Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

vat li 8 kiem tra dinh ky

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.25 KB, 7 trang )

PHỊNG GD&ĐT
NƠNG SƠN
TRƯỜNG
TH&THCS
HUỲNH THÚC
KHÁNG
Họ và tên:
……………………
…………
Lớp: ……
Chữ kí của GT

Số BD:

Phịng thi số:

KIỂM TRA HỌC
KÌ I
Năm học 2018 2019
MƠN: VẬT LÝ 8
Thời gian làm bài:
45 phút

Điểm bài thi
Bằng số

Chữ kí của GK
Bằng chữ

I. Trắc nghiệm (5,0đ). Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C, D) trước đáp án
đúng nhất.


Câu 1. Một ô tô đỗ trong bến xe. Trong các vật mốc sau đây, đối với vật
mốc nào thì ơ tơ được xem là chuyển động?
A. Bến xe
B. Một ô tô khác đang rời bến
C. Một ô tô khác đang đậu trong bến
D. Cột điện trước bến xe
Câu 2. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của vận tốc?
A. km/h
B. mm/s
C. cm.phút
D. dm/phút
Câu 3. Mức độ thay đổi khoảng cách hoặc vị trí của một vật so với một vật
khác được chọn làm mốc trong một đợn vị thời gian gọi là:
A. Vận tốc
B. Chuyển động
C. Chuyển động cơ học
D. Khoảng cách dịch chuyển
Câu 4. Một hòn đá được ném thẳng đứng từ đất lên, cứ sau một khoảng
thời gian bằng nhau vận tốc của nó lại giảm một lượng bằng nhau. Vận tốc của
hòn đá được gọi là:
A. Vận tốc không đều
B. Vận tốc nhanh dần đều
C. Vận tốc trung bình
D. Vận tốc chậm dần đều
Câu 5. Quan sát một vật được thả rơi từ trên cao xuống, hãy cho biết tác
dụng của trọng lực đã làm cho đại lượng vật lý nào sau đây thay đổi?
A. Khối lượng
B. Khối lượng riêng
C. Trọng lượng
D. Vận tốc

Câu 6. Một đại lượng vectơ được mơ tả hình học là:
A. Một đường thẳng
B. Một đoạn thẳng có mũi tên chỉ hướng
C. Một đoạn thẳng
D. Một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng.
Câu 7. Một vật đang chuyển động thẳng đều, chịu tác dụng của hai lực F 1 và F2. Biết
F2 = 15N. Điều nào sau đây là đúng nhất?
A. F1 = F2
B. F1 và F2 là hai lực cân bằng
C. F1 > F2
D. F1 < F2
Câu 8. Cách nào sau đây làm giảm được lực ma sát?
A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc
B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc
C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc
D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc
Câu 9. Áp suất là đại lượng mà áp lực tác dụng lên bề mặt:


A. Tính trên một đơn vị diện tích
B. Là áp lực tính trên tồn bộ bề mặt
C. Là lực tác dụng tại một điểm
D. Là lực ma sát trên diện tích tiếp xúc
Câu 10. Trong các trường hợp sau đây, áp lực lên mặt sàn là lớn nhất khi người đứng:
A. Cả hai chân
B. Cả hai chân nhưng cúi gập người xuống
C. Một chân
D. Cả hai chân nhưng trên tay cầm quả tạ
Câu 11. Một thợ lặn dưới biển thấy đồng hồ đo áp suất chỉ 206 kPa. Biết rằng trọng
lượng riêng của nước biển là d = 10300N/m3. Thợ lặn đang ở độ sâu so với mặt biển:

A. 20m
B. 22m
C. 23m
D. 25m
4
Câu 12. Một chiếc bàn tác dụng lên mặt sàn một áp suất 20.10 N/m2, tổng diện tích
của các chân bàn tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m 2. Vậy trọng lượng của chiếc bàn đó

là:
A. 600N
B. 6000N
C. 60000N
D. 60N
Câu 13. Một vật nặng hình hộp để trên mặt sàn, khi người ta đổi từ mặt tiếp xúc xuống
sàn lớn hơn so với trước thì áp suất của hộp tác dụng xuống sàn sẽ:
A. Tăng lên
B. Giữ nguyên
C. Giảm xuống
D. Tuỳ thuộc vào độ nhẵn của bề mặt
Câu 14. Trong các cơng thức về áp suất thì áp lực, áp suất và diện tích bị ép lần lượt

được kí hiệu là:

A. F, S và N.
B. F, p và S
C. N, F và S
D. N, p và S.
Câu 15. Trên nắp ấm pha trà thường có một lỗ nhỏ. Đó là vì:
A. Để nước trà trong ấm có thể bay hơi
B. Lỗi của nhà sản xuất

C. Để lợi dụng áp suất khí quyển
D. Một lý do khác
II. Tự luận (5.0đ)
Câu 16. Áp suất là gì? Viết cơng thức tính áp suất.
Câu 17. Khi đi xe xuống dốc, để giảm tốc độ của xe, ta nên thắng bánh xe sau
hay bánh xe trước? Tại sao?
Câu 18. Vận tốc là gì? Viết cơng thức tính vận tốc. Nêu đơn vị của vận tốc.

1
Áp dụng: Một người đi từ A đến B với quãng đường là S. Trên 3 quãng đường
2
đầu, người này đi với vận tốc 20 km/h. Trên 3 quãng đường còn lại, người này đi với
vận tốc 30 km/h. Tính vận tốc trung bình của người đó khi đi trên cả quãng đường từ
A đến B.
Câu 19. Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy nén thuỷ lực.
Áp dụng: Tác dụng một lực f = 380N lên pit tông nhỏ của một máy ép dùng
nước. Diện tích của pít tơng nhỏ là 2,5cm2, diện tích pít tơng lớn là 180cm2. Tính áp
suất tác dụng lên pít tơng nhỏ và lực tác dụng lên pít tơng lớn.
BÀI LÀM
................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................


................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HỌC KÌ I (Đề 01)
Mơn: VẬT LÝ 8
I. Trắc nghiệm (5,0đ).
Câu 1
2
3
4
5
Đáp
B C A D D
án

6

7

8

9

10

11


12

13

14

15

B

B

C

A

D

B

B

C

B

C

1
Mỗi câu đúng: 3 điểm

II. Tự luận (5,0đ).
Câu
Nội dung trả lời
Điểm
Câu 16 - Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích
(0,67đ) bị ép.
0,33đ
- Cơng thức tính áp suất là

p=

F
S

0,33đ

Câu 17 - Khi đi xe xuống dốc, để giảm tốc độ của xe, ta nên thắng bánh xe
(1,0đ) sau
- Nếu thắng bánh xe trước thì bánh xe sau khơng thay đổi vận tốc đột
ngột được vì do qn tính.
- Kết quả: Xe có thể bị lộn ngược, gây nguy hiểm cho người lái xe.
Câu 18 - Vận tốc đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và
(2,0đ) được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị
thời gian.

v

S
t


0,33đ
0,33đ
0,33đ
0,33đ

- Cơng thức tính vận tốc là:
- Đơn vị vận tốc là mét trên giây (m/s) và ki lơ mét trên giờ (km/h)
Tóm tắt:
Giải:
S = S1 + S2
1

S
S1  , v1 20(km/ h) Thời gian để người đó đi hết 3 quãng
3
đường đầu:
2S
S
S
S 2  , v2 30(km/ h)
t1  1  (h)
3

vtb = ?

0,33đ

v1

3v1


0,33đ

0,2đ


2
Thời gian để người đó đi hết 3 quãng
đường cuối:

t2 

S2 2S

(h)
v2 3v2

0,2đ

Thời gian để người đó đi hết cả quãng
đường từ A đến B là:

t t1  t2 

S
2S S 1 2

 (  )(h)
3v1 3v2 3 v1 v2


0,2đ

Vận tốc trung bình của người đó khi đi hết
cả qng đường từ A đến B là:

S
S
3
3.v .v
v 

 1 2 0,2đ
t S ( 1  2 ) ( 1  2 ) 2v1  v2
3 v1 v2
v1 v2
Thay số, ta được:

v

3.20.30
25,71(km/ h)
2.20  30

0,2đ

Câu 19 - Cấu tạo của máy ép thủy lực: Bộ phận chính của máy ép thủy lực
(1,33đ) gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thơng với nhau, trong 0,33đ
có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tơng.
- Ngun tắc hoạt động của máy nén thuỷ lực: Khi ta tác dụng một
lực f lên pít tơng A. lực này gây một áp suất p lên mặt chất lỏng


p

f
s , áp suất này được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn tới pit tông 0,33đ

B và gây ra lực F = p.S nâng pít tơng B lên.
Tóm tắt:
Giải:
f = 380N
Áp suất tác dụng lên pít tơng nhỏ:
s = 2,5 cm2
f 380
p 
152(Pa)
S = 180 cm2
s
2,5
p=?
Lực tác dụng lên pít tơng lớn:
F=?
F = p. S = 152. 180 = 27360 (N)
* Học sinh giải cách khác, đúng vẫn cho điểm tối đa.

0,33đ

0,33đ


1.7.1. Một vận động viên trong 1 giờ chạy được 7,2km, vận tốc của vận động viên đó

là:
A. 200m/phút
B. 120m/phút
C. 2,5m/s
D. 3m/s
1.7.2. Một ô tô đi trên đường với vận tốc 40km/h, sau khi đi được quãng đường là
100km, thời gian ô tô đã đi là:
A. 120 phút
B. 140 phút
C. 150 phút
D. 180 phút
3. 2. 1. Các thành phần tạo nên áp suất khí quyển là:
A. Khí oxi trong khơng khí
B. Khí cacbonic trong khơng khí
C. Các hơi nước trong khơng khí
D. Tất cả các loại khí và hơi trong khơng khí
18) Phát biểu nào sau đây là khơng đúng
A. Khi cùng một lực tác dụng, giảm diện tích bị ép thì áp suất tăng lên
B. Cùng một diện tích bị ép, tăng lực tác dụng thì áp suất tăng lên
C. Cùng lực tác dụng, áp suất nhỏ hơn khi diện tích bị ép giảm xuống

D. Cùng diện tích bị ép, giảm lực tác dụng thì áp suất tăng lên
a. p = 1520000N/m2 và F = 27360N
b. p = 152000N/m2 và F = 273600N
c. p = 15200000N/m2 và F = 2736N
d. Một cặp giá trị khác
Một quả cầu nặng 2kg lăn trên mặt đất, và một viên bi nặng 50g đang lăn trên
mặt đất cùng tốc độ, khi đó:
A. Quán tính viên bi lớn hơn quán tính quả cầu
B. Quán tính quả cầu lớn hơn viên bi

C. Quán tính của quả cầu và viên bi bằng nhau
D. Quả cầu hay viên bi có qn tính lớn hơn phụ thuộc vận tốc lăn.
1) Đơn vị của áp lực và áp suất là:


A. Niu tơn (N) và mét vuông (m2 )
B. Kilo Gam (kG) và kilo mét trên giờ (km/h)
C. Niu tơn (N) và Niu tơn trên mét vuông (N/m2) hoặc Paxcal (Pa).
D. Kilo Gam (kG) và Paxcal (Pa).
“ Nước chảy đá mòn”, đề cập tới hiện tượng khi nước chảy qua đá, giữa nước và đá có
lực ma sát đã bào mịn các lớp đá theo thời gian.

PHỊNG GD&ĐT
NƠNG SƠN
TRƯỜNG
TH&THCS
HUỲNH THÚC
KHÁNG
Họ và tên:
……………………
…………
Lớp: ……
Chữ kí của GT

Số BD:

Phịng thi số:

KIỂM TRA HỌC
KÌ I

Năm học 2018 2019
MƠN: VẬT LÝ 8
Thời gian làm bài:
45 phút

Điểm bài thi
Bằng số

Chữ kí của GK
Bằng chữ




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×