Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

cd dh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.11 KB, 5 trang )

BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN

Trường: Đại học Đồng Nai
Khoa: Sư phạm Tiểu học – Mầm non
Tên: Mai Thị Thanh Hương
Lớp: Tiểu học A – K6


Yêu cầu 1: Xem xét – đánh giá việc thực hiện 03 nguyên tắc dạy học tiếng việt ở trường tiểu học (Nguyên
tắc phát triển tư duy, Nguyên tắc giao tiếp, Ngun tắc chú ý đến tâm lí và trình độ tiếng việt vốn có của học
sinh tiểu học).
Trong quá trình đi kiến tập ở trường tiểu học, em đã học hỏi được rất nhiều công tác giảng dạy và chủ
nhiệm. Thời gian một tháng khơng nhiều cũng khơng ít đủ để em nắm được những phương pháp giảng dạy
ở trường, em đã được tham gia dự giờ nhiều tiết dạy và rút được ít kinh nghiệm cho bản thân. Hầu như các
tiết dạy của giáo viên đều sử dụng các nguyên tắc: nguyên tắc phát triển tư duy, nguyên tắc giao tiếp,
nguyên tắc chú ý đến tâm lí và trình độ tiếng việt vốn có của học sinh. Qua các tiết dự giờ, em thấy giáo
viên rất quan tâm, cố gắng tạo hứng thú cho học sinh học tập, nhưng kết quả hầu như mang lại chưa được
như ý muốn.
- Nguyên tắc phát triển tư duy: Trong quá trình dạy giáo viên sử dụng khá tốt nguyên tắc này nhưng
không đạt được kết quả như mong muốn, giáo viên rất khuyến khích việc học sinh giơ tay, phát biểu ý kiến
của bản thân, nhưng có nhiều em sợ phát biểu sai khơng đúng nên vẫn cịn thụ động nhút nhát. Nên khi dự
giờ sẽ xảy ra trường hợp là giáo viên đưa trước câu trả lời cho học sinh, chỉ có 1 vài học sinh là phát biểu ý
kiến của bản thân. Giáo viên nên để cho học sinh phát biểu ý kiến để biết được em không biết chỗ nào mà
kịp thời giúp em, hoặc giáo viên sẽ gợi mở câu hỏi để học có thể trả lời.
+ Ví dụ: Bài Luyện từ và câu lớp 3: Mở rộng vốn từ: Quê hương, học sinh chưa biết phân biệt được quê
hương và đất nước khác nhau như thế nào. Giáo viên có thể hỏi học sinh và cho thảo luận nhóm đơi sau đó
mời 1 vài em trả lời rằng: quê em ở đâu? Vậy em thấy quê hương có phải là một huyện hay một tỉnh nào đó
khơng? Thì học sinh có thể trả lời Q hương là nơi chôn rau cắt rốn, là một 1 vùng của tỉnh hay huyện nào


đó. Tương tự đất nước học sinh có thể trả lời được, đất nước rộng hơn bao gồm nhiều tỉnh nhiều huyện là


cả 1 giang sơn. Thì từ đó, nhiều học sinh sẽ được thảo luận và trả lời với nhau như vậy bạn nào cũng phải
suy nghĩ để trả lời các câu hỏi của giáo viên thay vì hỏi trực tiếp 1 học sinh quê hương nghĩa là gì? Đất nước
nghĩa là gì?.
- Nguyên tắc giao tiếp: Về nguyên tắc giáo viên thực hiện rất tốt nguyên tắc này, trong các tiết dạy giáo
viên cho học sinh thảo luận nhóm đơi cùng trả các câu hỏi và cho 1 nhóm trình bày trước lớp các nhóm cịn
lại nhận xét, chốt và phản biện giáo viên là người hỗ trợ khi cần và chốt lại kết quả cuối cùng.
+ Ví dụ: khi dạy luyện từ và câu lớp 3: Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái, so sánh. Giáo viên yêu cầu
tất cả học sinh làm bài tập là tìm các hoạt động được so sánh với nhau, khi giáo viên hướng dẫn học sinh
biết được là so sánh hoạt động với hoạt động, sự vật với sự vật thì giáo viên u cầu học sinh thảo luận
nhóm làm bài tập 2 sau đó 2 nhóm lên trình bày các nhóm cịn lại nhận xét và phản biện. Hoặc có thể trao
đổi với bạn cùng bàn học sinh nhận xét giúp bạn, giáo viên treo kết quả cuối cùng và mời một số nhóm cho
kết quả mà mình vừa nhận xét bài bạn. Em thấy ở nguyên tắc này giáo viên thực hiện rất tốt em đồng tình
với cách của giáo viên tổ chức cho học sinh.
- Nguyên tắc chú ý tâm lí và trình độ tiếng việt vốn có của học sinh tiểu học: giáo viên thực hiện nguyên
tắc này rất tốt, giáo viên thường sử dụng những ngôn từ dễ hiểu nhất cho học sinh tránh sử dụng những từ
ngữ khó hiểu, giáo viên cịn quan tâm chú ý sửa lỗi phát âm sai cho học sinh.
+ Ví dụ: trong tiết tập đọc ở lớp 3 khi đọc câu nếu có những từ nào học sinh phát âm sai thì giáo viên
sửa ngay cho học sinh và ghi lên bảng cho đọc đồng thanh cả lớp, và khi đọc nhóm học sinh tốt có thể sửa
lỗi cho nhau giáo viên theo dõi và quan sát.


Ngoài 3 nguyên tắc trên: giáo viên đều chú ý đảm bảo các tiêu chí của một tiết học tích cực là làm sao tất cả
các học sinh đều có thể hiểu bài và làm bài tốt và cùng tham gia các hoạt động. Nên hầu như giáo viên nào
cũng cho học sinh thảo luận nhóm để làm phiếu bài tập, hoặc trao đổi với bạn cùng bàn để nhận xét cho
nhau, nhưng chưa đạt được kết quả tốt nhất. Vì thế cần phải có sự hỗ trợ tích cực từ phía gia đình, và hơn
tất cả là bản thân học sinh để đạt được các tiết học tốt nhất.
Yêu cầu 2:
- Liệt kê các băn khoăn, thắc mắc của bản thân khi tiếp cận với thực tế với các tiết dạy học Tiếng việt ở
trường tiểu học.
- Thử đưa ra lí giải (nếu thấy “lạ”) hoặc đề xuất các ý tưởng về giải pháp khắc phục (nếu thấy bất cập).

Các băn khoăn, thắc mắc:
- Ở lớp trước khi đọc đoạn không thể để mỗi học sinh đọc từng câu được vì trong một lớp ít nhất các em
phải được đọc một câu. Nhưng thời gian không đủ, mà số lượng đối với mỗi lớp là khác nhau nếu trường
hợp lớp đó trên 40 học sinh thì khơng thể đủ thời gian cho một tiết dạy.
- Trước khi thảo luận nhóm học sinh phải tự suy nghĩ cá nhân rồi mới cùng thảo luận nhưng hầu như các
em đều không làm được, khi nghe giáo viên phát lệnh thảo luận nhóm thì hầu hết học sinh đều quay sang
ngay mà khơng suy nghĩ cá nhân.
- Trước khi viết chính tả giáo viên đều cho học sinh viết những từ mà các em cho là khó viết để một lát
học sinh viết đúng, và giáo viên quan sát những từ nhiều học sinh viết sai để phân tích.


Ví dụ: trong tiết chính tả nhiều học sinh viết sai từ bát ngát thì giáo viên sẽ phân tích ngát có trong những
từ: ngát hương, ngát xanh,…..cịn từ ngác có trong các từ: ngơ ngác,… thì giáo viên mong muốn học sinh
phân biệt được cách sử dụng để viết một cách chính xác, mà hình như học sinh khơng quan tâm và chú ý
lắng nghe hay sao đó mà khi viết chính tả nhiều học sinh vẫn viết sai các từ mà các em đã viết ra bảng con
và một số từ giáo viên phân tích.
Giải pháp khắc phục:
- Nên cho học sinh đọc câu bằng cách là đọc nhóm với nhau, rồi mời các nhóm báo cáo kết quả để thấy
nhiều từ ngữ nào mà các nhóm sai nhiều nhất, giáo viên viết lên bảng để cả lớp cùng đọc và bên cạnh việc
đọc nhóm học sinh tốt có thể sửa lỗi phát âm cho học sinh khơng tốt.
- Khi phát lệnh thì giáo viên yêu cầu học sinh hãy suy nghĩ trong 1 phút rồi sau đó phát lệnh cho học sinh
quay sang thảo luận nhóm cùng với bạn, và chỉ nên thảo luận nhóm đơi, khơng nên thảo luận nhóm 4, việc
thảo luận nhóm 4 chỉ nên dành cho bài tập có nhiều câu hỏi thì sẽ khơng gây ra là chỉ có một học sinh làm
cịn lại khơng làm, giáo viên phân ra ví dụ 4 em 1 nhóm thì mỗi em làm 1 câu.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×