sâu của tư tưởng cảm xúc. Ý kiến khăng định giá trị của ngôn ngữ thơ
ca, tài năng nghệ thuật và những dụng công dụng tâm của người thi sĩ trong
sáng tạo ngôn từ để tạo nên những tác phẩm thơ hay, có sức sống bên lâu.

Lưu ý: Giám khảo chỉ cho điểm tơi đa khi thí sinh đạt được cả yêu cẩu về kĩ năng và kiến
thức.



×